Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KHBM SINH HOC 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.35 KB, 8 trang )

Kế hoach bộ môn: sinh học 7
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
Trờng THCS nhiều năm qua đã đạt danh hiệu trờng tiến cấp huyện. Đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết , thân ái, luôn giúp đỡ
lẫn nhau trong công tác chuyên môn cũng nh trong đời sống tình cảm . Tất cả giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, luôn
nhiệt tình trong giảng dạy, thờng xuyên tự học tự bồi dỡng, luôn tìm tòi phơng pháp giảng dạy phù hợp với chơng trình SGK mới.
Luôn có những đồ dùng, sáng kiến đợc xếp giải cao ở cấp huyện .
- Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập và mọi nề nếp trờng ,lớp ,đội .
- Đảng uỷ chính quyền địa phơng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục .
2. Khó khăn:
Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, cha đủ số phòng cho HS học một ca, văn phòng nhà trờng cha đúng quy chuẩn, cha có phòng
chức năng. Hầu hết giáo viên ở xa, chỗ ở sinh hoạt của giáo viên còn chật chội, nên bất cập cho sinh hoạt chuyên môn , cũng nh
trong sinh hoạt đời sống của giáo viên.
- Một số học sinh ý thức học tập cha cao.
- Chất lợng đại trà còn thấp.
II. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
7D 37 4 10.8 8 21,6 23 62,2 2 5,4
III. Các giải pháp thực hiện:
Năm học: 2008 2009 Ngời thực hiện:
1
Kế hoach bộ môn: sinh học 7
1. Giáo viên:
- Tăng cờng việc tự học, tự bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Nhiệt tình trong giảng dạy, gần gũi quan tâm đến các đối tợng học sinh
- Biết coi trọng chất lợng và luôn có giải pháp tối u để nâng cao chất lợng dạy và học.
- Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực và biết làm, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học.
- Coi trọng công tác thao giảng, dự giờ và viết SKKN, sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Soạn bài kịp, đủ, sáng tạo trớc khi lên lớp, thao giảng, dự giờ.


- Công tác chấm chữa bài, luyện chữ viết cho HS đợc coi trọng.
- Làm tốt chất lợng dại trà, mũi nhọn.
- Có chuyên môn và bộ hồ sơ tốt.
- Sử dụng triệt để đồ dùng hiện có trong phòng thí nghiệm.
- Xây dựng cho học sinh động cơ và thái độ học tập đứng đắn.
2. Học sinh:
+ Đi học chuyên cần, ghi bài, làm bài tập đầy đủ, tham gia ý kiến xây dựng bài sôi nổi.
+ Đọc thêm sách bồi dỡng, nâng cao sinh học 7.
+ Khi học cần nghiên cứu độc lập thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh hay thí nghiệm trao đổi nhóm tìm ra kiến thức cần
nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tế.
IV. Nội dung ch ơng trình :
Cả năm 70 tiết
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết
Học kì II: 18 tuần - 34 tiết
- 49 tiết lý thuyết
- 14 tiết thực hành
- 7 tiết bài luyện tập, ôn tập và kiểm tra.
kế hoạch cụ thể
Năm học: 2008 2009 Ngời thực hiện:
2
Kế hoach bộ môn: sinh học 7
Tên ch-
ơng
Mục tiêu chơng Tuân Tiết Tên bài dạy HĐ của thầy - trò Điều chỉnh
I
ngành
động
vật
nguyên
sinh

- Nhận biết đợc nơi sống của động vật
nguyên sinh, cách thu thập và gây nuôi
chúng.
- Nắm đợc cấu tạo, chức năng và cách
di chuyển của trùng roi, trùng giày,
trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt
rét.
- Hiểu đợc trong số các loài động vật
nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh
nguy hiểm nh ung th.
- Nhận biết đợc nơi ký sinh, cách gây
hại từ đó rút ra biện pháp phòng chống
trùng kiết lị và trùng sốt rét.
1
1
Thế giới ĐV đa dạng phong
phú
Tranh động vật
2
Phân biệt ĐV với TV. Đặc
điểm chung của ĐV
Tranh H2.1, 2.2 SGK
2
3
Thực Hành: Quan sát 1 số
ĐV nguyên sinh
Kính hiển vi, lam kính,
kim, ống hút, trùng roi ...
4
Trùng roi

Tranh H 4.1, 4.2, 4.3
3
5
Trùng biến hình và trùng
giày
Tranh H 5.1 - 3
6
Trùng kiết lị và trùng sốt
rét
Tranh H 6.1,2.4
4
7
ĐĐ chung và vai trò thực
tiễn của ĐV nguyên sinh
Tranh 1 số loại trùng
ii
ngành
ruột
khoang
- Nắm đợc hình dạng ngoài, cách di
chuyển, cấu tạo, chức năng của ruột
khoang.
- Hiểu đợc ruột khoang chủ yếu sống ở
biển rất đa dạng về loài và phong phú
về số lợng cá thể.
- Nhận biết đợc vai trò của ruột
khoang đối với hệ sinh thái biển và đời
sống con ngời.
8 Thuỷ tức
Tranh thuỷ tức

5
9
Đa dạng của ngành ruột
khoang
Tranh hình SGK
10
Đặc điểm chung và của
ngành ruột khoang
Tranh H10.1
iii
- Nhận biết đợc sán lông, giun dẹp, 6 11 Sán lá gan
Tranh sán lá gan
Năm học: 2008 2009 Ngời thực hiện:
3
Kế hoach bộ môn: sinh học 7
các
ngành
giun
giun đũa.
- Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo
trong và dinh dỡng của sán lông, giun
dẹp, giun đũa.
- Giải thích đợc vòng đời của sán lông,
giun dẹp, giun đũa từ đó biết cách
phòng trừ một số bệnh phổ biến.
- Mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di
chuyển của giun đất.
- Xác định đợc cấu tạo trong, cách
dinh dỡng.
- Nhận biết đợc đặc điểm chung của

các ngành giun.
- Vai trò thực tiễn của giun đất.
12
1 số giun dẹp khác và đđ
chung của ngành giun dẹp
Tranh 1 số giun dẹp
7
13 Giun đũa
Tranh giun đũa
14
1 số giun tròn khác và đđ
chung của ngành giun tròn
Tranh hình SGK
8
15 Giun đất
Tranh hình SGK
16
Thực hành: Mổ và quan
sát giun đất
Bộ đồ mổ, trang H16.1,3
9
17
1 số giun đốt khác và đđ
chung của ngành giun đốt
Tranh 1 số giun đốt
18 Kiểm tra 1 tiết
Đề, giấy kiểm tra
IV
ngành
thân

mềm
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo, cách di
chuyển của ngành thân mềm.
- Hiểu đợc cách dinh dỡng, cách sinh
sản của ngành thân mềm.
- Thấy đợc vai trò của thân mềm đối
với tự nhiên và đời sống con ngời.
- Nắm đợc các ngành thên mềm rất đa
dạng về cấu tạo và lối sống nhng
chúng cũng có chung những đặc điểm
nhất định.
10
19 Trai sông
Vẫu con trai, vỏ trai
20 Một số thân mềm khác
Tranh đại diện thân mềm
11
21
Thực hành: Quan sát một
số thân mềm
Mẫu trai, mực mổ sẵn, ốc
22
Đặc điểm chung và vai trò
của thân mềm
Tranh H 21.1
V
ngành
- Nắm đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
của tôm, nhện, châu chấu.
12

23
Tôm sông
Mẫu tôm
24
Thực hành: Mổ và quan sát
Tôm sống, bộ đồ mổ,
Năm học: 2008 2009 Ngời thực hiện:
4
Kế hoach bộ môn: sinh học 7
chân
khớp
- Nhận biết đợc một số giáp xác thờng
gặp, một số đại diện quan trọng của
lớp hình nhện.
- Nhận biết đợc đặc điểm chung của
ngành chân khớp.
- Nắm đợc sự đa dạng của lớp giáp
xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ.
tôm sông
kính lúp
13
25
Đa dạng và vai trò vủa lớp
giáp xác
Tranh H.24
26
Nhện và sự đa dạng của lớp
hình nhện
Mẫu nhện
14

27
Châu chấu
Mẫu con châu chấu
28
Đa dạng và đđ chung của
lớp sâu bọ
Tranh 1 số đại diện của
lớp sâu bọ
15
29
Thực hành: Xem băng hình
về tập tình của sâu bọ
Máy chiếu, băng hình
30
Đặc điểm chung và vai trò
của ngành chân khớp
Tranh hình SGK
VI
Ngành
động
vật có
xơng
sống
- Nắm đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
của cá chép, ếch đông, thằn lằn bóng
đuôi dài, chim bồ câu, thỏ.
- Phân tích vai trò của các cơ quan
trong đời sống của cá chép, ếch đông,
thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu,
thỏ.

- Nêu đợc sự đa dạng của môi trờng
sống ảng hởng tới cấu tạo của cá chép,
ếch đông, thằn lằn bóng đuôi dài, chim
bồ câu, thỏ.
16
31
Cá chép
Tranh cá chép
32
Cấu tạo trong của cá chép
Tranh cấu tạo cá chép
17
33
Đa dạng và đặc điểm chung
của lớp cá
Tranh 1 số loài cá
34
Thực hành: Mổ cá
Cá chép, bộ đồ mỗ
18
35
Ôn tập học kì I
Bảng phụ
36
Kiểm tra học kì
Đề, giấy kiểm tra
19
Ôn tập
Bảng phụ
Ôn tập

Bảng phụ
20
37
ếch đồng
Tranh ếch đồng
38
TH: QS cấu tạo trong của
ếch đồng trên mẫu mổ
Mẫu mổ ếch đủ cho các
nhóm
21 39 Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp lỡng c
Tranh 1 số loài lỡng c
Năm học: 2008 2009 Ngời thực hiện:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×