Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Bài giảng Đa dạng sinh học cây thuốc PGS.TS. Trần Văn Ơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 179 trang )

ĐA DẠNG SINH HỌC
CÂY THUỐC
PGS.TS. Trần Văn Ơn
Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội
Chủ tịch kiêm Giám đốc DKPharma


Tại sao cần biết về Đa dạng sinh học?






Nghiên cứu cơ bản, khám phá cây thuốc
Sàng lọc cây thuốc và phát triển thuốc mới
Bảo tồn cây thuốc
Khai thác cây thuốc
Trồng cây thuốc
– Giống
– Điều kiện trồng


Rừng mưa nhiệt đới


Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới


Giống cây thuốc


Giống Kim ngân Việt Nam

Giống Kim ngân Trung Quốc


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về đa dạng sinh học, 3
cấp độ của đa dạng sinh học, vai trò/giá trị của đa dạng sinh
học cây thuốc
2. Trình bày được các nguyên nhân gây suy giảm/yếu tố ảnh
hưởng đến đa dạng sinh học cây thuốc, các khái niệm và
phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học cây thuốc
3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh
học cây thuốc
4. Trình bày được nội dung đa dạng sinh học cây thuốc, hiện
trạng bảo tồn đa dạng sinh học cây thuốc ở Việt Nam


Tài liệu tham khảo
• Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và tài nguyên di
truyền thực vật, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
• Phạm Bình Quyền (chủ biên) (2002), Đa dạng sinh học, Nhà
xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
• WRI/IUCN/UNEP (1992), Global Biodiversity Strategy, WRI,
Washington DC.
• WRI/WCU/WB/WWF (1991), Conserving the World's
Biological Diversity, Washington D.C and Gland, Switzerland.
• Soejarto D. D (1998), Studies on Biodiversity Strategy, WRI,
Washington DC.



PHẦN 1:

KHÁI NIỆM
VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC


Các khái niệm đa dạng sinh học
1. Là toàn bộ tính đa dạng của sự sống trên trái đất
2. Là toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong
một vùng hoặc trên toàn thế giới
3. Là tính đa dạng của sự sống và các quá trình hoạt
động của nó
4. Là tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật, các
hệ sinh thái và quá trình sinh thái học mà chúng
tham gia


Các cấp đa dạng sinh học
Đa dạng di truyền Đa dạng loài

Đa dạng sinh thái

Quần thể (Population)

Giới (Kingdom)

Sinh đới (Biome)

Cá thể (Individual)


Ngành (Phyla)

Vùng sinh thái (Bioregion)

Nhiễm sắc thể
(Chromosome)

Lớp (Class)

Cảnh quan (Landscape)

Gene

Bộ (Order)

Hệ sinh thái (Ecosystem)

Nucleotide

Họ (Family)

Nơi ở (Habitat)

Chi (Genera)

Tổ sinh thái (Niche)

Loài (Species)



1. Đa dạng hệ sinh thái
• Bao gồm các mức độ sinh thái khác nhau của quần thể, thông
qua nơi ở và ổ sinh thái, đến sinh cảnh
• Hệ sinh thái:
– Hệ thống gồm (1) quần xã sinh vật và (2) sinh cảnh của nó
– Là hệ thống gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau
mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng
lượng
• Cấu trúc của hệ sinh thái:
– Quần xã sinh vật: gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
và sinh vật phân huỷ
– Môi trường vật l{: Các yếu tố vô cơ, hữu cơ và khí hậu


Khái niệm hệ sinh thái


Cấu trúc hệ sinh thái


Cấu trúc hệ sinh thái


Cấu trúc hệ sinh thái


Đa dạng hệ sinh thái
• Cấu trúc của quần xã:
– Đa dạng về loài, nguồn gen

– Cấu trúc không gian:
• Theo mặt phẳng
• Theo chiều thẳng đứng

– Cấu trúc dinh dưỡng:
• Chuỗi thức ăn
• Lưới thức ăn
• Tháp sinh thái (số lượng, sinh khối, năng lượng)

– Mối quan hệ giữa các loài


Cấu trúc không gian


Cấu trúc không gian


Chuỗi thức ăn


Lưới thức ăn


Tháp sinh thái



Các quần xã lớn (Biom) trên trái đất
1) Các quần xã trên cạn:



Rừng mưa nhiệt đới



Rừng ôn đới



Sa mạc



Rừng lá kim



Đồng cỏ



Cây bụi



Đồng rêu




Đỉnh núi cao


Các quần xã trên cạn


Rừng mưa nhiệt đới (Tropical rain forests)
• Vùng gần xích đạo. Khí hậu luôn ấm (từ 20 đến
250C) lượng mưa dồi dào (ít nhất 1.900
mm/năm)
• Là biome có độ giàu có nhất, cả về độ đa dạng
và tổng sinh khối.
• Có cấu trúc phức tạp, với nhiều cấp độ của
dạng sống. Hơn một nửa các dạng sống trên
cạn xuất hiện trong biom này.
• Hầu hết các động vật có đời sống trên các cây
gỗ, trải qua toàn bộ đời sống trên tán rừng.
Các loại côn trùng rất phong phú.
• Mối là đặc trưng cho sự phân hủy của chu trình
dinh dưỡng của gỗ. Chim có xu hướng màu sắc
sáng. Bò sát và lưỡng thê xuất hiện nhiều. Khỉ
hầu (Lemurs), Cu li (sloths), và khỉ (monkeys)
ăn các loài trái cây. Nhóm loài ăn thịt lớn nhất
là nhóm mèo.


×