Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

miêu tả một số loài chim đặc hữu ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.64 KB, 16 trang )

Nhóm 1
1. Nguyễn Văn Toàn
2. Trương Thị Thanh Huyền
3. Nguyễn Minh Hiếu


LOGO

Động Vật Rừng
Giảng Viên: Nguyễn Thị Thoa


Tóm tắt nội dung
I. Đặt Vấn Đề.
II. Nội Dung Chính
1.
2.
3.
4.
5.

Thành phần loài: Bộ, họ
Loài quý hiếm.
Nguy cơ đối với khu hệ chim
Nguyên nhân
Giải pháp.

III. Kết Luận.


I. Đặt Vấn Đề


Việt Nam là 1 quốc gia
nhiệt đới, nằm giữa 2
đường sinh khoáng là
Thái Bình Dương và
Địa Trung Hải- nơi
giao lưu của rất nhiều
loài sinh vật, tạo nên
sự đa dạng sinh học
cao, trong đó có khu
hệ chim vô cùng
phong phú với 840 loài
thuộc 81 họ, 20 bộ.


1. Thành phần loài, bộ, họ
• 840 loài thuộc 81 họ và 20
bộ.
I. Bộ Chim Lặn
II. Bộ Hải Âu
III. Bộ Bồ Nông
IV. Bộ Cò
V. Bộ Ngỗng
VI. Bộ Cắt
VII.Bộ Gà
VIII.Bộ nuốc
IX. Bộ Sếu

XI. Bộ Rẽ
XII. Bộ móng bể
XIII.Bộ Bồ Câu

XIV.Bộ Vẹt
XV.Bộ Cuc Cu
XVI.Bộ Cú
XVII.Bộ Cú Muỗi
XVIII.Bộ Yến
XIX.Bộ Xả
XX. Bộ sẻ


2. Loài Quý Hiếm
CR:

Vạc Hoa

Kền kền bengal


2. Loài Quý Hiếm
EN:

Bồ Nông

Cốc đế


2. Loài Quý Hiếm
VU:

Cò lạo Ấn Độ


Cò Nhạn


2. Loài Quý Hiếm
LR:

Vịt mồng

Cắt nhỏ hông trắng


2. Loài Quý Hiếm
DD:

Già cổ đen

Cò Lạo xám


3. Nguy cơ đối với khu hệ chim:
• Khu hệ chim ở Việt Nam đang đối diện với nguy cơ
suy giảm cả về số lượng loài và tính đa dạng sinh
học.
• Thứ hai là sự săn bắt quá mức các loài chim làm vật
nuôi, làm thực phẩm...
• Thứ ba chính sách quản lí còn lỏng lẻo, thiếu đồng
bộ, chưa mang tính răn đe, giáo dục cao.
• Thứ tư, nhận thức của nhân dân, Cộng đồng về tầm
quan trọng của khu hệ chim còn hạn chế.



4. Nguyên nhân
 Biến đổi khí hậu:
• Nhiệt độ tăng
• Hạn hán
• Dễ cháy rừng

 Dân số di cư:


thiếu đất ở, đất sx-> chặt phá rừng

• Di cư tăng -> phá rừng tràn lan
 Xây dựng các đập thủy điện -> mất rừng, có dòng chảy


5. Giải pháp


Tuyên truyền cho nhân dân
trong việc bảo tồn đa dạng
sinh học, trong đó có các
loài chim.

• Thực hiện tốt công tác phòng
cháy, chữa cháy rừng.
• Các cơ quan quản lý Nhà
nước về bảo vệ rừng cần
tăng cường công tác tuần
tra, ngăn chặn các hành vi vi

phạm pháp luật về buôn bán
các loài động vật hoang dã,
nhất là các loài quý hiếm.


5. Giải pháp
• Tăng cường cơ sở vật chất,
cán bộ có trình độ chuyên
môn làm công tác nghiên
cứu, bảo tồn đa dạng sinh
học ở các khu rừng đặc
dụng
• Triển khai lồng ghép một số
chương trình dự án như dự
án 661, dự án 147, dự án
134, 135... nhằm nâng cao
đời sống cho cộng đồng các
dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa.


III. Kết luận
Khu hệ chim Việt Nam là một trong những thành
phần không thể tách rời của sinh quyển thế giới,
mặc dù đứng trước nhiều nguy cơ đe doạ nhưng
nếu có những giải pháp đúng đắn, toàn diện thì
di sản tiến hóa này sẽ mãi tồn tại và phát triển
với nền văn minh nhân loại.



The end
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
bài thuyết trình của nhóm em!



×