Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tóm tắt kiến thức sinh học lớp 12 hay và các dạng bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.97 KB, 38 trang )

I. T Ó M L ưỢ C KIẾ N T HỨ C CƠ B ẢN:
1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Các cơ chế

Tự sao chép
ADN

Phiên mã

Dịch mã

Điều hoà hoạt
động của gen

Những diễn biến cơ bản
- ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch
còn lại được tổng hợp gián đoạn.
- Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch…
- Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn.
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ 5’và sợi ARN kéo dài theo chiều
5’ 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS.
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.
- Đối với SV nhân thực  cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon

- Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm.
- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ 3’ theo từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit
được kéo dài.
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm.
Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất


hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc vào nhu cầu của
tế bào.

2. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng
Phiên mã
ADN

Biểu hiện

Dịch mã
ARN

protein

Tính trạng

- Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi
pôlipeptit cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Trình tự nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribônuclêôtit trong mARN, từ đó
qui định trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
3. Sơ đồ phân loại biến dị
* Sơ đồ:
* Giải thích sơ đồ phân loại biến dị
- Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và biến dị không di truyền
(thường biến).
- Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ hợp là sự tổ
hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ.
- Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen.
- Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số lượng
NST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số lượng có đột biến đa

bội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặp
NST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.
4. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền


Biến dị di truyền

Vấn đề
phân biệt

Đột biến

Khái niệm

Biến đổi trong vật chất di truyền
ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp
độ tế bào (NST).

Nguyên
nhân và cơ
chế phát
sinh

Đặc điểm

Vai trò

Biến dị không di truyền

Biến dị tổ hợp


(Thường biến)
Tổ hợp lại vật chất di Biến đổi kiểu hình của cùng
truyền vốn đã có ở cha mẹ. một kiểu gen, phát sinh
trong quá trình phát triển của
cá thể.

Do sự bắt cặp không đúng trong
nhân đôi ADN, do những sai
hỏng ngẫu nhiên, do tác động của
các tác nhân lí hoá ở môi trường
hay do tác nhân sinh học; do rối
loạn quá trình phân li của các
NST trong quá trình phân bào.

Do sự phân li độc lập của
các NST trong quá trình
giảm phân, sự tổ hợp ngẫu
nhiên của các giao tử trong
thụ tinh.

Do ảnh hưởng trực tiếp của
điều kiện môi trường lên khả
năng biểu hiện kiểu hình của
cùng một kiểu gen.

- Biến đổi kiểu gen
biến đổi
kiểu hình
di truyền được.

- Biến đổi đột ngột, cá biệt, riêng
lẻ, vô hướng.

- Sắp xếp lại vật chất di
truyền đã có ở bố mẹ, tổ
tiên
di truyền được.
- Biến đổi riêng lẻ, cá biệt.

- Chỉ biến đổi kiểu hình
không biến đổi kiểu gen
không di truyền được.
- Biến đổi liên tục, đồng loạt
tương ứng điều kiện môi
trường.

Đa số có hại, 1 số ít có lợi hoặc Cung cấp nguyên liệu thứ
trung tính. Cung cấp nguyên liệu cấp cho tiến hoá và chọn
sơ cấp của tiến hóa và chọn giống.
giống.

Giúp sinh vật thích nghi với
môi trường. Không là
nguyên liệu cho tiến hoá và
chọn giống.

5. So sánh đột biến và thƣờng biến
Các chỉ tiêu so sánh
- Không liên quan tới biến đổi trong kiểu gen.
- Di truyền được.

- Mang tính chất cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên.
- Theo hướng xác định.
- Mang tính chất thích nghi cho cá thể.
- Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
6. Phân biệt đột biến gen và đột biến NST
Vấn đề
phân biệt

Khái niệm

Đột biến

Thƣờng biến
+

+
+
+
+
+

Đột biến gen

Đột biến nhiễm sắc thể

- Là sự biến đổi một hay một số cặp
nuclêôtit trong gen.
- Có 3 dạng đột biến điểm:
+ Mất 1 cặp nuclêôtit.
+ Thêm 1 cặp nuclêôtit.

+ Thay thế 1 cặp nuclêôtit.

- Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số
lượng NST.
- Có 2 dạng:
+ ĐB cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
+ ĐB số lượng NST gồm thể lệch bội và
thể đa bội.


Cơ chế
phát sinh

- Bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN
(không theo NTBS), hay tác nhân xen vào
mạch khuôn hoặc mạch đang tổng hợp.
- Phải trải qua tiền đột biến mới xuất hiện
đột biến.

- Do mất, lặp, đảo hay chuyển vị trí của
đoạn NST, do sự chuyển đoạn diễn ra giữa
các NST không tương đồng.
- Do sự không phân li của cặp NST trong
quá trình phân bào.


Đặc điểm

Hậu quả


Vai trò

- Phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp
các cặp nuclêôtit trong gen.
- Đột biến lặn không biểu hiện thành kiểu
hình ở trạng thái dị hợp tử.

- Ít phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp
các gen trên NST.
- Biểu hiện ngay thành kiểu hình.

- Làm gián đoạn 1 hay 1 số tính trạng nào
đó (Gen
mARN
Prôtêin
tính
trạng).
- Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản
của sinh vật.

- Làm thay đổi 1 bộ phân hay kiểu hình của
cơ thể.

Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
quá trình tiến hoá và chọn giống.

Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ yếu cho

tiến hoá và chọn giống.

- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và
sự sinh sản của sinh vật.

7. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST
Dạng đột biến

ĐB cấu
trúc
NST

Cơ chế phát sinh

Hậu quả và vai trò

Mất đoạn

NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt không
chứa tâm động).

Lặp đoạn

2 NST tương đồng tiếp hợp và trao
đổi chéo không đều.

- Làm giảm số lượng gen trên NST
Thường gây chết hoặc giảm sức sống.
- Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ
những gen có hại.

Làm tăng số lượng gen trên NST
Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện
của tính trạng.

NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay
0
180 rồi gắn vào NST.

Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST
Tăng sự đa dạng giữa các thứ, các nòi
trong cùng một loài, ít ảnh hưởng đến sức
sống.

Đảo đoạn

Chuyển
đoạn

Thể lệch
bội
ĐB số
lƣợng
NST
Thể đa
bội

NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gắn
vào vị trí khác trên NST hoặc giữa các
NST không tương đồng trao đổi đoạn
bị đứt.


Một hay một số cặp NST không phân
ly ở kì sau của phân bào (nguyên
phân, giảm phân).

Bộ NST của tế bào không phân ly ở kì
sau của phân bào (nguyên phân, giảm
phân).

8. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội

Làm thay đổi nhóm gen liên kết
Chuyển đoạn lớn thường gây chết, mất
khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để
chuyển gen tạo giống mới.
- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay
vài cặp NST
Thể lệch bội thường chết
hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh
sản.
- Xác định vị trí của các gen trên NST,
đưa các NST mong muốn vào cơ thể
khác.
Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội
của loài và lớn hơn 2n
số lượng ADN
tăng gấp bội
Tế bào to
Cơ quan

sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống
chịu tốt. Thể đa bội lẻ: 3n, 5n,…không có
khả năng sinh giao tử bình thường.


Vấn đề
phân biệt

Thể lệch bội

Thể đa bội


Khái niệm

Phân loại

Cơ chế
phát sinh

Hậu quả

Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một
số cặp NST.

Sự tăng cả bộ NST nhưng lớn hơn 2n.

- Các dạng thường gặp:
+ Thể một: (2n - 1).
+ Thể ba: (2n + 1).

+ Thể bốn: (2n + 2).
+ Thể không: (2n - 2).

- Các dạng thể đa bội:
+ Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần số NST
đơn bội của một loài và lớn hơn 2n, trong đó có đa
bội chẵn (4n, 6n, …) và đa bội lẻ (3n, 5n, …).
+ Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của hai loài khác
nhau cùng tồn tại trong một tế bào.

Trong phân bào, thoi phân bào hình thành
nhưng một hay một số cặp NST không
phân li.
- Mất cân bằng toàn bộ hệ gen
kiểu
hình thiếu cân đối
không sống được,
giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ
loài.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.

Trong phân bào, thoi phân bào không hình thành
tất cả các cặp NST không phân li.
- Tế bào lớn
cơ quan sinh dưỡng to
sinh
trưởng và phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có
khả năng sinh giao tử bình thường kh ông sinh
sản hữu tính
- Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.


9. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ
Vấn đề
phân biệt

Thể đa bội chẵn

Thể đa bội lẻ

Khái niệm

Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số
chẵn của bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, …).

Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số lẻ
của bộ đơn bội lớn 2n (3n, 5n, …).

Cơ chế phát
sinh

- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân
ly
giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử 2n
thể tứ bội (4n).
- Trong quá trình nguyên phân:
Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST không
phân ly
thể tứ bội (4n).


- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân
ly
giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử n
thể tam bội 3n.
- Cây 4n giao phấn với cây 2n
thể tam bội
3n.

- Lượng ADN tăng gấp đôi, quá trình tổng hợp - Thể đa bội lẻ thường gặp ở những cây ăn quả
các chất diễn ra mạnh mẽ.
không hạt (dưa hấu, chuối, …).
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ thể - Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được
Đặc điểm
khỏe, chống chịu tốt, …
vì không có khả năng tạo giao tử bình thường.
- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính được vì tạo
được giao tử.
10. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thƣờng) và cặp NST giới tính ở ngƣời
Các hội chứng

Đao

Cơ chế phát sinh

Đặc điểm

Trong giảm phân, cặp NST 21 không
phân ly
trứng (n + 1) chứa 2 NST

21.
Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21 kết hợp
với tinh trùng (n) có 1 NST 21
hợp
tử (2n 1) chứa 3 NST 21.

Tế bào chứa 47 NST, trong đó có 3 NST 21:
người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt
xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và
ống tiêu hoá, si đần, vô sinh.


Hội chứng 3X
Hội chứng

Trong giảm phân, cặp NST giới tính
không phân ly
giao tử dị bội.
- Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử

Cặp NST giới tính chứa 3 NST X; nữ,
buồng trứng và dạ con không phát triển, rối
loạn kinh nguyệt, khó có con.
Cặp NST giới tính chứa 2 NST X và 1 NST


Claiphentơ
(XXY)

(22 + X)

Hợp tử (44 + XXX).
Y; nam, mù màu, thân cao, chân tay dài,
- Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
(22 + Y)
Hợp tử (44 + XXY).
Cặp NST giới tính chỉ còn 1 NST X; nữ,
Hội chứng Tơcnơ - Giao tử (22 + O) kết hợp với giao tử thân thấp, cổ ngắn, không có kinh nguyệt,
(22 + X)
Hợp tử (44 + XO).
(OX)
trí tuệ chậm phát triển, vô sinh.
CHƢƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN:
I. T Ó M L ƢỢ C KIẾ N T HỨ C:
1. Các quy luật di truyền
Tên quy luật

Phân li

Nội dung

Cơ sở tế bào

Do sự phân li đồng đều của cặp
nhân tố di truyền nên mỗi giao Phân li, tổ hợp của
tử chỉ chứa một nhân tố của cặp NST tương đồng.
cặp.
Phân li, tổ hợp của
cặp NST tương đồng.

Tác động

cộng gộp

F2 có 1 trội : 2 trung gian :
1 lặn.
Các cặp nhân tố di truyền (cặp
gen alen) phân li độc lập với
nhau trong phát sinh giao tử và
kết hợp ngẫu nhiên trong thụ
tinh.
Hai hay nhiều gen không alen
cùng tương tác qui định một
tính trạng.
Các gen cùng có vai trò như
nhau đối với sự hình thành tính
trạng.

Tác động đa
hiệu

Một gen chi phối nhiều tính
trạng.

Phân li, tổ hợp của
cặp NST tương đồng.

Liên kết hoàn
toàn

Hoán vị gen


Trội không
hoàn toàn

Di truyền độc
lập
Tương tác
gen không
alen

Di truyền
giới tính
Di truyền liên
kết với giới
tính
2. So sánh quần

Điều kiện
Ý nghĩa
nghiệm đúng
Tính trạng do
một gen qui định, Xác định tính
gen trội át hoàn trội lặn.
toàn gen lặn.
Tạo kiểu hình
Gen trội át không mới
(trung
hoàn toàn.
gian).

Các cặp NST tương Mỗi gen trên một

đồng phân li độc lập. NST.

Tạo biến dị tổ
hợp.

Các cặp NST tương Các gen không
đồng phân li độc lập. tác động riêng rẽ.

Các gen nằm trên một NST Sự phân li và tổ hợp
cùng phân li và tổ hợp trong của cặp NST tương Các gen liên kết
phát sinh giao tử và thụ tinh.
đồng.
hoàn toàn.

Tạo biến dị tổ
hợp.
Tính trạng số
lượng trong sản
xuất.
Là cơ sở giải
thích
hiện
tượng biến dị
tương quan.
Chọn lọc được
cả nhóm gen
quí.

Các gen trên cùng cặp NST đổi Trao đổi những đoạn
chỗ cho nhau do sự trao đổi tương ứng của cặp Các gen liên kết

chéo giữa các crômatic.
NST tương đồng.
không hoàn toàn.

Tăng
nguồn
biến dị tổ hợp.

Các cặp NST tương Các gen không
đồng phân li độc lập. tác động riêng rẽ.

Nhân đôi, phân li, tổ
Ở các loài giao phối, tỉ lệ đực, hợp của cặp NST giới
cái xấp xỉ 1 : 1
tính.
Tính trạng do gen trên X qui Nhân đôi, phân li, tổ
định di truyền chéo, còn do gen hợp của cặp NST giới
trên Y di truyền trực tiếp.
tính.
thể tự phối và quần thể ngẫu phối
Các chỉ tiêu so sánh

Tỉ lệ 1:1 nghiệm
đúng trên số
lượng lớn cá thể.
Gen nằm trên
đoạn
không Điều khiển tỉ lệ
tương đồng.
đực, cái.


Tự phối

Ngẫu phối


- Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các
thế hệ.
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
- Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
- Có cấu trúc: p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

+
+
+
+

+
+

+

3. Nguồn vật liệu và phƣơng pháp chọn giống
Đối tƣợng

Nguồn vật liệu

Vi sinh vật

Thực vật

Phƣơng pháp

Đột biến.

Gây đột biến nhân tạo.

Đột biến, biến dị tổ hợp.

Gây đột biến, lai tạo.

Động vật
Biến dị tổ hợp (chủ yếu).
Lai tạo.
4. Điểm khác nhau giữa chọn giống bằng phƣơng pháp lai hữu tính và phƣơng pháp gây đột biến
Vấn đề
phân biệt
Đối tượng
Phương
pháp tiến
hành
Lịch sử
Cơ chế
Hiệu quả

Chọn giống bằng phƣơng pháp lai hữu
tính
Thực vật, động vật bậc cao.


Vi sinh vật, thực vật, động vật bậc thấp.

Cho giao phối.

Xử lí đột biến.

Đã sử dụng lâu đời.

Vài thập kỉ gần đây.

Phân li độc lập – tổ hợp tự do; tương tác
gen
Các dạng ưu thế lai.

Rối loạn vật chất di truyền ở mức phân tử
hoặc tế bào
Đột biến gen và đột biến
NST.

Thời gian dài – hiệu quả chậm.

Thời gian ngắn - hiệu quả nhanh.

- Tổ các gen vốn có.
- Đơn giản, dễ thực hiện.

- Tổ hợp gen mới có giá trị chọn lọc.
- Phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật, trình độ cao.
- Khó dự đoán kết quả do đột biến vô
hướng.

- Tần số biến dị nhỏ

Đặc điểm

- Dễ dự đoán các kết quả dựa trên các quy
luật di truyền.
- Tần số biến dị lớn.
5. Phân biệt bốn kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật
Vấn đề
phân biệt

Nuôi cấy hạt phấn

Hạt phấn (n)
Nguồn
nguyên liệu

Chọn giống bằng phƣơng pháp gây đột
biến

Nuôi cấy tế bào
thực vật in vitrô
tạo mô sẹo

Tế bào (2n)

Chọn dòng tế bào
xôma có biến dị

Tế bào (2n)


Dung hợp tế bào
trần

2 dòng tế bào có bộ
NST 2n của hai loài
khác nhau.


Cách tiến
hành

Nuôi
trên
môi
trường nhân tạo,
chọn lọc các dòng tế
bào đơn bội có biểu
hiện
tính
trạng
mong muốn khác

Nuôi
trên
môi
trường nhân tạo, tạo
mô sẹo, bổ sung
hoocmôn kích thích
sinh trưởng cho

phát triển thành cây

Nuôi
trên
môi
trường nhân tạo,
chọn lọc các dòng tế
bào có đột biến gen
và biến dị số lượng
NST khác nhau.

Tạo tế bào trần, cho
dung hợp hai khối
nhân và tế bào chất
thành một, nuôi
trong môi trường
nhân tạo cho phát


Cơ sở di
truyền của
phương
pháp

nhau, cho lưỡng bội trưởng thành.
hoá.
Tạo dòng thuần Tạo dòng thuần Dựa vào đột biến
lưỡng bội từ dòng lưỡng bội.
gen và biến dị số
đơn bội.

lượng NST tạo thể
lệch bội khác nhau.

I. T Ó M L ƢỢ C KIẾ N T HỨ C
CƠ B ẢN
1. Các bằng chứng tiến hoá

triển thành cây lai.
Lai xa, lai khác loài
tạo thể song nhị bội,
không thông qua lai
hữu tính, tránh hiện
tượng bất thụ của
con lai.

PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ

Các bằng chứng
Giải phẫu so sánh

Vai trò
Các cơ quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn,
nguồn gốc chung của chúng.

Phôi sinh học

Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác
hau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng.
Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài.


Địa lý sinh vật học

Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai giống nhau về một số
đặc điểm  cùng chung tổ tiên

Tế bào học và sinh học
phân tử

Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào  các laòi trên Trái Đất
đều có chung tổ tiên

2. So sánh CLNT và CLTN
Vấn đề phân
biệt
Nguyên liệu
của chọn lọc

Chọn lọc nhân tạo

Chọn lọc tự nhiên

Tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Nội dung của
chọn lọc
Động lực của
chọn lọc
Kết quả của

chọn lọc

Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các
biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu của con
người.
Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của con
người.
Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hướng có
lợi cho con người.

Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến
dị có lợi cho sinh vật.

- Nhân tố chính quy định chiều hướng và
tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây
Vai trò của
trồng.
chọn lọc
- Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi, cây
trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác
định của con người.
3. Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn

Nhân tố chính quy định chiều hướng, tốc độ
biến đổi của sinh vật, trên quy mô rộng lớn và
lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn
tới hình thành niều loài mới qua nhiều dạng
trung gian từ một loài ban đầu.

Đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

Sự tồn tại những cá thể thích nghi với hoàn
cảnh sống.

Vấn đề phân
biệt

Tiến hóa nhỏ

Tiến hóa lớn


Nội dung

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới.

Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài
như: chi, họ, bộ, lớp, ngành.

Quy mô, thời
gian

Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch
sử tương đối ngắn.

Quy mô lớn, thời gian địa chất rất dài.

Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

Thường được nghiên cứu gián tiếp qua các

bằng chứng tiến hoá.

Phương pháp
nghiên cứu

4. So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên
Vấn đề phân biệt
Nguyên liệu của
CLTN

Quan niệm của Đacuyn

Quan niệm hiện đại

- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều
kiện sống và của tập quán hoạt động.
- Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá
trình sinh sản.
Cá thể.

Đột biến và biến dị tổ hợp (thường biến chỉ
có ý nghĩa gián tiếp).

Đơn vị tác động
của CLTN
Thực chất tác
dụng của CLTN
Kết quả của
CLTN


Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá
thể trong loài.
Sự sống sót của những cá thể thích nghi
nhất.

Vai trò của CLTN

Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định
chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến
dị.

- Cá thể.
- Ở loài giao phối, quần thể là đơn vị cơ
bản.
Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể
trong quần thể.
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những
kiểu gen thích nghi hơn.
Nhân tố định hướng sự tiến hóa, quy định
chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số
tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp
alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường.

5. So sánh các thuyết tiến hoá
Vấn đề
phân biệt

Các nhân tố
tiến hóa


Hình thành
đặc điểm
thích nghi

Hình thành
loài mới

Chiều
hướng tiến
hóa

Thuyết Lamac

Thuyết Đacuyn

Thuyết hiện đại

- Thay đổi của ngoại cảnh.
- Tập quán hoạt động (ở
động vật).

Biến dị, di truyền, CLTN.

Các cá thể cùng loài phản
ứng giống nhau trước sự
thay đổi từ từ của ngoại
cảnh, không có đào thải.

Đào thải các biến dị bất lợi,
tích luỹ các biến dị có lợi Dưới tác động của 3 nhân tố chủ

dưới tác dụng của CLTN. yếu: quá trình đột biến, quá trình
Đào thải là mặt chủ yếu.
giao phối và quá trình CLTN.

Dưới tác dụng của ngoại Loài mới được hình thành
cảnh, loài biến đổi từ từ, dần dần qua nhiều dạng
qua nhiều dạng trung gian. trung gian dưới tác dụng
của CLTN theo con đường
phân ly tính trạng từ một
nguồn gốc chung.
Nâng cao trình độ tổ chức - Ngày càng đa dạng.
từ đơn giản đến phức tạp.
- Tổ chức ngày càng cao.
- Thích nghi ngày càng hợp

- Quá trình đột biến.
- Di - nhập gen.
- Phiêu bạt gen.
- Giao phối không ngẫu nhiên.
- CLTN.
- Các yếu tố ngẫu nhiên.

Hình thành loài mới là quá trình
cải biến thành phần kiểu gen của
quần thể theo hướng thích nghi,
tạo ra kiểu gen mới cách li sinh
sản với quần thể gốc.
Tiến hoá là kết quả của mối
tương tác giữa cơ thể với môi
trường và kết quả là tạo nên đa



lý.

dạng sinh học.

6. Vai trò của các nhân tố trong quá trình tiến hoá nhỏ
Các nhân tố tiến hoá

Vai trò trong tiến hoá

Đột biến

Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hoá và làm thay
đổi nhỏ tần số alen.

Giao phối không ngẫu
nhiên

Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị
hợp và tăng dần thể đồng hợp.

Chọn lọc tự nhiên
Di nhập gen

Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số
tương đối của các alen trong quần thể.
Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần
thể.


Các yếu tố ngẫu nhiên

Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen
của quần thể.

7. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài ngƣời
Sự phát sinh

Các giai đoạn
Tiến hoá hoá
học

Sự sống

Tiến hoá tiền
sinh học
Tiến hoá sinh
học
Người tối cổ

Người cổ
Loài người

Người hiện đại

Đặc điểm cơ bản
Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon:
C
CH
CHO

CHON
Phân tử đơn giản
phân tử phức tạp
đại phân tử
bản (ADN).
Hệ đại phân tử

đại phân tử tự tái

tế bào nguyên thuỷ

Từ tế bào nguyên thuỷ
tế bào nhân sơ
tế bào nhân thực.
3
Hộp sọ 450 – 750 cm , đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ.
- Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi
thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi
cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa.
- Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu
mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống
3, lồi
thành
đàn.
Bước Hộp
đầu có
sồncmvăn
hoá.

- Homo
sapiens:
sọ đời
1700
cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao
có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có
mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.

PHẦN BẢY: SINH THÁI
I. T Ó M L ƢỢ C KIẾ N T HỨ C CƠ B ẢN:
1. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào các nhóm sinh vật
Yếu tố
sinh thái
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm

Nhóm thực vật
- Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng.
- Cây ngày dài, cây ngày ngắn.
Thực vật biến nhiệt.
- Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa.

Nhóm động vật
- Nhóm động vật ưa hoạt động ngày
- Nhóm động vật ưa hoạt động đêm
- Động vật biến nhiệt.
- Động vật hằng nhiệt.
- Động vật ưa ẩm.



- Thực vật chịu hạn.

- Động vật ưa khô.

2. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Hỗ trợ

Cùng loài (Quần thể)
Quần tụ, bầy đàn hay họp thành xã hội.
Cạnh tranh, ăn thịt nhau.

Đối kháng
3. Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống
Cấp độ tổ
chức sống

Khái niệm

Đặc điểm

Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng
sống trong một khu vực nhất định, ở một
thời điển nhất định, giao phối tự do với
nhau tạo ra thế hệ mới.

Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành
phần nhóm tuổi,sự phân bố, mật độ, kích thước
quần thể, tăng trưởng quần thể. Các cá thể có

mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh; Số
lượng cá thể có thể biến động có hoặc không
theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân
bằng.
Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành
phần các loài; Luôn có sự khống chế tạo nên sự
cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế
kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là
diễn thế sinh thái.
Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về
mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận
chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi
thức ăn: Sinh vật sản xuất
sinh vật tiêu thụ
sinh vật phân giải.
Gồm những khu sinh học (hệ sinh thái lớn) đặc
trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định,
thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước.

Quần thể

Quần xã

Hệ sinh thái

Sinh quyển

Khác loài (quần xã)
Hội sinh, cộng sinh, hợp tác

Cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm nhiễm,
sinh vật này ăn thịt sinh vật khác

Bao gồm những quần thể thuộc các loài
khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian xác định, có mối quan hệ
sinh thái mật thiết với nhau để tồn tại và
phát triển ổn định theo thời gian.
Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh
cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn
có sự tương tác lẫn nhau và với môi
trường tạo nên các chu trình sinh địa hoá
và sự biến đổi năng lượng.
Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất
trên hành tinh.


TỔNG HỢP PHẦN DI TRUYỀN BIẾN DỊ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Câu 1: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi một ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN
phân hủy trả các nucleôtit về môi trường nội bào
B. Ribôxôm dịch chuyển một bộ ba trên mARN theo chiều 5' - 3' ngay sau khi bộ ba đối mã
khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
C. Trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5' của tARN.
D. Tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với tiểu phần bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sau khi bộ
ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.
Hướng dẫn: chọn D
Câu 2: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBb, khi quan sát quá trình giảm phân hình thành giao
tử có 10% tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li
giảm phân II ở cặp Bb. Các sự kiện khác diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình

thường. Theo lí thuyết, giao tử n + 1 chiếm tỉ lệ là
A. 9%.
B. 13%.
C. 2%.
D. 15%.
Hướng dẫn: 10%TB bị rối loạn GP1 cặp Aa  giao tử (n+1) = (n-1) = ½  gt n + 1 = 0,05
20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb  gt n + 1 = 0,1  tổng (n +1) = 0,15 
chọn D
Câu 3: Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
A. được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
B. trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
C. đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN
thay bằng Uraxin của ARN).
D. tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
HD: chọn A
Câu 4: Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là
3'AGXXGAXAAAXXGXGATA 5'. Do tác động của hóa chất 5BU vào mạch gốc của gen tại vị
trí nuclêôtit 10 (theo chiều 3' - 5') tạo nên gen đột biến. Nhận xét nào sau đây chính xác khi nói về
gen đột biến trên?
A. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể thay đổi so với gen bình thường.
B. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp thay đổi so với gen bình thường.
C. Số liên kết hiđrô của gen đột biến giảm so với gen bình thường.
D. 5BU tác động lên mạch gốc của gen, qua hai lần nhân đôi sẽ tạo ra gen đột biến.
HD: chọn B (Trp bị thay thế thành Arg)
Câu 5: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu Aa và Bb.
Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb
không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 4.
B. 8.
C. 6.

D. 2.
HD: chọn D (1 TB  4 TT nhưng chỉ có 2 loại)
Câu 6: Ở người, một bệnh di truyền do đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ý
nào sau đây đúng khi nói về sự di truyền của bệnh trên?
A. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh chắc chắn con của họ đều bị bệnh.
B. Bố bị bệnh tất cả con sinh ra đều bị bệnh.
C. Mẹ bị bệnh không bao giờ truyền bệnh này cho con trai.
D. Nếu một em bé bị bệnh, chắc chắn ít nhất một trong các ông bà nội, ngoại của em bị bệnh.
HD: chọn D ( các đáp án còn lại chưa đủ trong một số trường hợp)
A. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh chắc chắn con của họ đều bị bệnh. (Bố mẹ dị hợp  con bình
thường  A sai)
Câu 7: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể
kép tương đồng có thể

1


A. không xảy ra hiện tượng đột biến.
B. gây đột biến đảo đoạn và lặp đoạn.
C. gây đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
D. gây đột biến chuyển đoạn và mất
đoạn.
HD: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc  chọn B
Câu 8: Xét 4 gen trong nhân của một tế bào, khi nhân đôi một số lần liên tiếp trong các tế bào
con có 512 chuỗi pôlinuclêôtit mang các gen trên. Biết các gen trên thuộc hai nhóm gen liên kết
khác nhau. Xác định số lần nhân đôi của các gen nói trên
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8

HD:  2n = 128  n = 7
Câu 9: Ở người, dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể chỉ gặp ở cặp số 21 và cặp số 23. Giải
thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Các cặp nhiễm sắc thể còn lại có kích thước lớn nên đột biến thường gây hậu quả nghiêm
trọng, thể đột biến chết trước khi ra đời.
B. Các cặp nhiễm sắc thể còn lại có thể xuất hiện dạng tiền đột biến nhưng có cơ chế sửa sai
tốt nên không biểu hiện thành kiểu hình.
C. Các cặp nhiễm sắc thể còn lại có cấu trúc bền vững nên ít xảy ra đột biến.
D. Các cặp nhiễm sắc thể còn lại có kích thước bé, số lượng gen ít nên đột biến không biểu
hiện thành kiểu hình
HD: chọn A
Câu 10: Điểm sai khác giữa quá trình tái bản và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
A. có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
B. diễn ra vào kì trung gian của quá trình phân bào.
C. mạch pôlinuclêôtit mới được tổng hợp kéo dài theo chiều 5' - 3'.
D. thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
HD: chọn D (nguyên tắc bổ sung)

Câu 11: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen
đều có chiều dài 0,4080 m . Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 30%, alen a có 3240
liên kết hyđrô. Do xử lý đột biến đã tạo thành cơ thể dị bội 2n + 1 có số lượng nuclêôtit
loại A và G lần lượt là 1320 và 2280. Kiểu gen của cơ thể dị bội là
A. Aaa.
B. AAA.
C. AAa.
D. aaa.
Câu 12: Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật
nhân sơ là do
A. gen ở sinh vật nhân thực có cấu trúc phân mảnh.
B. điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.

C. các gen cấu trúc có liên quan về chức năng của sinh vật nhân sơ thường được phân bố
liền nhau.
D. sinh vật nhân thực có cấu trúc phức tạp của ADN trong nhiễm sắc thể.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến lệch bội?
A. Đột biến lệch bội là những biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở một hay một số
cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. Đột biến lệch bội thường gặp ở cả động vật và thực vật.
C. Hiện tượng lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân.
Câu 14: Cho hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và Aa lai với nhau, đời con thu được một
cây tứ bội có kiểu gen AAAa. Cây tứ bội này tạo ra là do đột biến đã xảy ra ở
A. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Aa.
B. lần giảm phân 2 của cả hai cơ thể AA và Aa.
C. lần giảm phân 1 của cơ thể Aa và giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể AA.
D. lần giảm phân 1 hoặc giảm phân 2 của cả hai cơ thể AA và Aa.

2


Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế
bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.
B. Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau thì gen quy định tính trạng nghiên
cứu nằm trong tế bào chất.
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D. Cả ti thể, lục lạp đều chứa phân tử ADN chuỗi xoắn kép, trần, mạch vòng, tương tự
ADN của vi khuẩn.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu
trúc hay chức năng của tế bào.
(2) Quá trình nhân đôi ADN ở tế bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và ADN của tất

cả các virut đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
(3) Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con
thông qua các cơ chế nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
(4) Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
Phát biểu đúng là
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (2), (4).
Câu 17: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 5 nòi có trình tự các gen trên nhiễm
sắc thể số II như sau:
Nòi 1: PQCDIKHGEF.
Nòi 2: CIFPDEGHKQ.
Nòi 3: PQKHGEDCIF.
Nòi 4: PFICDEGHKQ.
Nòi 5: PQCDEGHKIF.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn.
Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là
A. 1
3
2
4
5.
B. 1
5
4
2
3.
C. 1
5

3
4
2.
D. 1
4
5
3
2.
Câu 18: Một tế bào sinh dục của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần đòi hỏi môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành tương đương 19890 nhiễm sắc thể
đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt phân bào cuối cùng đều giảm phân bình thường
tạo ra 512 tinh trùng chứa nhiễm sắc thể giới tính Y. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của
loài là
A. 76.
B. 64.
C. 78.
D. 38.
Câu 19: Hóa chất nào sau đây khi gây đột biến sẽ làm biến đổi chuỗi polypeptit nhiều
nhất?
A. 5-brôm uraxin.
B. Acridin.
C. Nitrôzô metyl urê.
D. Cônsixin.
Câu 20: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn tự sao liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường
nội bào cung cấp 4500G, mỗi gen con tạo ra phiên mã 2 lần. Biết rằng trên gen có tỷ lệ
G/A = 1/4 và trong phân tử mARN chưa trưởng thành tạo ra sau quá trình phiên mã có tỷ
lệ A : U : G : X là 8 : 4 : 2 : 1. Tổng số ribônuclêôtit loại U và X cần cung cấp cho cả quá
trình phiên mã là
A. 12800.
B. 19200.

C. 16000.
D. 9600.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym ADN pôlimeraza có vai trò
A. lắp ráp các nuclêôtit vào đầu 3/-OH theo nguyên tắc bổ sung.
B. tổng hợp các đoạn mồi cho quá trình nhân đôi.
C. bám vào ADN để cắt đứt các liên kết hiđrô và tháo xoắn phân tử ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau tạo thành mạch mới bổ sung hoàn chỉnh.

3


Cõu 22: S thu gn cu trỳc khụng gian k gia ca nhim sc th
A. giỳp t bo phõn chia u vt cht di truyn vo cỏc t bo con pha phõn bo.
B. to iu kin thun li cho s phõn ly, t hp ca nhim sc th trong quỏ trỡnh phõn
bo.
C. m bo cho b nhim sc th ca loi c n nh qua cỏc th h.
D. to iu kin cho s iu hũa hot ng ca gen.
Cõu 23: Mt gen qua 5 ln sao mó hỡnh thnh 3745 mi liờn kt húa tr trong cỏc phõn t
ARN v cú 9750 liờn kt hirụ b phỏ v. S lng nuclờụtit tng loi ca gen l
A. A = T = 400; G = X = 350.
B. A = T = 350; G = X = 400.
C. A = T = 300; G = X = 450.
D. A = T = 450; G = X = 300.
Cõu 24: c im no sau õy cú c quỏ trỡnh phiờn mó ca sinh vt nhõn thc v sinh
vt nhõn s?
A. u to ra mARN s khai gm cỏc ờxụn v intron.
B. Ch din ra trờn mch gc ca gen.
C. Cú s tham gia ca nhiu loi enzym ARN pụlimeraza.
D. Mi quỏ trỡnh phiờn mó to ra mARN, tARN, rARN u cú ARN pụlimeraza riờng
xỳc tỏc.

Cõu 25: Nhng bnh, tt di truyn no sau õy ngi do t bin gen gõy ra?
A. Thiu mu hng cu hỡnh lim, ung th mỏu.B. Hi chng Patau, hi chng Etuụt.
C. Tõm thn phõn lit, thiu mỏu hng cu hỡnh lim.D. Ung th mỏu, tõm thn phõn lit.

Cõu 26: Loi cú 2n = 24. Cú bao nhiờu trng hp ng thi cy ra 2 t bin
:th 1 v th 3 kộp?
A. 660
B.66
C.144
D.729
Cõu 27. Mt chui pụlipeptit c tng hp ó cn 799 lt tARN. Trong cỏc b
ba i mó ca tARN cú A = 447; ba loi cũn li bng nhau. Mó kt thỳc ca
mARN l UAG. S nuclờụtit mi loi ca mARN iu khin tng hp chui
pụlipeptit núi trờn l?
A. U = 447; A = G = X = 650.
B. A = 448; X = 650; U = G = 651.
C. A = 447; U = G = X = 650.
D. U = 448; A = G = 651; X = 650
Cõu 28. Mt qun th sinh vt cú gen A b t bin thnh gen a, gen b b t bin
thnh gen B v C b t bin thnh c. Bit cỏc cp gen tỏc ng riờng r v gen
tri l tri hon ton. Cỏc kiu gen no sau õy l ca th t bin?
A. AAbbCc, aaBbCC, AaBbcc
B. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc
C. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc
D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc
Cõu 29: Bố bị rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính đã tạo ra giao tử bị đột
biến. Khi giao tử này được thụ tinh với giao tử bình thường của mẹ, chắc chắn
không tạo ra thể đột biến biểu hiện hội chứng
A. Claiphentơ B. Tơcnơ C. 3X
D. 3X hoặc Tơcnơ

Cõu 30: Dng t bin no sau õy khụng xy ra trong h gen t bo cht ca sinh
vt nhõn thc?
A. Mt on.
B. Chuyn on tng h C. Mt mt cp nu. D. Lp on.
Cõu 31. Mt loi cú 2n = 46. Cú 10 t bo nguyờn phõn liờn tip mt s ln nh
nhau to ra cỏc t bo con, trong nhõn ca cỏc t bo con ny thy cú 13800 mch
pụlinuclờụtit mi. S ln nguyờn phõn ca cỏc t bo ny l

4


A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 4 lần.
D. 6 lần.
Câu 32. Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng
chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác
nhau được ký hiệu từ A đến E như sau: A = 360C; B = 78oC; C = 55oC; D = 83oC;
E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan
đến tỷ lệ các loại (A + T)/ (G+X) tổng số nucleotit của các loài sinh vật nói trên
theo thứ tự tăng dần?
A. D B C E A
B. A E C B D
C. A B C D E
D. D E B A C
Câu 33: Trong quá trình phên mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 34: Một gen có chiều dài 0,51m. Trong quá trình dịch mã đã tổng hợp nên
một chuỗi pôlipeptít có 350 axitamin. Đây là gen của nhóm sinh vật nào.
A. Thể ăn khuẩn.
B. Virút.
C. Nấm.
D. Vi khuẩn
E.côli.
Câu 35: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa
cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân
II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo
ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab.C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
Câu 36: Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội.
4. Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST.
5. Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG.
A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 4, 5.
Câu 37. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành
alen A. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con., tất cả các gen
con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trưòng nội bào
đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột
biến đã xảy ra với gen A là:
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
B. mất một cặp A-T
C. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T
D. mất một cặp G-X

Câu 38: Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào?
A. Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu.
B. Sử dụng enzim cắt giới hạn.
C. Lai phân tử ADN.
D. Sử dụng kĩ thuật giải trình tự nuclêôtít
Câu 39: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm thay đổi số nhóm gen liên kết:
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn không tương hổ.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 40: Gen không phân mảnh là:
A. Có vùng mã hóa liên tục.
B. Có vùng mã hóa không liên tục.
5


C. Có các đoạn mã hóa xen kẻ.
D. Tùy thuộc vào tác nhân MT tại thời
điểm mã hóa.
Câu 41: Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể tam nhiễm
kép ( 2n + 1 + 1 ) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng
bội của loài đó là
A. 16
B. 32.
C. 120.
D. 240.
Câu 42: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc
từ “ Bà nội ” và 22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là
A. 506/423.
B. 529/423.

C. 22/423.
D. 484/423.
Câu 43: Nếu đột biến lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử thì
A. một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B. tạo nên thể tứ bội.
C. toàn bộ cơ thể mang đột biến lệch bội.
D. tạo nên thể dị đa bội.
Câu 44: Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở 1 loài sinh vật người ta nhận
thấy loại giao tử đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp NST tương đồng là 45.
Số giao tử cái của loài chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng là
A. 190.
B. 120.
C. 1140.
D. 45.
Câu 45: Loài cỏ Spartina có bộ NST 2n = 120 được xác định gồm bộ NST của loài cỏ
gốc châu âu 2n = 50 và bộ NST của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Loài cỏ Spartina
được hình thành bằng
A. con đường lai xa và đa bội hoá.
B. phương pháp lai tế bào.
C. con đường tự đa bội hoá.
D. con đường sinh thái.
Câu 46: Trong một mạch đơn ADN, nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí
A. cacbon 3’ của đường C5H10O4.
B. cacbon 3’ của đường C5H10O5.
C. cacbon 5’ của đường C5H10O5.
D. cacbon 5’ của đường C5H10O4.
Câu 47: 3 tế bào sinh giao tử đực của một cơ thể ruồi giấm giảm phân thực tế cho nhiều
nhất bao nhiêu loại tinh trùng, biết rằng cấu trúc các cặp NST của các tế bào sinh giao tử
đực khác nhau
A. 2.

B. 6.
C. 8.
D. 12.
Câu 48: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen
giữa các alen B và b. Cứ 4000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 1120 tế
bào không xảy ra hoán vị gen. Tính theo lý thuyết, tần số hoán vị gen giữa các alen B
và b là
A. 36 %.
B. 28 %.
C. 14 %.
D. 18
%.
Câu 49: Một phân tử mARN có cấu tạo từ 3 loại A, U, X. Số loại bộ ba không chứa X

A. 18.
B. 9.
C. 8.
D. 27.
Câu 50: Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng cơ chế phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp
sai trong quá trình nhân đôi ADN của bazơ nitơ dạng hiếm là G*
A. G*- X  G*- X  X - G. B. G*- X  G*- T  T - G.
C. G*- X  G*- T  T - A. D. G*- X  G*- G  G - A.
Câu 51: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra
cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

6



C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 52: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. phiên mã
B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã.
C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã.
D. dịch mã.
Câu 53: Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội 2n=10, mỗi cặp NST đều có 1 chiếc từ bố
và 1 chiếc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 32% số tế bào sinh tinh xảy
ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 2, các
cặp NST còn lại phân li bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa
được hình thành và tỉ lệ tinh trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:
A. 128 và 36%
B. 128 và 18%
C. 96 và 36%
D. 96 và 18%

Hướng dẫn:
2n = 10  gt tối đa (ko có TĐC) = 2n
Trường hợp này có trao đổi chéo tại 2 điểm  gt tối đa = 2n + m với m = 2  128 gt
Tỉ lệ giao tử có mang NST trao đổi chéo =
Câu 54: Một đột biến gen lặn ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở
người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con gái của họ đều bị bệnh.
B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.
C.Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
D. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
Câu 55: Ở cà độc dược (2n = 24 ) có 1 thể đột biến, trong đó ở 1 chiếc của NST só 1 bị
mất 1 đoạn, Ở 1 chiếc của NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi
giảm phân nếu các cặp NST phân ly bình thường thì giao tử đột biến sẽ có tỷ lệ:

A. 25 % B. 12,5%.
C. 87,5%.
D. 75%.
Giảo tử ĐB = 1- C03/ 23 = 87,5%.
Câu 56: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây
(1) AAaaBBbb  AAAABBBb
(2) AaaaBBBB  AaaaBBbb
(3) AaaaBBbb  AAAaBbbb
(4) AAAaBbbb  AAAABBBb
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ
tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, phép lai nào cho đời con có 9
loại kiểu gen?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 57: Điều nào sau đây sai khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ?
A.Quá trình phiên mã tạo ra phân tử mARN có chiều dài bằng chiều dài phân tử ADN
không liên quan đến các đoạn không mã hóa (intron)
B.Quá trình phiên mã diễn ra bất cứ khi nào tế bào cần một loại protein nào đó không liên
quan đến chu kì tế bào
C.Quá trình phiên mã diễn ra cùng một nơi với quá trình sao mã trong chu kì tế bào
D.Khi nào môi trường không có glucozơ thì quá trình phiên mã diễn ra bình thường vì
protein ức chế không bị biến đổi cấu hình không gian
Câu 58: Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ
A.một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n =
28

7



B.một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n =
42
C.một loài lúa mì dại có 2n = 14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n =
42
D.hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n =
42
Câu 59: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A.Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B.tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C.mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D.Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai?
A.Hóa chất 5-brom uraxin (5BU) là đồng đẳng của Timin gây đột biến thay thế cặp A – T
thành G – X
B.Đột biến gen xảy ra đột ngột, gây hậu quả không lớn, phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó
có độ bền của gen
C.EMS là tác nhân gây đột biến, thay thế cặp A – T thành cặp G – X nhưng không làm
đứt được mạch gen
D.Axit nitrơ (HNO2) khử nhóm amin trong Adenin thành hypoxantin, gây ĐB thay cặp A
– T thành G – X
Câu 61: Ở ruồi giấm 2n = 8, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét 2 cặp gen dị hợp.
Cặp gen W, w nằm trên vùng không đương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Số loại
tinh trùng tối đa có thể tạo thành trong trường không xảy ra đột biến, không trao đổi
chéo, mọi tiến trình trong quá trình phân bào của ruồi giấm đực diễn ra bình thường là:
A. 192
B. 96
C. 128
D. 256
Ruồi giấm có 2n = 8 (3 cặp NST thường, 1 cặp NST giới tính)

43 x 3 = 192 Vì : 3 cặp NST thường, mỗi cặp chứa 2 cặp gen dị hợp cho 4 lạo
giao tử .
cặp giới tính cho 3 loại giao tử ( XD , Xd , Y )
Câu 62:Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 498 axit amin. Trên gen, vùng chứa
thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết
hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc). Trong một lần nhân đôi
của gen này đã có 1 phân tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình
thành gen đột biến. Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng
nucleotit loại G là A. 6307.B. 6293.
C. 4193.
D. 4207.
N = 3000 ;
số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X
=> A = 1,5G
(H = 2A + 3G)
N = 2A + 2G = 3000 = > 3G + 2G = 3000=> G = 3000/5 = 600nu => A =
900
Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần tạo (23 -1) = 7 gen mới
( 1 gen có 1 G thay cho
A)
Vì : 5-BU thay T liên kết với A bằng G LK với X => Gtd = ((23 -1) .600 + 7 =
4207nu
Câu 63: Ở lúa 2n=24, có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể 3 kép và thể
1?
A. 132
B. 660
C. 1320
D. 726

8



Cõu 64: Mt c th cú kiu gen Aaa. Th t bin ny thuc dng: 1. d bi dng (2n +
1), 2. tam bi 3n, 3. lp on, 4. d bi dng (2n-1). Phng ỏn ỳng l:
A. 1,2.
B. 1. C. 1,2,4.
D. 1,2,3.
Cõu 65: Mt gen cú 600 Adenin, trờn mt mch cú 20% Guanin. Khi gen sao mó, mụi
trng ni bo cung cp 1200 Uraxin, 600 Adenin v 2700 Guanin v Xitoxin. Chiu di
ca gen ú l:
A. 4080 A0
B. 2040 A0
C. 5100 A0
D. 3060 A0
Cõu 66: Ly ht phn ca cõy lng bi Aa th phn cho cõy lng bi AA, i con
thu c mt s cõy tam bi vi kiu gen l Aaa. t bin xy ra :
A. ln nguyờn
phõn u tiờn ca hp t.
B. quỏ trỡnh to giao t, ti ln gim
phõn 1 ca c th m
C. quỏ trỡnh to giao t, ti ln gim phõn 1 ca c th b.
D. quỏ trỡnh to giao
t, ti ln gim phõn 2 ca c th b.
Cõu 67: Một gen bị đột biến do tác nhân đột biến là chất 5- BU. Phải qua mấy lần nhân
đôi mới phát sinh gen đột biến và số gen không mang đột biến cặp G - X là:
A. 1;
2.
B. 2;1
C. 3;7
D. 3; 8

Cõu 68: Một loài thực vật có 2n =16, tại một thể đột biến xảy ra đột biến cấu trúc NST
tại 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp phân li bình thờng thì trong
số các loại giao tử tạo ra, giao tử không mang đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 25%
B.
87,5% C. 75% D. 12,5%
Cõu 69: Mt loi lỳa nc cú b NST 2n = 18. t bin xy ra vi hai cp NST tng
ng v ngi ta m c s NST trong mt t bo sinh dng l 20. õy l dng t
bin no? A. Th bn nhim B. Th ba nhim
C. Th ba nhim kộp
D.
Th mt nhim kộp
Cõu 70: Gen là một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho: 1. chuỗi polypeptit; 2. ARN;
3. exon và intron. Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2;
B. 2, 3;
C. 1,3;
D. 1,2,3.
Cõu 71: Mt loi sinh vt cú b nhim sc th lng bi 2n = 24. Mt hp t ca loi ny sau 3
ln nguyờn phõn liờn tip to ra cỏc t bo con cú tng s nhim sc th n l 200. Hp t trờn
cú th phỏt trin thn A. th bn nhim. B. th mt nhim.
C. th ba nhim. D. th khuyt
nhim.
Cõu 72: Trờn mch th nht ca gen cú cha A, T, G, X ln lt cú t l l 20% : 40% : 15% :
25%. T l tng loi nuclờụtit ca gen núi trờn l:
A. A = T = 30%; G = X = 20%
B. A = T = 35%; G = X = 15%
C. A = T =
70%; G = X = 30%
D. A = T = 60%; G = X = 40%

Cõu 73: Cú mt s t bo sinh dc s khai nguyờn phõn mt s ln khụng bng nhau, s t bo
sinh dc s khai c ban u ớt hn s t bo sinh dc s khai cỏi ban u l 5 t bo. S thoi t
vụ sc xut hin trong quỏ trỡnh nguyờn phõn ca mi t bo sinh dc s khai c l 7, mi t
bo sinh dc s khai cỏi l 15. Sau ú tt c cỏc t bo u bc vo gim phõn ó to ra s giao
t c bng s giao t cỏi. S t bo sinh dc s khai c v t bo sinh dc s khai cỏi ban u
l:
A. 5 t bo c, 10 t bo cỏi
B. 3 t bo c, 8 t bo cỏi
C. 7 t bo c, 12 t
bo cỏi D. 4 t bo c, 9 t bo cỏi.
Cõu 74: Cú 4 t bo sinh dc c ca thc vt tham gia gim phõn hỡnh thnh giao t bỡnh thng,
khụng cú t bin xy ra, tng s giao t c c hỡnh thnh l: A. 8
B. 16
C.
12
D. 32
Cõu 75: Ngoi vai trũ ca nhim sc th gii tớnh, gii tớnh ng vt cũn chu nh hng bi
tỏc ng ca ..(A).. v ..(B).. (A) v (B) l:

9


A. Môi trường ngoài, hoocmôn sinh dục
B. Độ ẩm, cường độ trao đổi chất.
C. Nhiệt
độ, hoá chất
D. Ánh sáng, độ pH
Câu 76: Một loài sinh vật 2n=12, các NST trong cặp tương đồng khác nhau về cấu trúc, trong đó
có 3 cặp nhiễm sắc thể xảy ra 2 trao đổi đoạn xuất hiện không đồng thời. Biết rằng không có đột
biến, số giao tử tối đa có thể là:

A. 96
B. 8 + 212
C. 215
D. 212.33
0
Câu 77: Một gen dài 5100A thực hiện quá trình tự sao một số lần. Môi trường nội bào đã cung
cấp tổng số nucleotit tự do cho các thế hệ của quá trình tự sao nói trên là 90000. Số lần tự sao của
gen nói trên là:
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 3 lần
D. 6 lần.
Câu 78: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306
micrômet .Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 270; G = X = 630 B. A = T = 360; G = X = 540 C. A = T = 540; G = X = 360
D. A = T = 630; G = X = 270
Câu 79: Bộ ba mã sao 5’AXG3’ có bộ ba đối mã tương ứng là:
A. 5’UGX3’
B. 3’UGX5.
C. 5’AXG3’
D. 5’GXA3’
Câu 80: Ở ruồi dấm 2n = 8, các NST trong cặp tương đồng khác nhau về cấu trúc. Nếu trong quá
trình giảm phân của tế bào sinh tinh có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo
một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 26
B. 28
C. 27
D. 210
Câu 81: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết hoá trị giữa đường với
axit phôtphoric bằng 4798. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A. A = T = G = X = 600

B. A = T = G = X = 750
C. A = T = 720; G = X = 480
D. A = T = 480; G = X = 720.
Câu 82: Loài cỏ Spartina dùng trong chăn nuôi được hình thành bằng con đường nào sau đây?
A. Sinh thái
B. Địa lí
C. Lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Lai khác thứ.
Câu 83: Một gen có 10 đoạn exon. Thực tế, gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loại mARN?
A. 10 loại
B. 1 loại
C. 10! Loại
D. không xác định.
Câu 84: Có 3 gen là gen A, gen B, gen C đều dài bằng nhau và bằng 1020 A0, cả 3 gen đều trải
qua các quá trình tự sao với cùng thời gian như nhau. Gen B có chu kỳ tự sao bằng ½ so với chu
kỳ gen C và bằng 1/3 so với chu kỳ gen A, trong quá trình tự sao của 3 gen nói trên đã cần môi
trường nội bào cung cấp 48600 nucleotit tự do. Số lần tự sao của 3 gen nói trên là:
A. gen A 2 lần, gen B 4 lần, gen C 6 lần
B. gen A 6 lần, gen B 2 lần, gen C 4 lần.
C. gen A 6 lần, gen B 4 lần, gen C 2 lần.
D. Gen A 4 lần, gen B 6 lần, gen C 2 lần.
Câu 85: Ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã phân tử mARN được biến đổi nhờ: 1. Cắt bỏ
đoạn intron, nối đoạn exon. 2. Gắn mũ 7 mêtyl guanin vào đầu 5’. 3. Gắn đuôi polyA vào vị trí 3’.
4. Gắn kết các đoạn mARN lại với nhau. Phương án đúng là:
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 1,3,4.
D. 2,3,4

Câu 86: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến
của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong

mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh 48
84
72
36
60
108
dưỡng
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là
bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI
B. I, II, III, V
C. I, III D. I, III, IV, V
Câu 87: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb  ♀ AaBb . Giả sử trong
quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái

10


trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử
lệch bội?
A. 9 và 6

B. 12 và 4
C. 9 và 12
D. 4 và 12
Câu 88: Cho các thành phần
(1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X ; (3) ARN pôlimeraza; (4)
ADN ligaza; (5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli

A. (2) và (3)
B. (1), (2) và (3)
C. (3) và (5) D. (2), (3) và (4)
Câu 89: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm
sắc thể giới tính.
B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp
nhiễm sắc thể không thể phân li
D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc
thể
Câu 89: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân
thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt làA.30 nm và 300 nm
B. 11nm và 300 nm C. 11 nm và 30 nm D.30 nm và 11 nm
Câu 90: Cho các thông tin
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng
không làm thay đổi chức năng của prôtêin
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các
bệnh di truyền ở người là

A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 91: Đặc điểm khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là
A. có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
B. phiên mã dựa trên mạch gốc của gen.
C. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon.
D. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 92: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật
nhân thực có các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
Nhận xét đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (2), (4), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 93: Trong giao tử đực (tinh tử) của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào rễ
của loài thực vật B có 24 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn của loài A, người
ta thu được một số con lai bất thụ nhưng có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Sau một số thế

11


×