Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài Giảng NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 31 trang )


BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI
CẬN ĐẠI
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

TẠI SAO ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI, VĂN HÓA
LẠI CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN?


BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI
CẬN ĐẠI
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. THÀNH TỰU
a. Về Văn Học:
- Đây

là thời kỳ xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn
đã để lại nhiều tấc phẩm có giá trị cho mọi thời đại.


* Ở PHƯƠNG TÂY

VỀ VĂN HỌC

COÓC-NÂY (1606 –1684) NGƯỜI ĐẶT NỀN
MÓNG CHO NỀN BI KỊCH CỔ ĐIỂN CỦA PHÁP



Quạ ngạm súc thịt lớn
Ngồi vắt vẻo trên cây
Cáo ta thèm rõ giãi
Ước gì mình biết bay !
Cáo hắng giọng : Ơ này
Bác Quạ ơi bác Quạ
Khắp bàn dân thiên hạ
Ngợi khen bác hết lời
Rằng bác đẹp tuyệt vời
Từ cánh đến chót đuôi
Từ chân lên tời mỏ
Họ còn bảo bác múa
Dẻo mềm hơn chị Công
Bác đánh bạt Chim Ưng
Bay nhanh hơn cả gió
Chỉ tiếc nỗi...bác gào
Hơi rè và hơi nhỏ !
Nghe Cáo bốc tới đó
Quạ gào lên Q..u..à !
LAPHÔNGTEN- NHÀ NGỤ NGÔN CỔ ĐiỂN PHÁP

CÁO VÀ QUẠ

Súc thịt từ miệng Quạ
Rơi đúng mồm Cáo ta !
CÁO VÀ QUẠ


MÔ-LI-E (1622 – 1673) NHÀ HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP

.


b.Âm nhạc

Beethoven(1770-1791) nhà soạn
nhạc thiên tài người Đức với các
Bản giao hưởng nổi tiếng 3, 5, 9

Mozart (1756-1791) người Áo
có nhiều đóng góp cho nghệ
thuật hơp xướng


c. Hội hoạ

TUẦN TRA ĐÊM – TRANH REM-BRAN.

Nội dung: Ca ngợi
vẻ đẹp con ngươi,
thiên nhiên và tình
yêu cuộc sống tiêu
biểu có:


Tranh chân dung của hoạ sĩ REM-BRAN
(Hà Lan)


TÁC PHẨM : MÙA THU HOẠCH



BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI
CẬN ĐẠI
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. THÀNH TỰU
3. Ý NGHĨA:


BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA
THỜI CẬN ĐẠI
I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU CẬN ĐẠI
II – THÀNH TỰU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- CNTB được xác lập trên toàn thế giới, bước đầu chuyển sang giai
đoạn ĐQCN, đẩy mạnh xâm lược thị trường, thuộc địa. GCTS tăng
cường bóc lột nhân dân lao động. => Hiện thực để sáng tác.

2. THÀNH TỰU


a) Về văn học

VÍCHTO-HUYGÔ (PHÁP)

Bức họa Cô-dét
Với cuốn “Những người khốn khổ”



Lép Tôn-xtôi(Nga) 1828-1910

Nội dung: phê phán xã hội phong kiến Nga Hoàng. Ca ngợi
nhân dân trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc vĩ đại.


MÁC-TUÊN (18351910) NhÀ VĂN MỸ

NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA TÔM XOAY-Ơ

. Nội dung: đứng về phía nhân dân, lên án xã
hội Mỹ


ANĐECXEN
(ĐAN MẠCH)

PUSKIN (NGA)

BANZẮC(PHÁP)


* Ở PHƯƠNG ĐÔNG

Tagore nhà văn hoá lớn
của Ân Độ, ông viết 52 tập
thơ, 42 vở kịch và 12
cuốn tiểu thuyết. Với tập ‘

Thơ Dâng’ đoạt giải
Nôben năm 1913
Nội dung các tác phẩm: Thể
hiện lòng yêu nước, yêu hòa
bình, tự do và tinh thần nhân
đạo sâu sắc.

R.TAGOR NHÀ VĂN HÓA
LỚN CỦA ẤN ĐỘ.


LỖ TẤN (Trung Quốc) với tác phẩm
“AQ Chính Truyện”

HÔXÊ RIDAN (Phi Líp Pin)


b) NGHỆ THUẬT : + Kiến truc xây dựng
- Có nhiều công trình kiến trúc hoanh tráng , lộng lẫy như:

Cung điện vecxai


Bảo tàng LI-VRƠ


+ Hội họa: Với nhiều danh họa để lại nhiều tác phẩm bất hủ tiêu biểu như :
VANGỐC (Hà Lan) CHÂN DUNG TỰ HỌA

TÁC PHẢM: CÁNH ĐỒNG



TÁC PHẨM : HOA HƯỚNG
DƯƠNG CỦA HOẠ SĨ VANGỐC


- PICATXO- TÂY BAN NHA

TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH


PLAY
LÊ-VI-TA hoạ sĩ người Nga với tác phẩm “Tháng
Ba”


c) VỀ ÂM NHẠC

Nhà soạn nhạc Tchaikovski (Nga)


×