Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Qui Trình Thực Hiện Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.4 KB, 42 trang )

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TỈNH SÓC TRĂNG

QUI TRÌNH
THỰC HIỆN CAM KẾT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Sóc Trăng, năm 2013


Nội dung
1. Mục tiêu và nội dung
2. Một số khái niệm và yêu cầu pháp lý thực
hiện Cam kết Bảo vệ môi trường
(CKBVMT)
3. Nội dung lập Cam kết bảo vệ môi trường
4. Các vấn đề môi trường phát sinh trong thực
hiện xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ
5. Bài tập thực hành về xác định phạm vi ảnh
hưởng khi lập Cam kết bảo vệ môi trường


1
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG
1/ Cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) là gì?
2/ Tại sao phải lập Cam kết bảo vệ môi trường ?
3/ Nội dung, thời gian và các bước lập Cam kết bảo vệ
môi trường được quy định như thế nào?
4/ Khi xây dựng công trình cơ sở hạ tầng những vấn đề
ô nhiễm môi trường nào cần được xem xét, phân tích,
đánh giá?


5/ Ai chịu trách nhiệm lập CKBVMT ?
6/ Ai kiểm tra, giám sát việc thực hiện CKBVMT?


2
Một số khái niệm và yêu cầu pháp
lý về cam kết bảo vệ môi trường


Câu hỏi:
1/ Theo Anh (Chị) môi trường là gì?
2/ Tiêu chuẩn môi trường là gì?
3/ Ô nhiễm môi trường là gì?
4/ Cam kết bảo vệ môi trường là gì?
Lớp chia 04 nhóm, trả lời trong 10 phút


Khái niệm môi trường?
• Luật Bảo vệ Môi trường 2005:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và sinh vật (Luật Bảo
vệ Môi trường, 2005).
Thành phần môi trường là yếu tố vật
chất tạo thành môi trường như đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,
sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái
vật chất khác



TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG ?
Là giới hạn cho phép của các thông số về
chất lượng môi trường xung quanh, về
hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong
chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định làm căn cứ để quản lý và
bảo vệ môi trường.


Ô nhiễm môi trường?

Nồng độ chất ô nhiễm

• Là sự biến đổi của các thành phần môi
trường không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
con người, sinh vật (Luật Bảo vệ Môi
trường, 2005)
ng


ô

Nồng độ vượt QCVN=> ô nhiễm

iễm
h
n


QCVN

Môi trường nền
Thời gian

Ví dụ:
COD cho phép nước mặt <10mg/L
Nhưng nồng độ trong nước là 15mg/L
=> Nước bị ô nhiễm COD


CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ?
Là việc phân tích, dự báo các tác động
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện
pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự
án đó.


Ví dụ: Tác động môi trường từ dự án?

Khi thi công mở
rộng đường
D


Thay đổi MT

Thông số MT


Trước khi mở
rộng đường

A

Không có DA

Thời gian

CKBVMT
Cần phối hợp nhiều
chuyên môn khác nhau

=> Cần phân tích, dự
báo & đưa giải pháp
hạn chế những thay đổi
môi trường (lý hóa, sinh
học, sinh thái, VH,
KTXH…và những rủi
ro khi thực hiện dự án


Vai trò của CKBVMT với chu trình DA
Đánh giá chi tiết các tác động
có ý nghĩa, xác định sự cần
thiết giảm thiếu, phân tích chi
phí & lợi ích

Khả thi


Thiết kế cụ thể biện
pháp giảm thiểu

Tiền khả thi
Chọn vị trí, sàng
lọc, kiểm tra MT
sơ bộ, xác định
phạm vi

Thiết kế kỹ thuật
Thực hiện các biện
pháp giảm thiểu

Hình thành DA

=>Rất có lợi
khi thực hiện
CKBVMT

Thực hiện
Giám sát & đánh giá

Giám sát, kiểm toán tác
động, điều chỉnh, rút ra
bài học cho DA tiếp theo


3
NỘI DUNG
LẬP CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG



CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH LẬP CKBVMT
• Điều 24, Luật BVMT 2005 quy định:
- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia
đình trước khi hoạt động phải lập CKBVMT;
• Nghị định 29/2011/NĐ-CP quy định:
- Dự án đầu tư có tính chất quy mô, công suất nhỏ, không
thuộc danh mục dự án hoặc dưới mức quy định tại phụ lục
II Nghị định này phải làm CKBVMT;
- Các hoạt động, sản xuất, kinh doanh không thuộc đối
tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải phải làm
CKBVMT.
• Thông tư 26/2011/TT-BTNMT có hướng dẫn chi tiết về
CKBVMT


ĐỐI TƯỢNG LẬP CKBVMT
• Áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ quy mô hộ gia đình quy định tại Điều 24 của
LBVMT 2005;
Cụ thể:
• Dự án đầu tư có tính chất quy mô, công suất nhỏ,
không thuộc danh mục dự án hoặc dưới mức quy định
tại phụ lục II NĐ29/2011;
• Các hoạt động, sản xuất, kinh doanh không thuộc
phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải.


Thời điểm lập bản CKBVMT

Điều 13, Nghị định 29/2011/NĐ-CP quy định:
• Đối với dự án thăm dò, khai thác khoáng sản, chủ dự án phải đăng ký bản
CKBVMT trước khi đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy
phép thăm dò, giấy phép khai thác.
• Đối với dự án thăm dò dầu khí, chủ dự án phải đăng ký bản CKBVMT trước
khi khoan thăm dò.
• Đối với dự án đầu tư có hạng mục xây dựng công trình thuộc đối tượng
phải xin giấy phép xây dựng, chủ dự án phải đăng ký bản CKBVMT trước
khi đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng.
• Đối với các dự án, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối
tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, chủ dự án hoặc chủ cơ sở
phải đăng ký bản CKBVMT trước khi thực hiện đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
=> PHẢI TIẾN HÀNH TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN, HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH


NỘI DUNG VÀ HỒ SƠ LẬP CKBVMT
A) Nội dung:
- Bản cam kết BVMT đối với các dự án đầu tư lập theo
mẫu Phụ lục 5.1 và 5.2 Thông tư số 26/2011/TTBTNMT.
- Bản cam kết BVMT đối với các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập
dự án đầu tư theo mẫu Phụ lục 5.1 và 5.3 Thông tư
số 26/2011/TT-BTNMT.
B) Hồ sơ đăng ký bản cam kết BVMT bao gồm:
- 03 bản cam kết BVMT;
- 01 dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) hoặc
phương án sản xuất, kinh doanh.



Quy định trách nhiệm của chủ dự án sau khi bản
cam kết bảo vệ môi trường được đăng ký
a) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu những tác động
xấu đến môi trường trong bản cam kết BVMT đã được
đăng ký.
b) Dừng hoạt động và báo cáo kịp thời cho UBND cấp
xã, UBND cấp huyện nơi có dự án để chỉ đạo và phối
hợp xử lý trong trường hợp để xảy ra sự cố gây ảnh
hưởng xấu đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng
đồng trong quá trình thực hiện dự án, sản xuất, kinh
doanh.


Quy định trách nhiệm của chủ dự án sau khi bản
cam kết bảo vệ môi trường được đăng ký
c) Trường hợp dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ có thay đổi tính chất hoặc quy mô đến mức tương đương với
đối tượng phải lập báo cáo ĐTM được quy định tại Phụ lục II
Nghị định này, chủ dự án, chủ cơ sở phải lập báo cáo ĐTM gửi
cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này để
được thẩm định, phê duyệt theo quy định.
d) Xây dựng kế hoạch giám sát, báo cáo định kỳ với cơ quan
chức năng quản lý.

Theo cam kết với chính phủ Canada, chủ dự
án phải niêm yết công khai bản Cam kết bảo
vệ môi trường để cộng đồng có thể nắm rõ và
thực hiện việc giám sát.



4
Các vấn đề môi trường phát sinh trong
thực hiện xây dựng CSHT quy mô nhỏ


Các thành phần môi trường cần quan tâm
• Môi trường vật lý có
thể bị tác động như:
– Không khí
– Nước mặt, nước
ngầm
– Đất


Các thành phần môi trường cần quan tâm
• Môi trường sinh học có
thể bị tác động như:
– Thực vật và động vật
trên cạn
– Thực và động vật thủy
sinh


Các thành phần môi trường cần quan tâm
• Môi trường KT-XH
có thể bị tác động
như:
– Nơi ở,
– Nghề nghiệp,
việc làm, thu

nhập…


Các thành phần môi trường cần quan tâm

• Những rủi ro


Tác động liên quan chất thải
• Chất thải khí và bụi
– Thường phát sinh do phương
tiện giao thông, vận chuyển,
đào đắp trong san lắp mặt
bằng, thi công công trình;
• Chất thải lỏng
– Nước thải sinh hoạt phát sinh
do sinh hoạt con người;
– Nước chảy tràn bề mặt do mưa
và san lắp;


Tác động liên quan chất thải
• Chất thải rắn:
– Sinh khối thực vật do phát hoang
và bóc tách bề mặt, giải phóng
mặt bằng;
– Rác thải xây dựng, sinh hoạt con
người
• Chất thải khác
– Dầu, mỡ phát sinh do máy móc

tham gia thi công;


×