Tải bản đầy đủ (.ppt) (151 trang)

Bài giảng NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.93 KB, 151 trang )


Thông tin giảng viên

Họ và tên: ĐOÀN NAM HẢI
ĐT:

01234543755

E-mail:



Đơn vị:

Khoa Thương mại

Khoa Thương mại


Chương 0
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Mục đích
 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
 Đề cương chi tiết môn học

Khoa Thương mại


0.1 Mục đích
 Trang bị những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến kinh doanh quốc tế, ảnh hưởng của


những khác biệt trong môi trường kinh doanh
quốc tế.
 Hiểu rõ vai trò của quá trình toàn cầu hóa và các
xu hướng trong môi trường thương mại và đầu tư
toàn cầu.

Khoa Thương mại


 Trang bị phương pháp luận đúng đắn trong việc
tiếp cận các vấn đề phức tạp của kinh doanh
quốc tế.
 Trang bị kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn đề, ra
quyết định lựa chọn loại hình chiến lượng kinh
doanh quốc tế, cũng như các phương thức thâm
nhập thị trường quốc tế phù hợp.

Khoa Thương mại


0.2. Đối tượng và nội dung
nghiên cứu
Đối tượng:
 Kinh doanh quốc tế là tập hợp một hay một số
hoạt động trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến
trao đổi, thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư
trên phạm vi từ hai nước trở lên hoặc trên phạm
vi toàn cầu.

Khoa Thương mại



Nội dung nghiên cứu:
 Môi trường kinh doanh quốc tế, sự khác biệt về
chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến chiến lược kinh doanh
quốc tế.
 Xu hướng của các dòng thương mại và đầu tư
xuyên biên giới quốc gia.
 Tìm hiểu về các chiến lược kinh doanh quốc tế và
các phương thức thâm nhập thị trường

Khoa Thương mại


0.3 Giới thiệu đề cương chi tiết
 Đề cương chi tiết môn học ...

Khoa Thương mại


Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
 Mục tiêu của chương
 Kinh doanh quốc tế
 Môi trường kinh doanh quốc tế
 Xu hướng Toàn cầu hóa - môi trường chung nhất
của Kinh doanh quốc tế
 Câu hỏi và thảo luận


Khoa Thương mại


1.1 Mục tiêu của chương
 Khái niệm và sự hình thành hoạt động kinh doanh
quốc tế.
 Xu hướng toàn cầu hóa, vai trò và động lực của
hoạt động kinh doanh quốc tế
 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
quốc tế.

Khoa Thương mại


1.2 Kinh doanh quốc tế
Khái niệm:
 Kinh doanh (business) là: "Việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi..." Luật doanh nghiệp Việt Nam.

Khoa Thương mại


 Kinh doanh quốc tế (international business), một
cách đơn giản, là việc đầu tư vào sản xuất, mua
bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục
đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước
và khu vực khác nhau.


Khoa Thương mại


Phạm vi:
 Liên quan đến hoạt động kinh doanh trên phạm vi
quốc tế, có thể là 2 hay nhiều nước.
 KDQT bị ảnh hưởng và tác động bởi các tiêu chí,
các biến số có tính quốc tế như luật pháp, văn
hóa, kinh tế, thị trường ngoại hối, ...

Khoa Thương mại


Đặc điểm:
 Hoạt động trong môi trường đầy biến động, luật
chơi đôi khi rất khác hoặc có thể đối lập với nhau
khi so sánh với kinh doanh nội địa.
 Nguyên tắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi
tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải
luôn có các tiếp cận toàn cầu.

Khoa Thương mại


1.3 Môi trường kinh doanh quốc tế
Khái niệm:
 Môi trường kinh doanh quốc tế là môi trường kinh
doanh ở nhiều nước khác nhau.
 Là tổng hòa các môi trường quốc gia của các

nước, trong đó môi trường quốc gia gồm: môi
trường chính trị, pháp luật, môi trường kinh tế,
môi trường văn hóa.

Khoa Thương mại


Môi
trường
vĩ mô

Môi
trường
vi mô
cạnh
tranh

Liên
minh
kinh
tế
quốc
tế
Đối
tác
Khoa
học
công
nghệ


Pháp
luật
Người
bán
Nội tại
doanh nghiệp
Người
mua
Văn
hóa

Chính
trị

Đối
thủ


hội

Kinh
tế
Môi
trường
vi mô
nội tại
Khoa Thương mại


Đặc điểm:

 Có nhiều khác biệt so với môi trường kinh doanh
trong nước.
 Tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế là
công việc tốn kém thời gian và tiền bạc.
 Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào
khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh

Khoa Thương mại


Nội dung:
 Khi tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế, ta
tập trung vào các nội dung:
 Môi trường chính trị
 Môi trường kinh tế
 Môi trường văn hóa
 Môi trường kinh doanh của quốc gia cũng chịu
ảnh hưởng của môi trường thương mại và đầu tư
toàn cầu với xu hướng chủ đạo là quá trình toàn
cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Khoa Thương mại


1.5 Xu hướng toàn cầu hóa
Khái niệm:
 Theo nghĩa rộng, toàn cầu hóa là một hiện tượng,
quá trình, xu thế liên kết trong quan hệ quốc tế
làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của
đời sống xã hội giữa các quốc gia.

 Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hóa là quá trình hình
thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác
và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc
gia.

Khoa Thương mại


Nội dung:
Nếu tiếp cận theo góc nhìn và quan sát chung, thì
toàn cầu hóa thể hiện qua ba khía cạnh:
 Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng
giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ và các yếu
tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công...

Khoa Thương mại


 Sự hình thành và phát triển các thị trường thống
nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
 Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh
hưởng của các công ty xuyên quốc gia với nền
kinh tế thế giới.

Khoa Thương mại


Nếu tiếp cận theo góc độ là hoạt động kinh doanh
quốc tế của doanh nghiệp, toàn cầu hóa được
hình thành từ:

 Toàn cầu hóa thị trường
 Toàn cầu hóa quá trình sản xuất

Khoa Thương mại


Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa:
 Việc dỡ bỏ các rào cản trong hoạt động thương
mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ và sở hữu trí tuệ
giữa các nước và lãnh thổ trên phạm vi khu vực
và toàn cầu.
 Hình thành và tăng cường các quy định, nguyên
tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức và quản lý
theo hướng tự do hóa.
 Sự phát triển của các mạng khoa học và công
nghệ

Khoa Thương mại


Triển vọng phát triển của toàn cầu hóa
 Một thế giới trong đó các thị trường hàng hóa,
dịch vụ và các tu liệu sản xuất được liên kết với
nhau một cách hoàn hảo, những rào cản đối với
các luồng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ,... sẽ
không tồn tại.

Khoa Thương mại



Ba nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa:
 Cách mạng khoa học công nghệ
 Tính quốc tế hóa của các hoạt động sản xuất kinh doanh
 Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức ở các
nước công nghệ phát triển và các nước công
nghiệp mới.

Khoa Thương mại


×