Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tổng hợp phương pháp giải nhanh hóa học có bài tập minh họa chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.08 KB, 39 trang )

B. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
I. Tính chất hoá học của nhôm và hợp chất của nhôm
1) Al2O3 và Al(OH)3 là chất lưỡng tính
*Tác dụng với axit:
Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
*Tác dụng với dung dịch bazơ
+)

Al2O3 + 2OH-  2 AlO2- + H2O

hoặc
+)
hoặc

Al2O3 + 2OH- + 3H2O  2 [Al(OH)4]Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O

2) Phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm
Về nguyên tắc, nhôm dễ dàng đẩy hiđro ra khỏi nước. Nhưng thực tế, vì bị
màng oxit bảo vệ nên vật bằng nhôm không tác dụng với nước khi nguội và khi
đun nóng [1].
Tuy nhiên, những vật bằng nhôm này bị hoà tan trong dung dịch kiềm như
NaOH, Ca(OH)2 .... Hiện tượng này được gải thích như sau:
Trước hết, màng bảo vệ là Al2O3 bị phá huỷ trong dung dịch kiềm:
1


Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] (1)
hoặc

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O



Tiếp đến, kim loại nhôm khử nước:
2Al + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2 

(2)

Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ:
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
hoặc

(3)

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị tan hết. Vì
vậy có thể viết gộp lại:
2Al + 2NaOH + 6H2O  2Na[Al(OH)4] + 3H2 
Hoặc:

[2]

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

3) Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 
Khi OH- dư: Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]- tan
Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch bazơ vào dung dịch Al3+
là ban đầu thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần
đến hết tạo dung dịch trong suốt.
Tuy nhiên, Al(OH)3 có tính axit rất yếu nên dễ bị axit mạnh đẩy ra khỏi

muối.
[Al(OH)4 ]- + H+  Al(OH)3 + H2O
Khi H+ dư:
Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch H+ đến dư vào dung dịch
AlO2- là ban đầu thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan
dần đến hết tạo dung dịch trong suốt.
Al(OH)3 có tính axit yếu hơn cả H2CO3 nên nếu sục khí CO2 vào dung dịch
NaAlO2 thì xảy ra phản ứng:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3
Hiện tượng quan sát được khi sục CO2 đến dư vào dung dịch AlO2- là thấy
xuất hiện kết tủa keo trắng.
2


Nắm vững được những phản ứng này là điều kiện cần để giải quyết tốt các
bài tập dạng trên đây. Mỗi dạng bài cụ thể ta lại có những mẹo nhỏ riêng để giải
quyết nó.
II. Một số định luật được sử dụng
Học sinh cần vận dụng linh hoạt các định luật thường dùng trong hoá học,
đặc biệt là định luật bảo toàn nguyên tố: Số mol từng nguyên tố trước và sau phản
ứng không đổi.
III. Một số dạng bài tập cụ thể
1. Dạng bài muối Al3+ tác dụng với dung dịch OHAl3+ + 3OH-  Al(OH)3 
Khi OH- dư:

(4)

Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]- tan



Al3+ + 4OH-  [Al(OH)4]-

(5)

a) Bài toán thuận: Cho biết số mol của Al3+ và OH-, yêu cầu tính lượng kết tủa.
*Cách làm:
Đặt

T

nOH 
nAl 3

+) Nếu T ≤ 3: Chỉ xảy ra (4) và chỉ tạo Al(OH)3 . (Al3+ dư nếu T < 3)
nAl (OH )3 

Khi đó

nOH 
3

(Theo bảo toàn OH-)

+) Nếu 3 < T < 4: Xảy ra (4) và (5). Tạo hỗn hợp Al(OH)3  và [Al(OH)4]-.
(Cả Al3+ và OH- đều hết)
Khi đó: Đặt số mol Al(OH)3 là x
Số mol [Al(OH)4]- là y
 Hệ phương trình: x + y = nAl


3

3x + 4y = nOH
Đặc biệt T 



n 3
3 4
 3,5 thì nAl (OH )3  n[Al (OH ) ]  Al
4
2
2

+) Nếu T ≥ 4: Chỉ xảy ra (5) và chỉ tạo [Al(OH)4]- (OH- dư nếu T > 4)
Khi đó: nAl (OH )  nAl


3

4

VD1. Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được
m gam kết tủa. Tính m?
3


Giải
Ta có: nNaOH = 0,35 mol,


nAlCl3 = 0,1 mol

Ta giải bài tập này theo 2 cách để so sánh.
Cách 1: Làm theo cách truyền thống
AlCl3 + 3 NaOH  Al(OH)3 + 3 NaCl
Ban đầu:

0,1

0,35

Phản ứng:

0,1  0,3

Sau phản ứng: 0

0,05

0,1

0,3

0,1

0,3

Vì NaOH còn dư nên có tiếp phản ứng:
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
Ban đầu:


0,1

0,05

Phản ứng:

0,05  0,05 

Sau phản ứng: 0,05

0,05

0

0,05

Vậy sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:
0,05 mol Al(OH)3 

 m = 0,05 . 78 = 3,9 g

0,05 mol Na[Al(OH)4]
Cách 2: Vận dụng tỉ lệ T
nOH   0,35 mol,

T

nOH 
nAl 3


nAl 3  0,1 mol

= 3,5  Tạo hỗn hợp Al(OH)3: x mol
[Al(OH)4]-: y mol

 Hệ: x + y = 0,1

x = 0,05

3x + 4y = 0,35

y = 0,05

 m = 0,05 . 78 = 3,9 g
hoặc T = 3,5 nên nAl (OH )  n[Al (OH ) ] 
3



4

nAl 3
2

= 0,05 mol

So sánh 2 cách giải trên ta thấy cách 2 giải nhanh hơn rất nhiều, giúp các em
tiết kiệm thời gian và công sức. Việc lập hệ phương trình lại rất đơn giản, các em
chỉ cần nhớ công thức của sản phẩm là có thể giải quyết tốt bài toán dạng này.

4


VD 2: Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3
1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X?
Giải
nOH   0,9 mol,

T

nOH 
nAl 3

nAl 3  0,2 mol

= 4,5 > 4  Tạo [Al(OH)4]- và OH- dư

Dung dịch X có nAl (OH )  nAl = 0,2 mol;


nOH  du  0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 mol

3

4

 CM (K[Al(OH)4]) =
CM(KOH) =

0, 2

 0,36 M
0, 45  0,1

0,1
 0,18M
0, 45  0,1

VD 3: Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g
Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m
gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?
Giải
nNaOH = 0,42 mol;
Ta có:

nOH 
nFe3

nFe 2 ( SO4 ) 3  0,02 mol;
3+

 10,5  Tạo Fe(OH)3 và Fe

nAl 2 ( SO4 ) 3  0,04 mol

hết, OH- dư

nFe (OH ) 3  nFe3  0,04 mol;
nAl 3  0,08 mol;

T


nOH 
nAl 3

Ta có hệ:

nOH  du  0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol

= 3,75  tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol

x + y = 0,08

x = 0,02

3x + 4y = 0,3 

y = 0,06

và [Al(OH)4 ]-: y mol

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 1,56g
Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]:

0,06 mol

Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol
 CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M;

CM (Na2SO4]) = 0,36M


b) Bài toán ngược
5


Đặc điểm: Biết số mol của 1 trong 2 chất tham gia phản ứng và số mol kết tủa.
Yêu cầu tính số mol của chất tham gia phản ứng còn lại.
*Kiểu 1: Biết số mol Al(OH)3, số mol Al3+ . Tính lượng OH-.
Cách làm:
 Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al3+: cả 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo
Al(OH)3. Khi đó: nOH  3nAl (OH )


3

 Nếu nAl (OH )  nAl thì có 2 trường hợp:
3

3

+) Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al3+ còn dư. Khi đó sản phẩm chỉ có
Al(OH)3 và nOH  3nAl (OH ) .


3

+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa hay Al3+ hết. Khi đó sản phẩm có Al(OH)3 và
[Al(OH)4 ]- :
Ta có:

n[ Al (OH )



4]

 nAl 3  nAl (OH )3

nOH   3nAl (OH )3  4n[Al (OH )


4]

VD1: Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M
thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải
Số mol Al3+ = 0,12 mol.
Số mol Al(OH)3 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH1: Al3+ dư  Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.
 CM(NaOH) = 0,12M
+TH2: Al3+ hết  tạo

Al(OH)3: 0,02 mol
[Al(OH)4 ]-: 0,12 – 0,02 = 0,1 mol

 Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol
 CM(NaOH) = 0,92M
VD2: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được
23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V?
Giải
Số mol Al3+ = 0,34 mol.

Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
6


+TH1: Al3+ dư  Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.
 V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin
+TH2: Al3+ hết  tạo

Al(OH)3: 0,3 mol
[Al(OH)4 ]-: 0,34 – 0,3 = 0,04 mol

 Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol
 V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.
*Kiểu 2: Biết số mol OH-, số mol kết tủa Al(OH)3. Tính số mol Al3+.
Cách làm: So sánh số mol OH- của bài cho với số mol OH- trong kết tủa.
Nếu số mol OH- của bài cho lớn hơn số mol OH- trong kết tủa thì đã có hiện
tượng hoà tan kết tủa.
Sản phẩm của bài có Al(OH)3 và [Al(OH)4 ]n[Al (OH )



4]



nOH bai  3nAl (OH )3
4

(Theo bảo toàn nhóm OH-)


 nAl  nAl (OH )  n[Al (OH ) ]
3



3

4

Nếu trong bài có nhiều lần thêm OH- liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạn trung
gian, ta chỉ tính tổng số mol OH- qua các lần thêm vào rồi so sánh với lượng OHtrong kết tủa thu được ở lần cuối cùng của bài.
VD: Thêm 0,6 mol NaOH vào dd chứa x mol AlCl3 thu được 0,2 mol Al(OH)3.
Thêm tiếp 0,9 mol NaOH thấy số mol của Al(OH)3 là 0,5. Thêm tiếp 1,2 mol
NaOH nữa thấy số mol Al(OH)3 vẫn là 0,5 mol. Tính x?
Giải

n

OH 

 0, 6  0,9  1, 2  2, 7 mol ;

nAl (OH )3  0,5

Số mol OH- trong kết tủa là 1,5 mol < 2,7 mol  có tạo [Al(OH)4 ]n[Al (OH )



4]




nOH bai  3nAl (OH )3
4

= 0,3 mol

 nAl  nAl (OH )  n[Al (OH ) ] = 0,8 mol
3

3



4

*Kiểu 3: Nếu cho cùng một lượng Al3+ tác dụng với lượng OH- khác nhau mà
lượng kết tủa không thay đổi hoặc thay đổi không tương ứng với sự thay đổi OH-,
chẳng hạn như:
TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa.
TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa.
7


Khi đó, ta kết luận:
TN1: Al3+ còn dư và OH- hết.

nAl (OH )3 

nOH 

3

= x.

TN2: Cả Al3+ và OH- đều hết và đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.
n[Al (OH )



4]

 nAl 3  nAl (OH )3 (TN 2) 

nOH  (TN 2)  3nAl (OH )3 (TN 2)
4

VD: TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được
m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được
m gam kết tủa.
Tính a và m?
Giải
Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:
TN1: Al3+ dư, OH- hết.
nOH 

Số mol OH- = 0,6 mol  nAl (OH ) 

3


3

= 0,2 mol  m = 15,6 g

TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Số mol OH- = 0,9 mol  Tạo

Al(OH)3: 0,2 mol
[Al(OH)4 ]-: 0,075 mol



n

Al 3

 0,2 + 0,075 = 0,275 mol

Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.
2. Dạng bài cho H+ tác dụng với dung dịch AlO2- hay [Al(OH)4 ]-:
Biết số mol Al(OH)3, số mol [Al(OH)4 ]- . Tính lượng H+.
 Nếu số mol Al(OH)3 = số mol [Al(OH)4 ]- : cả 2 chất phản ứng vừa đủ với
nhau tạo Al(OH)3. Khi đó: nH  nAl (OH ) = số mol OH- bị mất từ [Al(OH)4 ]

3

 Nếu nAl (OH )  n[Al (OH ) ] thì có 2 trường hợp:
3




4

+) Chưa có hiện tượng hoà tan kết tủa hay [Al(OH)4 ]- còn dư. Khi đó sản
phẩm chỉ có Al(OH)3 và nH  nAl (OH ) = số mol OH- bị mất từ [Al(OH)4 ]- .


3

+) Có hiện tượng hoà tan kết tủa hay [Al(OH)4 ]- hết. Khi đó sản phẩm có
Al(OH)3 và Al3+ :
8


nAl 3  n[ Al (OH )

Ta có:


4]

 nAl (OH )3
-

-

nH   nAl (OH )3  4nAl 3 = số mol OH bị mất từ [Al(OH)4 ]

(Từ [Al(OH)4 ]-  Al(OH)3: mất 1 OH- nên cần 1 H+.
Từ [Al(OH)4 ]-  Al3+: mất 4 OH- nên cần 4 H+.)

VD3: Cho 1 lít dung dịch HCl tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
1M và NaAlO2 1,5M thu được 31,2g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch
HCl.
Giải
Do có tạo kết tủa Al(OH)3 nên OH- đã phản ứng hết.
Số mol OH- = 0,5 mol  Số mol H+ phản ứng với OH- = 0,5 mol
Số mol AlO2- = 0,75 mol hay số mol của [Al(OH)4 ]- = 0,75
Số mol Al(OH)3 = 0,4 mol < số mol AlO2- nên có 2 trường hợp xảy ra.
TH1: [Al(OH)4 ]- dư.
Khi đó: nH  nAl (OH ) = 0,4 mol


3

 Tổng số mol H+ đã dùng là 0,5 + 0,4 = 0,9 mol
Vậy CM(HCl) = 0,9M
TH2: [Al(OH)4 ]- hết
Khi đó: Sản phẩm có Al(OH)3: 0,4 mol
Al3+: 0,75 – 0,4 = 0,35 mol
 nH  nAl (OH )  4nAl = 1,8 mol


3

3

Tổng số mol H+ đã dùng là: 0,5 + 1,8 = 2,3 mol
Vậy CM(HCl) = 2,3M
Kết luận: CM(HCl) = 0,9M hoặc 2,3M
3. Cho hỗn hơp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K) hoặc kim loại kiềm thổ (Ca,

Ba) tác dụng với nước. [3]
Thứ tự phản ứng như sau:
Trước hết: M (kim loại kiềm) + H2O  MOH + ½ H2
Sau đó: Al + MOH + H2O  MAlO2 + 3/2 H2
Từ số mol của M cũng là số mol của MOH và số mol của Al ta biện luận để
biết Al tan hết hay chưa.
9


+Nếu nM = nMOH ≥ nAl  Al tan hết
+Nếu nM = nMOH < nAl  Al chỉ tan một phần.
+Nếu chưa biết số mol của M và của Al, lại không có dữ kiện nào để khẳng
định Al ta hết hay chưa thì phải xét hai trường hợp: dư MOH nên Al tan hết hoặc
thiếu MOH nên Al chỉ tan một phần. Đối với mỗi trường hợp ta lập hệ phương
trình đại số để giải.
Nếu bài cho hỗn hợp Al và Ca hoặc Ba thì quy về hỗn hợp kim loại kiềm và
Al bằng cách: 1Ca  2Na

1Ba  2Na



rồi xét các trường hợp như

trên.
VD: Hoà tan hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít khí. Cũng hoà
tan m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch NaOH dư thì thu được

7
V lít khí. Tính

4

%(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn
khi hoà tan vào nước nên khi hoà tan vào nước Al còn dư.
Đặt V = 4 . 22,4 lít
Số mol của Na là x mol; của Al là y mol
2Na  H2

Khi hoà tan vào nước:

x

2Al  3H2

0,5x

x

1,5x

Tổng số mol H2 = 2x = 4  x = 2.
Khi hoà tan vào dung dịch NaOH dư:
2Na  H2

2Al  3H2

x


y

0,5x

1,5y

Tổng số mol H2 = 0,5x + 1,5y = 7
x=2y=4
Vậy hỗn hợp X có 2 mol Na; 4 mol Al
 %(m) Na = 29,87%;

%(m)Al = 70,13%

Một số bài tập tham khảo
10


Câu 1.

Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào

nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc) và chất rắn không tan.
Khối lượng chất rắn là:
A. 5,6g
Câu 2.

B. 5,5g

C. 5,4g


D. 10,8g

Trộn một dung dịch chứa a mol NaAlO2 với một dung dịch chứa b mol

HCl. Để có kết tủa sau khi trộn thì:
A. a = b
Câu 3.

B. a = 2b

C. b < 4a

D. b < 5a

Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và

0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất
của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,05.
Câu 4.

B. 0,45.

C. 0,25.

D. 0,35.

Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết

vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và dd A. Thêm 0,2 mol Al2(SO4)3 vào dd A

thì được 0,3 mol Al(OH)3. Tính V?
A. 10,08 lít

B. 14,56 lít

C. 10,08 lít hoặc 14,56 lít

D. Kết quả khác

Câu 5.

TN1: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 120 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa

và nung đến hoàn toàn được 2,04g chất rắn.
TN2: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 200 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa và nung đến
khối lượng không đổi được 2,04g chất rắn. Tính nồng độ của các dd Al2(SO4)3 và
dd NaOH ở trên.
A. 1M và 0,3M

B. 1M và 1M

C. 0,3M và 1M

D. 0,5M và 1M

Câu 6.

Cho a mol AlCl3 vào dd chứa 0,6 mol NaOH, cũng cho a mol AlCl3

vào dd chứa 0,9 mol NaOH thì thấy lượng kết tủa tạo ra bằng nhau. Tính a?

A. 0,275
Câu 7.

B. 0,2

C. Cả A và B

D. Kết quả khác

Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch

AlCl3 2M, thu được một kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1
gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là:
A. 1,5 M và 7,5 M

B. 1,5 M và 3M
11


C. 1M và 1,5 M
Câu 8.

D. 2M và 4M

Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch

AlCl3 x mol/l khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol kết
tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc khuấy đều đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x bằng:
A. 2

B. 1,6
C. 0,8
D. 1
Câu 9. Thêm NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol HCl và 0,01 mol
AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng:
A. 0,01 mol và  0,02 mol

B. 0,02 mol và  0,03 mol

C. 0,04 mol và  0,05 mol

D. 0,03 mol và  0,04 mol

Câu 10.

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na vào H2O thu được 500 ml dd Y

chứa 2 chất tan có nồng độ đều bằng 0,5M. Giá trị của m là:
A. 11,5g

B. 6,72g

C. 18,25g

D. 15,1g

12


PHNG PHP GII TON HểA HC S 29

K THUT GII TON AMIN AMINO AXIT
Phng phỏp:
1. Cn nh cụng thc ca Amin no n chc l Cn H 2n1 NH 2 t ú cỏc em suy ra tt c cỏc cụng
thc ca Amin khỏc trờn nguyờn tc 1pi mt 2H.Vớ d Amin cú mt ni ụi n chc s l
Cn H 2n1 NH 2 .
2. Vi dng bi tp phn ng chỏy chỳ ý ỏp dng BTNT chỳ ý v t l s mol ( H 2O; CO2 ; N2 ).
Nu l tỡm CTPT hay Cu To cỏc em nờn nhỡn nhanh qua ỏp ỏn trc.Chỳ ý khi t chỏy trong
khụng khớ thỡ cú c lng N2 khụng khớ trong sn phm.
3. Khi tỏc dng vi axit thỡ ỏp dng bo ton khi lng hoc tng gim khi lng
4. Vi bi toỏn Amin tỏc dng vi dung dch mui.Cn chỳ ý kh nng to phc ca Amin v
nh l vi Amin n chc 1 mol Amin cho 1 mol OH5. Bi toỏn liờn quan ti aminoaxit chớnh l tng hp ca bi toỏn amin v axit hu c.
BI TP P DNG
Cõu 1: Cho 9,85 gam hn hp 2 amin n chc no, ng ng liờn tiờp tỏc dng va vi dung
dch HCl thu c 18,975 gam mui. Cụng thc cu to ca 2 amin ln lt l:
A. CH3NH2 v C2H5NH2.
C. C3H7NH2 v C4H9NH2
BTKL
n HCl
Ta cú:

M A min R 16

B. CH3NH2 v C3H5NH2.
D. C2H5NH2 v C3H7NH2.

18,975 9,85
0, 25(mol)
36,5

n A min 0, 25(mol)


CH3 NH 2
9,85
39, 4 R 23, 4
0, 25
C2 H5 NH 2

Chn A
Cõu 2: t chỏy hon ton m gam mt amin X bng lng khụng khớ va thu c 17,6 gam CO2, 12,6
gam H2O v 69,44 lớt N2 (ktc). Gi thit khụng khớ ch gm N2 v O2 trong ú oxi chim 20% th tớch
khụng khớ. X cú cụng thc l:

A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
Cỏc ỏp ỏn u cho ta thy X l amin no v n chc.
Ta cú :

D. C4H9NH2.


0,4.2 0,7
CO2 : 0,4(mol) BTNT.O

nOPhaỷn ửựng
0,75

2
2
H

O
:
0,7(mol)

2
khớ
nKhụng
0,75.4 3(mol)
N
2

BTNT.N
X

n Trong
3,1 3 .2 0,2 C
N

0,4
2 C2 H5 NH 2
0,2

Cõu 3: Chia 1 amin bc 1,n chc A thnh 2 phn u nhau.
Phn 1: Hũa tan hon ton trong nc ri thờm dung dch FeCl3 (d).Kt ta sinh ra lc ri
em nung ti khi lng khụng i c 1,6 gam cht rn.
Phn 2: Tỏc dng vi HCl d sinh ra 4,05 gam mui .CTPT ca A l:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2

D thy 1,6 gam l Fe2O3


BTNT.Fe
 nFe2O3  0,01(mol) 
 n Fe3  0,02  n OH  0,06  n  NH2  0,06(mol)

Khi đó: MA  36,5 

4,05
 67,5  M A  31
0,6

→ Chọn A
Câu 4: Cho hh X có thể tích V1 gồm O2,O3 có tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y có tích V2 gồm
metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hoàn toàn V2 hh Y cần V1 hh X. Tính tỉ
lệ V1:V2:
A.1
B.2
C.2,5
D.3
2V2
V1


CH 3 NH 2  3
O 2  4
Ta có : 
và 
C H NH  V2

O  3V1
2
3

 2 5
3
4
BTNT.O



4V2

CO 2  3

H O  17V2
 2
6

V1 9V1 8V2 17V2
V



 1 2
2
4
3
6
V2


→ Chọn B
Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng
với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là:
A. 56,1.
B. 61,9.
C. 33,65.
D. 54,36.
15,4

a  2b 
 0,7

Ala : a 
a  0,3(mol)
22



18,25
b  0,2(mol)
Glu : b a  b 
 0,5 

36,5
 m  0,3.89  0,2.147  56,1(gam)

→ Chọn A
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và

một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:
A. 10,95.
B. 6,39.
C. 6,57.
D. 4,38.
CO2 :1,2
n Y  0,2(mol)
n
1,2
n H2O  n CO2
n
 2,4 
 n H2 O  n CO2  Y  

0,5
2
H 2 O :1,3
n Z  0,3(mol)
n  0,18  m  0,18.36,5  6,57(gam)
 0,45X  Y
n Z  0,27

→ Chọn C
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân
tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu
được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu
được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là:
A. trimetylamin.
B. etylamin.

C. đimetylamin.
D. N-metyletanamin.
CO2 : na

a : Cn H 2n 3 N  H2 O : a(n  1,5)

N2 : 0,5a


 nOphaûn öùng  1,5na  0,75a  nNkhoâng khí  6na  3a
2

2

BTNT.nito

 3,875  0,5a  6na  3a;

a

11,25
14n  17

a  0,25
C H NH2

 X 2 5
n  2
CH3 NHCH3


Dễ dàng suy ra trường hợp 1C và 3C không thỏa mãn → Chọn C
Câu 8: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 49,125.

B. 28,650.

C. 34,650.

D. 55,125.

 0,15(mol)
n
Ta có:  axit glu
 n max
 0,65; n NaOH  0,8  n H O  0,65(mol)
H

n HCl  0,35(mol)



2

BTKL

0,15.147  0,35.36,5  0,8.40  m  0,65.18  m  55,125(gam)

BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN AMIN

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí
vừa đủ, thu được 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc, trong
không khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là:
A. 10,80 gam
B. 4,05 gam
C. 5,40 gam
D. 8,10 gam
Câu 2**: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì c n lại 250 ml khí (các thể tích khí và
hơi đo ở c ng điều kiện). Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6 và C4H8
Câu 3(KB-2010): rung h a hoàn toàn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon không ph n
nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối .Amin có công thức là:
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2
B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu 4: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và và CuCl2.H a tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung
dịch A. ục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa.Mặt khác,
cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol l của
AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,1M và 0,75M
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,1M
D. 0,75M và 0,5M
Câu 5: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m 7,3

gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X có thể là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc) . iết trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
CTPT của X là:


A. C2H5NH2
C. CH3NH2

B. C3H7NH2
D. C4H9NH2

Câu 7: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8 M cần bao nhiêu
gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25
A. 41,4 gam
B. 40,02 gam
C. 51,57 gam
D. 33,12 gam
Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietylmetyl amin
tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là:
A. 16,825 gam

B. 20,18 gam

C. 21,123 gam


D. 15,925

gam
Câu 9: Cho hh X có thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y có tích V2 gồm
metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hoàn toàn V2 hh Y cần V1 hh X. tính tỉ
lệ V1:V2?
A.1
B. 2
C. 2,5
D. 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của inyl amin thu
được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam
B. 17,1 gam
C. 16,3 gam
D. 15,9 gam
Câu 11: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là:
A. 9,521
B. 9,125
C. 9,215
D. 9,512
Câu 12:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối
lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công
thức phân tử là:
A. CH3NH2
B. C2H5N
C. C3H7NH2 D. C4H11NH2
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể

tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.C P của X là:
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N
Câu 14:Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl
đã d ng là:
A. 16ml
B. 32ml
C. 160ml
D. 320ml
Câu 15: Hỗn hợp X gồm metyl amin , etylamin và propyl amin có tổng khối lượng là 21,6 gam
và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 36,2 gam

B. 39,12 gam

C. 43,5 gam

D. 40,58 gam

Câu 16: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 17,04
gam muối. Công thức của A là:
A. C7H7NH2
B. C6H5NH2
C. C4H7NH2
D. C3H7NH2
Câu 17: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối.

Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là:
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CH2NHCH3.

D. H2NCH2CH2NH2.


Câu 18. Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được
9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 19: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công
thức của Amin X là:
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. C3H5NH2
D. CH3NH2
Câu 20. H a tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung
dịch FeCl3 dư thấy có 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là:
A. 3.

B. 4,5.

C. 2,25.

D. 2,7.


Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2,
12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi
chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 22: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: H a tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem
nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn.
Phần 2 : Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là :
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 23: Cho 1.22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với
400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y.Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0.09mol hỗn
hợp X thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là:
A.3,42g

B.5,28g

C.2,64g

ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN AMIN
Câu 1: Chọn đáp án C
BTKL

 m   m(C , H , N )


0, 24.12  0, 42.2  (1,86  0, 45.4).28  5, 4( gam)

Câu 2:Chọn đáp án B
Ta sẽ giải bài toán bằng kỹ thuật tư duy kết hợp với đáp án như sau:
Ta có VN2 < 50 mà VH2O = 300 ; VCO2 > 200
Ta có C >2 loại A
Ta lại có H = 6 Loại C, D
Câu 3:Chọn đáp án D
Nhìn nhanh qua đáp án thấy có hai H là amin đơn chức và 2 chức
8,88
 37( Loai)
0, 24
17,64  8,88

 0, 24(mol ) 
8,88
36,5
TH 2 : M 
 74  D
0,12
TH 1: M 

nHCl

Câu 4:Chọn đáp án D
Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2

D.3,94g



9,8

nCu (OH )2 
 0,1(mol )  Cu 2 : 0,1(mol )


98
A
D
11,7
3
n
 0,15(mol )  Al : 0,15(mol )
Al ( OH )3 

78


Câu 5: Chọn đáp án C
7,3

CO : 0,6
nHCl  36,5  0, 2
Thử đáp án ngay   2
  O  2,1 C

 H 2O : 0,9
nO  1,05  nO  2,1
 2


Câu 6:Chọn đáp án A
Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên có ngay

0, 4
nCO2  0, 4
 na min  0, 2  C 
2

0, 2

nH 2O  0,7

Câu 7:Chọn đáp án B

nH   0, 2(mol )
 nOH   na min  1,16(mol )  m  1,16.2.17, 25  40,02( gam)

n
3  0,32( mol )

 Fe

Câu 8: Chọn đáp án A
BTKL  m  15  0,05.36,5  16,825( gam)

Câu 9: Chọn đáp án B
2V2
V1



CH 3 NH 2  3
O2  4
Có ngay 
và 
C H NH  V2
O  3V1
2
 3 4
 2 5
3

Bảo toàn O có ngay

4V2

CO2  3

 H O  17V2
 2
6

V1 9V1 8V2 17V2
V



 1 2
2
4

3
6
V2

Câu 10:Chọn đáp án C
Cn H 2n1 N  na min  2(nH2O  nCO2 )  2(1,05  0,95)  0,2
 m  0,2.14  1,05.12  0,95.2  16,3( gam)

Câu 11: Chọn đáp án C
BTKL

 nHCl 

18,975  9,85
 0,25  mHCl  9,125( gam)
36,5

Câu 12:Chọn đáp án B
nHCl 

31,68  20
 0,32(mol )  n1 : n2 : n3  0,02 : 0, 2 : 0,1
36,5

BTKL

 0,02.R  0, 2( R  14)  0,1( R  28)  20  R  45

Câu 13: Chọn đáp án D
nN  0, 25(mol )  na min  0, 25(mol )


Ta có : nCO2  0,75(mol )  3C
 C3 H 9 N


nH 2O  1,125(mol )  nH  2, 25  9 H

Câu 14:Chọn đáp án D
nHCl 

31,68  20
 0,32(mol )  VHCl  320(ml )
36,5


Câu 15: Chọn đáp án B
CH 3 NH 2 : a

Ta có : C2 H5 NH 2 : 2a .
C H NH : a
2
 3 7
BTKL

 31a + 45.2a + 59a = 21,6  a = 0,12
BTKL

 m = 21,6 + 4.0,12.36,5 = 39,12 gam

→Chọn B


Câu 16: Chọn đáp án B
Chú ý: Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4
BTKL

 n axit 

17,04  11,16
11,16
 0,06  M A 
 93  C6 H5 NH 2
98
0,06.2

→ Chọn B
Câu 17:Chọn đáp án B
X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C.
rường hợp 1: Amin 2 chức.
BTKL

 n HCl 

22,92  14,16
14,16
 0,24  n X  0,12  M X 
 118 (loại) → Chọn B
36,5
0,12

Câu 18:Chọn đáp án D

ma min 

50.11,8
9,55  5,9
BTKL
 5,9 
 n HCl 
 0,1  C 3H9 N
100
36,5

→ Chọn D
Câu 19:Chọn đáp án C
Ta có:
BTKL

 n axit 

12,72  6,84
6,84
 0,06  Ma min 
 57  C3 H5  NH2
98
0,06.2

→ Chọn C
Câu 20:Chọn đáp án D
Ta có: n Fe(OH) 
3


6, 42
 0,06 (mol)
107

n C2 H5 NH2  n OH  0,06.3  0,18  C% 

0,18.45
 2,7%
300

→ Chọn D
Câu 21:Chọn đáp án D

0,8  0,7
nCO2  0,4 BTNT.Oxi
 nOphaûn öùng 
 0,75  n Nkhoâng khí  3

2
2
2
n

0,7

 H2 O
X
 ntrong
 3,1  3  0,1  C : H : N  2 : 7 :1  C 2 H7N → Chọn D
N2


Câu 22:Chọn đáp án A
Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3
BTNT.Fe
 nFe2O3  0,01 
 n Fe3  0,02  n OH  0,06  n  NH2  0,06


Khi đó: MA  36,5 

4,05
 67,5  M A  31
0,6

→ Chọn A
Câu 23:Chọn đáp án B
Ta có thể suy luận nhanh như sau:
Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là:
nCO 2  0,09  mCO2  0,09.44  3,96 → Chọn B

Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau:
BTNT.N
X
n  0,06 
 n Trong
 0,12
 NH
Ta có:  N
 X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức
2


2


n X  0,09

Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X
R  NH : a
2
Ta có :  1

a  b  0,09
a  0,06


H N  R  NH : b a  2b  0,12 b  0,03

2
2
 2

R1  NH2 : 0,02
H2 N  R2  NH2 : 0,01

Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có 

BTKL

0,02(R1  16)  0,01(R2  32)  1,22


 2R1  R2  58

Vậy khi đốt 0,09 mol
CH3  NH2 : 0,06
BTNT.C


 m CO2  0,12.44  5,28
H
N

CH

CH

NH
:
0,03
2
2
2
 2

X

BÀI TẬP RÈN LUYỆN PHẦN AMINOAXIT
Câu 1: Chất X là một α-aminoaxit mạch hở, không phân nhánh. Cứ 1 mol X tác dụng hết với
dung dịch HCl, thu được 183,5 gam muối khan Y. Cho 183,5 gam muối khan Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 249,5 gam muối khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

B. NH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH.
D. HOOCCH(NH2)COOH.
Câu 2: Cho 0,2 mol hợp chất X có công thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung dịch
chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là:
A. 19,4.
B. 31,1.
C. 15,55.
D. 33,1.
Câu 3: Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M
đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô cạn Z được m
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 1,6.
B. 10,6.
C. 18,6.
D. 12,2.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí (O2 chiếm
20% thể tích, còn lại là N2). Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24 gam
kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X
là:
A. đimetylamin. B. anilin.
C. metylamin. D. Etylamin


Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng
với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là:
A. 56,1.


B. 61,9.

C. 33,65.

D. 54,36.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và
một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:
A. 10,95.

B. 6,39.

C. 6,57.

D. 4,38.

Câu 7: Muối X có CTPT là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 1,12 lít khí Y (Y là hợp
chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Khối lượng muối thu được là:
A. 4,1 gam.

B. 4,25 gam.

C. 3,4 gam.

D. 4,15 gam.

Câu 8: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ A bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên
nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau:1 mol A 2 mol H2O  2
mol X + 1 mol Y. Thuỷ ph n hoàn toàn 20,3 gam A thu được m1 gam X và m2 gam Y. Đốt cháy

hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở
270C, 1 atm. Y có CTPT trùng với C ĐG. Xác định X,Y và giá trị m1, m2?
A. NH2-CH2-COOH(15,5g), CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g).
B. NH2-CH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g).
C. NH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH, 8,9(g).
D. NH2-CH2-COOH (15g), CH2(NH2)-CH2-COOH; 8,95(g).
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X hai amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được
CO2 và H2O có tỉ lệ

VCO2
VH 2O



7
. Nếu cho 24,9 g hỗn hợp X tác dụng với HCl dư được bao nhiêu
13

gam muối khan?
A. 39,5 g
B. 43,15 g
C. 46,8 g
D. 52,275 g
Câu 10: Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1
nhóm -NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với
lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là
75 g. Số liên kết peptit trong phân tử X là:
A. 15.
B. 17.
C. 16.

D. 14.
Câu 11. Cho 1,38 gam X có công thức ph n tử C2H6O5N2 (là muối của ứng với 150ml dung dịch
NaOH 0,2M). au phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là:
A. 2,22 g.
B. 2,62 g.
C. 2,14 g.
D. 1,13 g.
Câu 12. Cho 10,6 gam hợp chất hữu cơ X có C P C3H10N2O2 phản ứng với một lượng vừa đủ
dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công
thức cấu tạo của X là :
A. NH2COONH2(CH3)2.
B. NH2COONH3CH2CH3.
C. NH2CH2CH2COONH4.
D. NH2CH2COONH3CH3.
Câu 13. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit và một chức
amin. X có C P tr ng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa
đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml
dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 1,37 g.

B. 8,57 g.

C. 8,75 g.

D. 0,97 g.


Câu 14. Cho 22,15 gam muối gồm
tác dụng vừa đủ với 220
ml dd

1M. Sau phản ứng cô cạn dd thì được lượng chất rắn thu được là:
A. 46,65 gam. B. 65,46 gam. C. 43,71 gam. D. 45,66 gam.
Câu 15. X là
mạch thẳng. Biết rằng 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl
0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu
được 3,82g muối. Tên gọi của X là:
A. Glyxin.
B. alanin.
C. lysin.
D. axit glutamic
Câu 16. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A thu được 2a mol
và 2,5a mol
. Nếu cho
0,15 mol A tác dụng vừa đủ với dd
tạo thành muối trung hòa có khối lượng là:
A. 8,625g.
B. 18,6g.
C. 11,25g.
D. 25,95g.
Câu 17. Amin
được điều chế theo phản ứng:
Trong RI, Iot chiếm 81,41%. Đốt 0,15 mol
cần bao nhiêu lít (đktc)
A. 7,56 lít.
B. 12,6 lít.
C. 15,95 lít.
D. 17,64 lít.
Câu 18: Dùng 16,8 lít không khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy
hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai amoniaxit no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch nước vôi trong

dư thu 9,50 gam kết tủa. Nếu cho B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong
bình lúc này là P. Biết amoni axit khi cháy sinh khí N2. Giá trị của P là :
A. 1,504 atm
B. 1,367 atm
C. 1,496 atm
D. 1,118 atm
Câu 19: X là một  -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch
HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH
1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là:
A. Axit- 2- Amino Propanoic
B. Axit-3- Amino Propanoic
C. Axit-2-Amino Butanoic
D. Axit-2-Amino- 2-Metyl- Propanoic
Câu 20. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch
chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh
giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 12,5.
B. 21,8.
C. 8,5.
D. 15,0.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ
về số mol tương ứng là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ?
A. 43,5 gam.
B. 36,2 gam.
C. 39,12 gam. D. 40,58 gam.
Câu 22. Cho 0,02 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn
hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X (đvC) là:
A. 146.
B. 147.

C. 134.
D. 157.
Câu 23: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là:
A. 89
B. 103
C. 75
D. 125
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân
tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu
được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu
được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là:
A. trimetylamin.
B. etylamin.
C. đimetylamin.

D. N-metyletanamin.


Câu 25: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng
thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7.

B. 12,5.

C. 15,5.

D. 21,8.


Câu 26: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH
0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung
dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:
A. 10,375 gam. B. 13,150 gam. C. 9,950 gam.

D. 10,350 gam.

Câu 27: Cho 0,1 mol amoni axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M ,sau đó cô
cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác , nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng
dung dịch NaOH vừa đủ , đem cô cạn thu được 17,3 gam muối. CTCT thu gọn của A là:
A. C6H18(NH2)(COOH)
C. C3H9(NH2)(COOH)2

B. C7H6(NH2)(COOH)
D. C3H5(NH2)(COOH)2

Câu 28: Hỗn hợp M gồm anken X và 2 amino no,đơn chức ,mạch hở Y,Z(MYhoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11.2 lít CO2)(các thể tích đều đo đktc). Công
thức của Y là:
A. CH3CH2NHCH3.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3NH2.
D. C2H5NH2
Câu 29: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có C P C3H12O3N2 tác dụng với 300 ml dd NaOH
1M đun nóng sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô
cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 14,6 gam

B.10,6 gam


C.8,5 gam

D.16,5 gam.

Câu 30: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M.
Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là:
A. 55,83%.
B. 53,58%.
C. 44,17%.
D. 47,41%.
Câu 31: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng
thu được hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m.
A. 12,5 gam
B. 17,8 gam
C. 14,6 gam
D. 23,1 gam
Câu 32: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp
M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ
với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH
và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%)
A. 40% và 60%
B. 44,44% và 55,56%
C. 72,8% và 27,2%
D. 61,54% và 38,46%
Câu 33: Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một
amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối
của amino axit này là:
A. 57,0.

B. 89,0.
C. 60,6.
D. 75,0.
Câu 34: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 33,6.
B. 37,2.
C. 26.3.
D. 33,4.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và
một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dd chứa m gam HCl. Giá trị của m là:
A. 10,95
B. 6,39
C. 6,57
D. 4,38
Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng
thu được hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m?
A. 14,6 gam

B. 17,8 gam

C. 23,1 gam

D. 12,5 gam


Câu 37: Cho 9,3 gam chất X có CTPT là C2 H7O3N tác dụng với dung dịch chứa 6 gam
NaOH.Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là :
A.8,6
B.7,3
C.9,2
D.10,14
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung
dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm
cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 9,9 gam.
B. 4,95 gam.
C. 10,782 gam. D. 21,564 gam.
Câu 39: X là một  -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dd HCl
1M thu đuợc dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn
dd sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là:
A. 2-Amino Butanoic
B. 3- Amino Propanoic
C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic D. 2- Amino Propanoic
Câu 40: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có C P C3H12O3N2 tác dụng với 300 dd NaOH 1M
đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Z
được m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 14,6 gam
B. 10,6 gam
C. 16,5 gam
D. 8,5 gam
Câu 42: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 49,125.

B. 28,650.
C. 34,650.
D. 55,125.
Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có c ng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng. au phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm
hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y
thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam
Câu 44: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là:
A. 11,966%.
B. 10,526%.
C. 9,524%.
D. 10,687%.
Câu 45. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit ( chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ khối lượng mO: mN = 80: 21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml
dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị
của V là:


A. 50
B. 30
C. 40
D. 20
Câu 46. Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các
chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát

ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được
chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m ?
A. 16,9 gam.
B. 17,25 gam.
C. 18, 85 gam.
D. 16,6 gam.
Câu 47. Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch
NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200
gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu
tạo có thể có của X. Số đồng phân cấu tạo của X là :
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5.
Câu 48: Amino axit X có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5 M , thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là:
A. 10,526%

B. 11,966%

C. 9,524%

D. 10,687%

Câu 50: X là một -aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác
dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2NCH2CH2COOH
B. CH3CH2CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH

D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 51: Cho 9 gam một aminoaxit A (phât tử chỉ chứa một nhóm –COOH) tác dụng với lượng
dư dd KOH thu được 13,56 gam muối. A là:
A. Phenylalanin.
B. Alanin
C. Valin
D. Glixin
Câu 52: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch
HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 13 gam.
B. 15 gam.
C. 10 gam.
D. 20 gam.
Câu 53: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều
chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam
đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của
m là:
A. 22,50 gam
B. 13,35 gam
C. 26,70 gam
D. 11,25 gam
Câu 54: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100
ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7
gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. HCOOH3NCH=CH2.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. H2NCH2COOCH3.

Câu 55. Trộn 0,15 mol CH2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun cho tới
khô được m gam cặn khan. Giá trị của m là:
A. 9,7.
B. 16,55.
C. 11,28.
D. 21,7.
Câu 56. Cho chất X (RNH2COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu được
15,35 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là:


×