Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài nấm ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.15 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

BÙI THỊ THU HIỀN

Nghiªn cøu thµnh phÇn hãa häc
vµ ho¹t tÝnh sinh häc cña mét sè loµi nÊm
ë ViÖt Nam
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. ĐẶNG NGỌC QUANG
2. TS. LƯU VĂN HUYỀN

Phản biện 1: GS.TSKH. Trần Văn Sung
Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KHCN VN
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Thu Hương
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Quốc Trung
Trường ĐHSP Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường,


họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và
Phòng Tư liệu khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


1

I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, khi đời sống ngày càng được nâng cao thì con người quan tâm nhiều
hơn đến vấn đề sức khỏe. Các căn bệnh nan y như: bệnh ung thư, HIV-AIDS... và sức
khoẻ cộng đồng là những vấn đề ngày càng được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên
thế giới. Theo ước tính và thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì hàng năm trên
toàn cầu có khoảng 9-10 triệu người mới mắc bệnh ung thư và một nửa trong số đó chết
vì căn bệnh này. Các phương pháp điều trị hiện nay như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật, dùng
thuốc tổng hợp… làm cho người bệnh suy kiệt và có nhiều tác dụng phụ. Vì vậy xu
hướng “trở về thiên nhiên“ nhằm sử dụng các hợp chất thiên nhiên làm thuốc chữa bệnh
đã và đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Thách thức đặt ra cho các nhà khoa học
nghiên cứu các uy trình phân tách hiệu uả các hợp chất thiên nhiên t các nguồn th c
vật, vi nấm, inh vật bi n… và th c hiện các chuy n hóa hóa học đ tạo ra các ẫn uất
mới có tác ụng trong việc phòng và chữa bệnh.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một thảm th c vật vô cùng
phong phú và đa ạng với hơn 12.000 loài th c vật bậc cao khác nhau. Trong đó nấm nói
chung được biết đến có nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư. Theo
ước tính, trên thế giới có khoảng 1.5 triệu loài nấm. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ phát hiện
và mô tả được khoảng 5% (75000 loài). Nấm có rất nhiều loài ược liệu uý như nấm linh
chi Ganoderma lucidum, nấm Vân chi Trametes versicolor, nấm Đông trùng hạ thảo

(Cordyceps sinensis)... Việt Nam có khoảng 22000 loài nấm, trong đó nấm linh chi có
khoảng 60 loài. Có rất ít các công trình nghiên cứu về hóa học của nấm được công bố, đặc
biệt là ở Việt Nam và chủ yếu d ng lại ở việc phân loại. Do đó, việc khai thác kho tàng quí
đầy tiềm năng t các loài nấm ở nước ta đ khám phá nhiều loại thuốc mới với hiệu l c cao
trong phòng và chữa bệnh góp phần nâng cao bảo vệ sức khoẻ con người là hướng đi đúng
đắn và phát tri n bền vững. Sau khi bảo về thành công luận án Thạc ĩ về Hóa học của nấm
ở Việt Nam, tôi thấy đây là hướng đi mới, có nhiều tiềm năng đ nghiên cứu nhằm tìm ra
các hợp chất có hoạt tính sinh học uý giá cũng như làm áng tỏ khả năng chữa bệnh của
một số loài nấm trong các bài thuốc cổ truyền. Do đó chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài nấm ở Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tách chiết, tinh chế, ác định cấu trúc hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học các
chất phân lập t 5 loài nấm ở Việt Nam: Tomophagus cattienensis, Ganoderma mirabile,
Ganoderma neo-japonicum, Kretzschmaria sandvicensis, Daldinia eschscholzii.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình tách chiết đ phân lập các hợp chất t 5 loài nấm ở Việt Nam.
Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng cách kết hợp các phương
pháp phổ.
Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là 5 loài nấm ở Việt Nam.
Họ Ganodermataceae: Tomophagus cattienensis, Ganoderma mirabile và Ganoderma
neo-japonicum.
Họ Xylariaceae: Kretzschmaria sandvicensis và Daldinia eschscholzii.


2

5. Những đóng góp mới của luận án
Đây là công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số

chất phân lập được t nấm linh chi vàng (Tomophagus cattienensis), nấm linh chi
(Ganoderma mirabile), nấm linh chi tím (Ganoderma neo-japonicum), nấm Kretzschmaria
sandvicensis, nấm Daldinia eschscholzii. Các loài nấm này lần đầu tiên được nghiên
cứu tại Việt Nam, đặc biệt nấm linh chi vàng (Tomophagus cattienensis) là loài nấm
mới được phát hiện ở vườn quốc gia Cát Tiên, Lâm Đồng.
T cặn chiết của các loài nấm này đã phân lập được 20 hợp chất, trong đó có 3
hợp chất có cấu trúc hóa học mới: cattienoid A (H2), cattienoid B (H3), cattienoid C (H4).
Tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng tế bào ung thư bi u mô và hoạt tính
kháng sinh của các chất sạch cho kết quả:
- Độc tế bào: Các hợp chất sau có hoạt tính:
Schisanlactone A (H1) (IC50 = 30,4 µg/ml), cattienoid B (H3) (IC50 = 31,04
µg/ml), axit ganoderic Y (H7) (IC50 =77,65 µg/ml), ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on
(H9) (IC50 =12,68 µg/ml), ergosterol (H11) (IC50 =10,72 µg/ml), ergosta-7,22-đien3β-ol (H12) (IC50 = 87,95 µg/ml), orthosporin (H14) (IC50 =78,75 µg/ml).
- Hoạt tính kháng sinh: tiến hành thử hoạt tính kháng sinh của các chất H1,
H2, H3, H4, H16, H17, H18. Tuy nhiên các chất này không có hoạt tính.
6. Bố cục luận án
Luận án bao gồm 138 trang với 27 bảng số liệu, 18 hình, 7 ơ đồ. Kết cấu
của luận án gồm: mở đầu (5 trang), tổng uan (30 trang), phương pháp nghiên cứu
và th c nghiệm (30 trang), kết quả và thảo luận (59 trang), kết luận (2 trang), danh
mục các công trình công bố (1 trang), tài liệu tham khảo (11 trang).

II. NỘI DUNG LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Phần mở đầu đề cập ý nghĩa khoa học và th c tiễn của luận án.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về giới nấm
1.2. Họ nấm Xylariaceae
1.2.1. Giới thiệu chung về họ nấm Xylariaceae
Xylariaceae là họ có số lượng loài lớn nhất trong bộ Nấm túi Xylariales

thuộc lớp Nấm túi Ascomycetes trong ngành Nấm túi Ascomycota. Hiện nay, trên
thế giới đã ác định được khoảng 85 chi và ít nhất 1.340 loài. Việt Nam có 82 loài
với 13 chi thuộc họ Xylariaceae đã được công bố, đây là một trong những họ nấm
thường gặp của ngành Nấm túi Ascomyccota ở nước ta.
1.2.2. Thành phần hóa học trong họ nấm Xylariaceae
D a theo các loại nhóm chất, chia các hợp chất trong nấm Xylariaceae thành 4
loại: dẫn xuất của Cytochalasin, dẫn xuất azaphilone, dẫn xuất của naphtalen, các hợp
chất khác.
1.3. Nấm linh chi
1.3.1. Giới thiệu chung về nấm linh chi


3

Nấm linh chi là một loại nấm thuộc họ đa khổng, thường mọc trên những cây
mục. Nấm linh chi chuẩn có tên khoa học là Ganoderma lucidum. Hiện nay đã ác định
được khoảng 286 loài nấm linh chi khác nhau thuộc họ nấm gỗ (Gano ermataceae).
1.3.2. Tác dụng của linh chi
1.3.2.1. Tác dụng dược lý của linh chi
Linh chi có tác dụng chống ung thư và chống khối u, chống vi khuẩn, chống nấm,
chống viru (đặc biệt đối với herpes và HIV), chống viêm hoặc điều hòa miễn dịch.
1.3.2.2. Ứng dụng lâm sàng
1.3.3. Thành phần hóa học của nấm linh chi
Nấm nói chung có tới 90% trọng lượng là nước. Ngoài ra, chúng có u hướng
là một nguồn cung cấp protein (10-40% trọng lượng không nước) carbohydrate (328%), chất ơ (3-32%) và au đó các vitamin thiết yếu, chất khoáng. Các chất trong
nấm linh chi được chia làm 2 loại lớn: các chất hữu cơ và các chất vô cơ.
1.3.4. Nghiên cứu nấm của Việt Nam

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.1. Phương pháp nghiên cứu

2.1.1. Phương pháp lấy mẫu
Mẫu tươi: Mẫu nấm được thu hái, rửa sạch đ tiến hành ngâm chiết trong dung môi.
Mẫu khô: Mẫu nấm được thu hái vào thời đi m thích hợp của năm. Mẫu tươi
sau khi lấy về được rửa sạch, đ nơi thoáng mát hoặc sấy khô ở 40-60oC. Bảo quản ở
điều kiện thích hợp ùng đ thí nghiệm.
2.1.2. Phương pháp chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các chất phân lập được
Đ phân tích và phân tách cũng như phân lập các hợp chất, sẽ sử dụng các
phương pháp ắc ký như: Sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột thường (CC), sắc ký
lỏng điều chế (prep.HPLC) và các phương pháp kết tinh.
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
Cấu trúc các hợp chất được khảo sát nhờ s kết hợp các phương pháp phổ: Phổ
tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng (EI-MS, ESI-MS, HR-ESI-MS,
FT-ICR-MS), sắc kí khí khối phổ liên hợp (GC-MS). Phổ cộng hưởng t hạt nhân
(1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC). Cấu trúc lập th của các hợp chất này
được ác định bằng các phương pháp phổ 2D NMR với các kỹ thuật ROESY.
2.1.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học
Phương pháp thử hoạt tính sinh học được th c hiện tại phòng Sinh học th c
nghiệm, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.2. Hóa chất và thiết bị
2.2.1. Hóa chất: Các dung môi sử dụng: metanol, n-hexan, clorofom, etyl axetat,
axeton, H2O.
2.2.2 Thiết bị
2.2.3. Dụng cụ
2.3. Thực nghiệm
2.3.1. Nghiên cứu các hợp chất từ nấm Tomophagus cattienensis
2.3.1.1. Mẫu nấm
2.3.1.2. Phân lập các hợp chất từ cặn chiết etylaxetat của nấm Linh chi vàng.


4


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân lập các hợp chất H1- H4
Tomophagus cattienensis
Mẫu khô (110 g)



Cặn etyl axetat (4,3 g)

Cột sephadex, CHCl3:CH3OH=1:1

BTH1B
(1700 mg)

BTH1A
(2500 mg)

BTH1C
(50 mg)

CC/ H:A= 10:1- 1:1

B1
79mg

B2
590mg

B3
23mg


B4
159mg

B5
200mg

B6
174mg

B7
275mg

H2O:CH3OH=17:83

H2O, CH3OH

HPLC/RP-18

CC/RP-18
B7A

B3A

B3B

B3C

10mg


2mg

10mg

H3

B8
170

H1

B8A

75mg
g
H2O:CH3OH= 25:75
HPLC/RP-18
B7A11
B8A2
60mg

5mg

5mg

H2

H4

2.3.1.3. Thử hoạt tính sinh học của các chất phân lập được

2.3.1.4. Hằng số vật lí của các hợp chất
2.3.2. Nghiên cứu các hợp chất trong nấm Ganoderma mirabile
2.3.2.1.Mẫu nấm
2.3.2.2. Phân lập các hợp chất từ cặn chiết etyl axetat của nấm Linh chi (Ganoderma
mirabile):


5

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập các chất H5, H6, H7, H8
Nấm linh chi (Ganoderma mirabile)

Sấy khô, nghiền nhỏ

Mẫu khô
400g

Cặn etyl axetat
5,667g



Cột sephadex
CHCl3: CH3OH =1:1
NHP1.A
200 mg

NHP1.B
4836 mg


NHP1.D
30 mg

NHP1.C
417 mg

CC/H:E
B1
27
mg

B2
30
mg

B3
69
mg

CHCl3 : CH3OH
B5 =1:1 B6
B4
246
mg

59
mg

409
mg


CC/ H : E = 5:1

B6.A
10 mg
H8

B6.B
89 mg
H5

B9.I
17
mg

B8
312
mg

B9
645
mg

B10
139
mg

CC/ H : E

B9.II

136
mg

B9.III
78
mg

HPLC/ H : E =2:3
B9.IV.D
10 mg
H6

B7
200
mg

B9.IV
96
mg

B9.V
58
mg

B9.VI
175
mg

CC/ H:E = 3:2
B9

27 mg
H7

2.3.2.3. Thử hoạt tính sinh học của các chất phân lập được
2.3.2.4. Hằng số vật lí của các hợp chất
2.3.3. Nghiên cứu các hợp chất trong nấm Linh chi tím (Ganoderma neo-japonicum)
2.3.3.1. Mẫu nấm
2.3.3.2. Phân lập các hợp chất từ nấm Ganoderma neo-japonicum


6

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân lập các hợp chất H9, H10, H11, H12
Nấm linh chi tím
(Ganoderma neo-japonicum)

Mẫu khô
62g

Cặn etyl axetat
1,835 g



Cột epha e
CHCl3 : CH3OH =1:2

THU.A
504 mg


THU.B
834 mg

THU.C
487 mg

CC/H:E=8:1-0:100
B1
111
mg

B2
227
mg

B3
53
mg

B4
12
mg

B5
12
mg

B6
13
mg


B7
26
mg

B8
102
mg

B9
260
mg

HPLC/
H:E=7:1

THUB1.3
3 mg
H9

2B1
8
mg

2B2
33
mg

2B3
65

mg

HPLC/ H:E=6:1
THU2B2A
5 mg
H11

THU2B2B
4 mg
H12

2B4
53
mg

2B5
24
mg

THUB3.1
3 mg
H10


7

2.3.3.3.Thử hoạt tính sinh học của các chất phân lập được
2.3.3.4. Hằng số vật lí
2.3.4. Nghiên cứu các hợp chất trong nấm Kretzschmaria sandvicensis
2.3.4.1. Mẫu nấm

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ phân lập các hợp chất H13, H14, H15
Kretzschmaria sandvicensis
212,232g

Cặn chiết metanol
7,695g
CC/ H:E

A
0.285 g

B
0.039 g

C
0.094 g

D
0.051 g

E
0.060 g

G

F
0.391 g

Sephadex LH-20
CHCl3: CH3OH= 1:1

F2
0.230 g

C3
0.010 g

CC/H:E
C3d 5 mg
H13

F2k
0.023 g

F2f
0.032 g
HPLC/RP-18
H:E =1:3

F2k2 7 mg
H15

F2f11 10
mg
H14

2.3.4.3. Hằng số vật lí
2.3.5. Nghiên cứu các hợp chất trong nấm Daldinia eschscholzii
2.3.5.1.Mẫu nấm
2.3.5.2. Phân lập các hợp chất từ cặn chiết etyl axetat của nấm Daldinia eschscholzii



8

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ thu nhận các cặn chiết t nấm Daldinia eschscholzii

Daldinia schscholzii (320 g)

Cao tổng
(36.411 g)
1. Hòa cặn trong 300 ml nước
2. Chiết nhiều lần bằng n- hexan

Dịch n- hexan

Dịch chiết B
Chiết bằng etyl axetat

Cất áp suất thấp
Cặn chiết
nhexan(1,418 g)

Dịch chiết C

Dịch etyl axetat

Chiết bằng butanol

Dịch butanol
Cất áp suất thấp
Cặn chiết

butanol
(3,091 g)

Dịch chiết D

Cất áp suất thấp
Cặn chiết
etylaxetat
Dạng dầu
(4,052 g)


9

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ phân lập các chất H16-H19
Mẫu nấm (Daldinia eschscholzii)
(320 gam)
Ngâm trong metanol
Cặn chiết (3.64 gam)
Chiết trong n-hexan
Cặn chiết (1.42 gam)
CC/ H:E = 5:1

LKL1

LKL2

LKL3

LKL4


LKL5

LKL6

LKL7

LKL8

LKL9

31 mg

76 mg

96 mg

26 mg

16 mg

32 mg

469 mg

43 mg

250mg

m

CC/ H:A= 1:6
g)
HPLC/ H:E = 1:6
LKL6i

LKL7A

LKL7B

LKL7C

LKL7D

5 mg (H16)

LKL7E
58 mg (H17)

Sephadex/ Clorofom:metanol= 1:2
LKL7C1 LKL 6i
(5 mg)
173 mg
1:2

= 5:1

CC/ H:A = 2:1

LKL7C1A


LKL7C1e

10 mg (H19)

43 mg (H18)


10

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ phân lập chất số H20
Daldinia eschscholzii
Cặn etyl axetat (4,052 g)
NHU

CC/ H:E = 10:1

NHUA
509 mg

NHUB

NHUC NHUD

NHUE

NHUF

NHUG

NHUH


NHUI

NHUK

665mg

196mg

211mg

37mg

136mg

194mg

191mg

123mg

CC/ H:A = 10:1
NHUC1
123mg
HPLC/ H:E=5:1

NHUC1A

NHUC1
6mg (H20)


2.3.5.3. Hoạt tính sinh học
2.3.5.4. Hằng số vật lí

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nấm Linh chi vàng (Tomophagus cattienensis)
3.1.1. Mẫu nấm
Nấm linh chi vàng Tomophagus cattienensis là loài nấm mới được phát hiện ở
vườn quốc gia Cát Tiên, Lâm Đồng và được đặt tên khoa học bởi PGS.TS. Lê Xuân
Thám (Sở khoa học Công nghệ Lâm Đồng).
3.1.2. Phân lập các chất
3.1.3. Xác định cấu trúc các hợp chất


11

3.1.3.1. Chất H1 (BTH1B3C)
Phổ khối lượng phân giải cao FT-ICR-MS có pic ion phân tử tại m/z 487.2810, ứng
với công thức phân tử C30H40O4Na (tính toán cho C30H40O4Na là 487.2824), t đó uy ra
công thức phân tử hợp chất H1 là C30H40O4.
Phổ 1H NMR gồm các vân phổ sau: bốn tín hiệu của H đính với cacbon mang liên
kết đôi ở 6.24 ( ), 5.80 ( , J = 1Hz) và 6.68 ( , J= 12 Hz) và 6.62 (br ). Như vậy tín hiệu
H (5.80) và H (6.68) là hai tín hiệu H đính với hai nguyên tử cacbon không no đứng cạnh
nhau. Một H đính với cacbon gắn với oxi ở 4.51 ppm. Bốn nhóm metyl đính với C bậc 3,
một nhóm metyl đính với C bậc 2 và một nhóm metyl đính với cacbon không no (1.93, s).
Phổ 13C NMR gồm các tín hiệu sau: hai nhóm cacbonyl ở 166.5 và 167.3 ppm,
bốn liên kết đôi C=C (8 tín hiệu t 117.6 đến 151.1 ppm). Hai cacbon đính với oxi ở
80.4 và 80.1 ppm.
Phổ HMBC có các tín hiệu tương uan của nhóm cacbonyl (167.3 ppm) với hai
H (5.80 và 6.68) t đó cho thấy C=O ở vị trí liên hợp với C=C, qui kết H (5.80 và

6.68) là tín hiệu của H-1, H-2. Vị trí 6.24 là tín hiệu của H-19, 6.62 (H-24). Ngoài ra
còn có tín hiệu H (1.93) của nhóm metyl đính với liên kết đôi tương uan với nhóm
cacbonyl thứ 2 (166.5 ppm).
So sánh các tín hiệu NMR của hợp chất H1 với tài liệu tham khảo chúng tôi
thấy hoàn toàn phù hợp, như vậy hợp chất H1 là Schisanlactone A.

Schisanlactone A (H1)
3.1.3.2. Chất H2 (BTH1B7A11) (chất mới)
Phổ khối phân giải cao của hợp chất H2 có pic ion giả phân tử ở m/z 407.2187
tương ứng với công thức C24H32O4Na (tính toán cho C24H32O4Na là 407.2198), t đó
suy ra công thức phân tử của hợp chất này là C24H32O4
Phổ 1H NMR có ba tín hiệu proton đính với Csp2. Trong đó có hai tín hiệu đôi
ở 6.67 và 5.83. Một tín hiệu đơn ở 6.23 tương t như hợp chất H1. Ngoài ra còn có
một tín hiệu của proton đính với cacbon liên kết với oxi ở 4.14 (d, 6.5). Hợp chất này
chỉ có 5 nhóm metyl ( inglet), trong đó có 1 nhóm metyl ở trường yếu (2.27 ppm).
Phổ 13C NMR cho thấy tín hiệu của 24 nguyên tử cacbon, có 1 nhóm xeton no
(208.5 ppm), 1 nhóm cacbonyl (167.0 ppm) và 3 liên kết đôi (120-150). Bên cạnh đó
còn có 2 tín hiệu cacbon đính với oxi (80.5 và 77.0).
Qua các kết quả phổ NMR có th d đoán H2 là một dẫn xuất của hợp chất H1.
Phổ HMBC chúng tôi thấy có các tương uan của nhóm metyl (2.27 ppm) với
nhóm xeton vì thế sẽ có mảnh CH3-CO-. Hai proton doublet ở 5.83 và 6.67 có tương uan
với nhóm cacbonyl ở 167.0 ppm, do vậy chúng tôi quy kết là H-1 và H-2. Còn proton còn
lại ở 6.23 là H-19. Kết hợp với phổ HSQC ác định được vị trí 144.0 (C-1), 118.2 (C-2),
142.7 (C-19). Vị trí của OH ở vị trí C-15 o có tương tác của H-16, H-24 với C-15.
Đ ác định hóa học lập th của H2, chúng tôi đo phổ ROESY, các tín hiệu


12

quan trọng là H-1 với H-2 và H-19 giúp khẳng định cấu tạo của hai vòng A và B; H-5

và H-23 giúp chỉ ra H-5 và H-23 cùng phía, H-15 với H-17 và H-24 giúp chỉ ra H15, H-17, H-24 nằm cùng phía.
18

H H

11

H

13
19 9

1
3

O

O

10
5

O
22

8
6

4


H

17
14
15

20 21

H

24

H OH

23

Bảng 3.3: Bảng số liệu phổ NMR của chất H2 (CDCl3).
1
13
STT
H NMR (ppm), J (Hz)
C NMR (ppm)
1
6.67 d (12.5)
144.0
2
5.83 d (12.5)
118.2
3
167.0

4
80.5
5
2.56 dd (5.5, 13.5)
49.2
6
2.41 m
35.5
7
2.31 m và 2.15 m
26.9
8
147.1
9
129.5
10
139.4
11
2.40 m và 2.20 m
27.7
12
2.10 m và 1.84 dd (9.0,
31.0
13
12.0)
56.4
14
45.3
15
77.0

16
4.14 d (6.5)
35.5
17
2.35 m
58.8
18
2.87 t (8.5)
19.1
19
0.99 s
142.7
20
6.23 s
208.5
21
31.3
22
2.27 s
29.0
23
1.41 s
26.4
24
1.55 s
26.6
1.01 s
Chúng tôi ki m tra cấu trúc của chất này bằng Scifinder ngày 15/07/2013 thì
thấy rằng hợp chất H2 là một chất mới, đặt tên là cattienoid A.
3.1.3.3. Hợp chất H3 (BTH1B3A, Chất mới)

Phổ FT-ICR-MS của hợp chất H3 có tín hiệu ở m/z 363.9335 (tính toán cho
C22H28O3Na là 363.1936), tương ứng với công thức phân tử C22H28O3Na. Như vậy, hợp
chất H3 có công thức phân tử là C22H28O3.
Phổ 1H NMR, 13C NMR có các tín hiệu tương t hợp chất H2, chỉ khác nhau là


13

hợp chất H3 có bốn nhóm metyl đính với C bậc 4 và không có proton đính với
cacbon liên kết với o i. Như vậy có th suy ra rằng, hợp chất này cũng có cấu trúc
vòng lacton 7 cạnh như các hợp chất H1 và H2.
Phổ 13C NMR có tín hiệu xeton no ở 218.5 ppm. Vị trí nhóm eton này được
ác định ở C-17 do có tín hiệu tương tác của H-18 với C-17 trong phổ HMBC.
Phân tích phổ HMBC chúng tôi suy ra cấu trúc của hợp chất H3 như au:
18

O

11
13
19 9

1
3

O

10
5


O
20

6

4

17
14
15

8
22

21

Cattienoid B (H3)
Kết quả ki m tra bằng Scifinder ngày 15/07/2013 thì thấy rằng hợp chất H3 là
một chất mới, được đặt tên là cattienoid B.
Bảng 3.4: Bảng số liệu phổ NMR của chất H3 (CDCl3).
1
13
STT
H NMR (ppm), J (Hz)
C NMR (ppm)
1
6.70 d (12.0)
143.3
2
5.85 d (12.0)

118.3
3
167.0
4
80.3
5
2.46 m
49.3
6
2.42 m và 2.30 m
39.2
7
2.21 m và 2.00 m
26.9
8
148.3
9
130.2
10
140.2
11
2.25 m
25.8
12
1.89 m và 1.68 m
23.0
13
51.9
14
46.7

15
2.08 m và 1.81 m
28.0
16
2.55 dd (6.5, 19.5)
34.3
17
218.5
18
0.92 s
18.6
19
6.26 s
142.6
20
1.41 s
29.3
21
1.55 s
26.2
22
1.13 s
28.1
3.1.3.4. Xác định cấu trúc hợp chất H4 (BTH1B8A2)
- Phổ khối phân giải cao FT-ICR-MS (hình 3.12) của hợp chất H4 có pic ion
giả phân tử ở m/z 423.21444, tương ứng với công thức phân tử C24H32O5Na (tính
toán cho C24H32O5Na là 423.2147). Như vậy, hợp chất H4 có công thức phân tử là
C24H32O5 nhiều hơn hợp chất H2 một nguyên tử oxi.



14

- Phổ 1H NMR,13C NMR và HMBC của hợp chất H4 hoàn toàn tương t như
của hợp chất H2. Chỉ có đi m khác nhau duy nhất là tín hiệu H-5 biến mất, thay vào
đó là C-5 cộng hưởng ở trường yếu hơn (92.8 ppm). T đó gợi ý rằng nhóm OH thứ 2
đính với C-5. Vị trí nhóm OH thứ nhất cũng đính với C-15 giống như ở hợp chất H2.
Như vậy cấu trúc của H4 được ác định như au.
18
11
1
3

O

10
5

O
22

13

19 9

4

OH

20 21


17
14
15

8
6

O

24

HO

23

Cattienoid C (H4)
Chúng tôi cũng ki m tra cấu trúc của chất này bằng Scifinder ngày 15/07/2013
thì thấy rằng nó là một chất mới và đặt tên là cattienoid C.
Bảng 3.5: Bảng số liệu phổ NMR của chất H4 (CDCl3).
1
13
STT
H-NMR(ppm), J (Hz)
C-NMR (ppm)
1
6.93 d (9.5)
148.0
2
5.88 d (9.5)
116.7

3
164.3
4
77.7
5
92.8
6
2.45 m và 2.34 m
43.9
7
2.32 m
28.3
8
150.2
9
127.3
10
133.2
11
2.48 m và 2.17 m
27.2
12
1.82 ddd (4.4, 5.0, 12.5) và 2.10 m
30.9
13
56.6
14
45.3
15
4.13 brd (6.0)

77.0
16
2.35 m
35.6
17
2.85 t (8.5)
59.2
18
1.03 s
19.2
19
6.22 s
139.3
20
208.3
21
2.16 s
31.2
22
1.15 s
24.8
23
1.25 s
24.5
24
0.94
24.6
3.1.4. Hoạt tính sinh học của các chất H1- H4
- Cặn chiết etyl axetat của nấm linh chi vàng được thử khả năng kháng tế bào ung
thư bi u mô KB. Kết quả cho thấy cặn chiết có hoạt tính, với giá trị IC50 = 31.58 g/ml.



15

- Sau khi nhận thấy cặn chiết nấm linh chi vàng có hoạt tính kháng tế bào ung
thư bi u mô KB. Chúng tôi tiến hành thử khả năng kháng òng tế bào này của 4 chất
sạch. Kết quả được mô tả trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Hoạt tính kháng tế bào ung thư bi u mô của H1-H4.
Chất
H1
H2
H3
H4
63.3
>128
91.2
>128
IC50 (g/ml)
Như vậy, hợp chất H1 và H3 có hoạt tính ức chế s phát tri n của tế bào ung
thư bi u mô. Còn hợp chất H2 và H4 thì không có hoạt tính.
Ngoài ra chúng tôi còn thử hoạt tính kháng sinh của cả bốn chất này trên 7 chủng
vi sinh vật ki m định Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Lactobacillus fermentum,
Salmonella enterica, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Candida albican. Tuy
nhiên cả 4 chất này đều cho kết quả âm tính [IC50 (g/ml) >128 mg/ml]. Bốn hợp
chất này (H1-H4) cũng được đánh giá khả năng ức chế tyrosinase, tuy nhiên chúng
không có hoạt tính.
3.2. Nấm Linh Chi Ganoderma mirabile
3.2.1. Mẫu nấm
Nấm Linh chi (Ganoderma mirabile) được thu hái ở Lào Cai vào tháng 6 2012 và được PGS.TS. Lê Xuân Thám ác định tên khoa học.
3.2.2. Phân lập các hợp chất

3.2.3. Xác định cấu trúc các hợp chất
3.2.3.1. Hợp chất H5
Hợp chất H5 là chất bột màu trắng, đi m nóng chảy 165-1670C.
Phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu của 6 nhóm metyl, một tín hiệu của proton đính với
cacbon có nhóm hydroxyl ở 3.63 (1H, m) và 4 tín hiệu của proton olefinic.
Phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu của 28 nguyên tử cacbon gồm 6 nguyên tử
cacbon của liên kết đôi ở δC 141.20; 139.80; 135.49; 131.90; 119.46; 116.21 và 1 tín
hiệu cacbon liên kết với oxy ở 70.10 ppm.
T dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR so sánh với tài liệu tham khảo cho phép
ác định hợp chất H5 là ergosterol.
28

21
18
12
19

11

20

24

26

23
27

13 17
15


1
3

4

10
5

9

8
7

HO

Ergosterol (H5).
3.2.3.2. Hợp chất H6
Hợp chất H6 thu được ưới dạng tinh th hình kim không màu, đi m nóng
chảy 176-1780C.
- Phổ 1H NMR s có mặt của hai nhóm metyl gắn với cacbon bậc bốn được
nhận biết là hai singlet tại δH 0.83 (s, H-18) và 0.88 (s, H-19), bốn nhóm metyl gắn
với cabon bậc ba, bốn proton của hai nối đôi cũng được ác định tại và một proton
oxymetyl tại δ 3.96 (m, H-3).


16

- Trên phổ 13C NMR xuất hiện tín hiệu của 28 nguyên tử cacbon. Trong đó có
tín hiệu 4C nối đôi, hai nguyên tử cacbon nối với nguyên tử oxi tại δC 82.16 (C-5),

79.42 (C-8) cùng với hai tín hiệu của nối đôi tại C-6/C-7 rất đặc trưng cho tạo thành
liên kết peroxit tại C-6, C-7. Ngoài ra cũng trên phổ 13C NMR còn xuất hiện tín hiệu của
một cacbon chứa nhóm hydroxyl tại δ 66.42 (C-3) và sáu nhóm CH3.
Các dữ liệu phổ của chất H6 và so sánh với các dữ liệu phổ tương ứng của ergosterol
peroxide cho kết quả phù hợp. T đó, chúng tôi kết luận hợp chất 6 là ergosterol peroxide.

Ergosterol peroxide (H6)
3.2.3.3. Hợp chất H7
- Phổ 1H NMR có 3 tín hiệu của proton ở nối đôi 6.82, 5.48, 5.32. Tín hiệu của
proton của 6 nhóm metyl tại các vị trí δH 1.83, 1.00, 0.99, 0.93, 0.57 ppm.
- Phổ 13C NMR cho thấy tín hiệu của 30 nguyên tử cacbon trong đó có tín hiệu
của cacbon nhóm cacbonyl axit C=O (δC 171.1 ppm), 6 tín hiệu của cacbon có liên
kết đôi δC (tín hiệu t 116.2ppm đến 146.0ppm). Phổ 13C-NMR còn cho thấy tín hiệu
của nguyên tử C đính với O δC 79.0, 6 tín hiệu của C nhóm metyl δC (tín hiệu t 12.2
đến 28.1 ppm). T đây,
đoán H7 là một steroit.
- Phổ HMBC có tương tác của H (6.82 ppm)/C-26 cho thấy liên kết đôi ở vị trí
liên hợp với nhóm C=O của nhóm COOH tức là vị trí nối đôi giữa C24 và C25, vị trí H
(6.82 ppm) là tín hiệu proton của H-24. Trên phổ xuất hiện s tương tác giữa C (đính
với nhóm OH)/ H-28, H-29 o đó ác định được vị trí của C-OH tại vị trí C-3. Trên
phổ HMBC xuất hiện tương tác H-30/C-7, C-8; H-19/C-9, các tương tác này cho biết
vị trí của 2 liên kết đôi còn lại.
Tổng hợp dữ liệu các phổ kết hợp với so sánh với tài liệu tham khảo ác định
được cấu trúc hợp chất H7 như au:
21

24

18
12

19

11

COOH
26

20
27

13 17
15

1
3

10
5

4

9

8
7

30

HO
29


28

Axit ganoderic Y (H7)
3.2.3.4. Hợp chất H8
-Phổ GC-MS của chất H8 cho biết công thức phân tử của chất H8 là C16H32O2
-Phổ 1H NMR (CDCl3, 500Hz, , ppm) có các tín hiệu δH: 0.86 (3H, t, J = 6.5;
13.5 Hz, H-16); 1.25 (24H, m, H-4 ÷ H-15); 1.63 (2H, quint, J = 7.5Hz, H-3); 2.34
(2H, t, J = 7Hz, H-2).


17

T việc phân tích hai loại phổ GC-MS và 1H-NMR, chúng tôi ác định cấu
trúc của chất H8:
O
6
7

5

4

8

9

2

3

10

1
12

11

OH
13

14
15

16

Axit panmitic (H8)
3.2.4. Hoạt tính sinh học
Chúng tôi tiến hành thử khả năng òng tế bào này của chất H7 (axit ganoderic Y),
với kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thư bi u mô IC50 = 77.65 µg/ml. Ngoài ra chất H6
(ergosterol peroxide) cũng cho kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thư bi u mô với IC50 =
23.5 µg/ml. Điều này mở ra tri n vọng ứng dụng các loại nấm, đặc biệt là nấm linh chi
phân bố khắp lãnh thổ Việt Nam cho việc hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
3.3. Nấm Linh chi Ganoderma neo-japonicum
3.3.1. Mẫu nấm
Nấm linh chi (Ganoderma neo-japonicum) được thu hái ở Lào Cai vào tháng 1
- 2013 và được PGS.TS. Lê Xuân Thám ác định tên khoa học.
3.3.2. Phân lập các hợp chất
3.3.3. Xác định cấu trúc hợp chất
3.3.3.1. Hợp chất H9
Hợp chất ạng ầu, màu vàng nhạt, tan tốt trong clorofom, etyl a etat, metanol;

có Rf = 0,56.
Phổ 1H NMR: D a trên hình ạng và ữ kiện phổ cho thấy δH t 0 đến 2 ppm
có nhiều nhóm CH3, t 2 – 3 ppm có nhiều nhóm CH và CH2, vùng 5 – 6 ppm có ít
liên kết –CH= nên
đoán hợp chất này có khung steroit. T việc o ánh ta có th
quy kết như au:
Trên phổ 1H NMR cho thấy phân tử chứa các proton olefin với khoảng chuy n
ịch hóa học t 5 - 6.5 ppm
-Phổ 13C NMR cho thấy chất H9 có 30 nguyên tử C gồm 8 nguyên tử cacbon
olefin (120 – 140 ppm), 1C nhóm cacbonyl C = O liên hợp (199.5 ppm).
Kết uả phân tích trên phổ kết hợp với việc o ánh với các ố liệu và hình
ạng phổ của các teroi phân lập t nhóm Ganoderma cho phép ác định công thức
hợp chất H9 là ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-one. Hợp chất này cũng được chúng tôi
tinh ạch được trong các loài nấm họ Xylariaceae như Xylaria atrosphaerica và
Xylaria sp (công bố số 1).
28

21
18

26
20
23

19

13

11


1

14
8

9
3

5
4

17

25
27

15

7
6

O

Ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on (H9)


18

3.3.3.3. Hợp chất H10
Hợp chất H10 là chất kết tinh màu trắng, tan tốt trong ung môi clorofom, etyl

axetat, metanol; có Rf = 0.67 trong hệ H:E = 4:1.
Phổ 1H NMR cho thấy có tín hiệu của 7 nhóm -CH3 trong khoảng 0.5 – 1.7
ppm. Ngoài ra còn có 3 tín hiệu của -CH= (anken) lần lượt là 5.47 (1H, , J=5.5 Hz),
5.40 (1H, t, J=7.0 Hz), 5.32 (1H, d, J = 6.0 Hz). Đáng lưu ý là 2 tín hiệu đặc trưng
của >CH-OH có δH = 3.25 ppm, dd, J = 3.5 Hz, 11.5 Hz và δ H = 4.00 ppm ( ) t đó
ta có th
đoán chất H10 có 2 nhóm OH.
Trên phổ 13C NMR cho thấy chất H10 có 30 nguyên tử C. Trong đó có 6 nguyên
tử C không no (60 – 80 ppm), 2 C của –C-OH có δC 78.9, 69.1 ppm.
Trên phổ HSQC chỉ ra tương tác tr c tiếp giữa nguyên tử C gắn với H cho
phép ác định được vị trí của nguyên tử C chứa H tương ứng có δ C: 127.0 & 120.3
ppm (C-24 và C-7), 116.3 ppm (C-11), 13.65 ppm (C-27), 15.69 ppm (C-18), 18.43
ppm (C-21), 22.76 ppm (C-19), 15.80 ppm (C-30), 27.85 ppm (C-29).
Trên phổ HMBC ta thấy có tương tác mạnh của C-24, C-25, C-27 với nguyên tử H
của nhóm OH nên ta có th uy kết một nhóm OH của chất H10 ở vị trí 26.
Bằng việc ét tương tác a giữa các nguyên tử C và H ua 2-3 liên kết (phổ
HMBC) có th uy kết được độ chuy n ịch của các proton và các nguyên tử cacbon
tương ứng. Chúng tôi đưa ra công thức cho chất H10 là ganodermadiol.
21

24
26

18
12
19

11

20


OH

27
13 17
15

1
3

10
5

4

9

8
7

30

HO
29

28

Ganodermadiol (H10)
3.3.3.4. Chất H11
Qua việc phân tích các ữ liệu phổ, ác định hợp chất H11 là ergosterol giống

với hợp chất H5.
3.3.3.5. Chất H12
Hợp chất H12 là chất rắn, màu trắng, tan tốt trong ung môi clorofom, etyl
axetat, metanol; có Rf = 0,33 trong hệ H:E = 6:1.
1
H NMR: D a trên hình ạng và ữ kiện phổ cho thấy δH = 0÷2 ppm có nhiều
nhóm CH3, t 2÷3 ppm nhiều nhóm CH và CH2, vùng 5÷6 ppm có ít liên kết –CH=
nên chất ố H12 có khung steroit khá uen thuộc giống chất H9. T việc o ánh ta
có th uy kết như au:
Trên phổ 1H NMR cho thấy hợp chất H12 chứa các proton olefin với khoảng
chuy n ịch hóa học t 5÷6.5 ppm, đáng chú ý là tín hiệu của H đính với cacbon
mang liên kết đôi ở 5.17 ppm, ( ) có th uy kết cho proton này là H-22, tiếp theo là
proton với δ = 5.15 ppm, m. Tiếp theo là tín hiệu với δ = 3.60 ppm, t, J = 6.5, 4.5, 4.5
Hz, ta có th uy kết đây là proton của nhóm OH. Ngoài ra còn các tín hiệu của CH
và CH2 như trong bảng 3.14.


19

Trên phổ 13C NMR cho thấy chất ố H12 có 28 nguyên tử C. Vùng t 120140
ppm có các tín hiệu đặc trưng cho 4 nguyên tử C olefin. Ở 71.1 ppm là tín hiệu C
được gán cho nhóm C-OH. Còn lại là C no của nhóm –CH3, >CH2, >CH-.
Phổ DEPT: D a vào kết uả khi đo phổ DEPT ta thấy trong chất H12 có 6
nhóm CH3, 8 nhóm CH2, còn lại là 14 CH.
Trên phổ HSQC chỉ ra tương tác tr c tiếp giữa nguyên tử C gắn với H cho
phép ác định được vị trí của nguyên tử C chứa H tương ứng có δ C: 71.1 ppm (C-3),
21.1 ppm (C-21), 17.6 ppm (C-28), 12.1 ppm (C-18), 13.1 ppm (C-19), 20 ppm (C27), 19.7 ppm (C-26).
Trên phổ HMBC cho thấy tương tác gián tiếp giữa nguyên tử H với các nguyên
tử C bên cạnh nó. Ta thấy có tương tác mạnh của C-22, C-23 với nguyên tử H của C
ố 21 và 28 nên ta có th uy kết vị trí của liên kết đôi trong phân tử chất H12 nằm ở

cacbon ố 22, 23.
Tổng hợp ữ liệu phổ chúng tôi đưa ra công thức cho hợp chất H12 là ergosta7,22-đien -3β-ol.
28
21
27

18
20
13

11

19

14
1
3

HO

10
5

9

17

22
23
26


15

8
7

4

Ergosta-7,22-đien -3β-ol (H12)
3.3.4. Hoạt tính sinh học
Chúng tôi tiến hành thử độc tế bào ung thư bi u mô (KB) của H9-H12. Kết
quả cho thất các hợp chất H9, H11 và H12 có hoạt tính mạnh và trung bình với IC50
lần lượt là 12.68; 10.72 và 87.95 µg/ml. Ngoài ra, hợp chất H10 không có hoạt tính
(IC50 > 100 µg/ml).
3.4. Nấm Kretzschmaria sandvicensis
3.4.1. Mẫu nấm
Mẫu nấm được thu hái tại Điện Biên vào tháng 6/2011 với khối lượng mẫu
tươi là 212.232 (g), o PGS.TS. Dương Minh Lam (Khoa Sinh học, trường Đại học
ư phạm Hà Nội) ác định tên khoa học.
3.4.2. Phân lập các hợp chất
3.4.3. Xác định cấu trúc các hợp chất
3.4.3.1. Chất H13
Phổ khối phân giải cao FT-ICR-MS của chất H13 có pic ion giả phân tử ở m/z
231.06264, ứng với công thức phân tử là C11H12O4Na(tính toán cho C11H12O4Na là
231.0633). Vậy, công thức phân tử của nó là C11H12O4, ứng với độ bội là 6.
Phân tích phổ 1H NMR ta thấy: có 1 vân phổ với độ dịch chuy n hóa học là δH
= 7.09 ppm, có th quy kết là H của vòng thơm. Ngoài ra trên phổ xuất hiện 1 vân
phổ của nhóm metyl trong khoảng trường mạnh δH = 2.20 ppm. Trên phổ có tín hiệu
proton của nhóm metyl proton với độ dịch chuy n hóa học δH = 3.89 ppm, đó là của
proton của -OCH3.

Phổ 13C NMR: cho thấy chất số 13 có 11 C. Trong đó có 6 vân phổ trong vùng


20

δC t 90 đến 170 ppm tương ứng với C ở vòng benzen. Trên phổ có 4 vân ở vùng
trường mạnh trong đó: 2 nhóm –OCH3 (δC = 56.12, 59.34), 1 nhóm CH3 (δC = 9.61), 1
nhóm –CH2 đính tr c tiếp với nguyên tử O (δC = 68.26 ppm).
T việc phân tích các phổ trên kết hợp với tài liệu tham khảo, chúng tôi kết
luận công thức cấu tạo của hợp chất H13 là o-methylsilvaticol có cấu trúc như au:
OCH3
H3C

4a
4

3

5

O

2

6

1

7


7a

H3CO

O

3.4.3.2. Chất H14
Phổ khối phân giải cao FT-ICR-MS của hợp chất H14 có pic ion giả phân tử
ở m/z 259.05764 ứng với công thức phân tử C12H12O5Na (tính toán cho C12H12O5Na
là 259.0582).. Vậy công thức phân tử của hợp chất này là C12H12O5, ứng với độ bội
bằng 7.
Phân tích phổ 1H NMR của hợp chất H14 cho ta thấy:
2 tín hiệu với độ dịch chuy n hóa học là δH = 6.37 (1H, d, J = 2 Hz) và 6.26 (1H,
, J = 2 Hz) được d đoán là 2 nguyên tử H trong nhân thơm ở vị trí meta với nhau là H5 và H-7. 1 tín hiệu có độ dịch chuy n hóa học là δH = 2.59 (2H, m) được d đoán là
proton của nhóm –CH2. Một vân phổ ở 4.22 ppm (1H, m) d đoán là proton của nhóm
CH-OH. Một vân ở 1.28 ppm (3H, d, J = 6 Hz) d đoán là proton của nhóm -CH3. 1 vân
phổ ứng độ dịch chuy n là 6.25 (1H, ) đó là proton gắn với C=C.
Phân tích phổ 13C NMR: Có 12 vân phổ tuơng ứng với 12C. Trên phổ có một vân
phổ ở trường yếu với δC = 166.5 ppm quy kết cho C của nhóm C=O, có 8 vân phổ với độ
dịch chuy n trong khoảng t 100ppm đến 165ppm d đoán là 6 C của nhân thơm và 2 C
của liên kết C=C gắn với O. 1 pic tại vị trí δC = 65.7 ppm là C của đính với O, 2 pic còn lại
ứng với độ dịch chuy n δC = 23.4, 44.1 ppm là 2C của 2 nhóm –CH3, -CH2.
T việc phân tích các phổ trên và so sánh với tài liệu tham khảo chúng tôi kết
luận công thức cấu tạo của hợp chất H14 là Orthosporin.
OH

O
1

8


5

HO

2

8a

7
6

4a 4

O

OH

3
10
9

11

Orthosporin (H14)
3.4.3.3. Chất H15
Phân tích phổ khối phân giải cao FT-ICR-MS của hợp chất H15 có 1 pic ion
phân tử ở [M-H] ở m/z 223.0970 ứng với công thức phân tử C12H15O4 (tính toán
cho C12H15O4 là 223.0970). Vậy công thức của phân tử của chất H15 là C12H16O4,
ứng với độ bội bằng 5.

Phân tích phổ 1H NMR của hợp chất H15:
Một tín hiệu có độ dịch chuy n hóa học δH = 0.98 (3H, t, J = 7.5 Hz) đó là
proton của nhóm –CH3 liên kết với nhóm ankyl. Một vân phổ có độ dịch chuy n hóa
học δH = 7.78 ppm (1H, ) được d đoán là proton của nhóm =C-H. Một vân phổ có
độ dịch chuy n hóa học δH = 4.60 (1H, ,J = 7.5 Hz) được d đoán là proton của


21

nhóm –CHOH của vòng no. Một tín hiệu ứng với độ dịch chuy n δH = 4.47 ppm (2H,
d) proton của nhóm –CH2 liên kết với C=C, gần O. 6 pic có độ dịch chuyến hóa học
t 1.28 ppm đến 2.60 ppm d đoán là proton của –CH2. Nhận thấy các H của cùng
một nhóm –CH2 có độ dịch chuyên hóa học khác nhau chúng tôi d đoán là H của
vòng iclohe an → hợp chất sẽ có một vòng no 6 cạnh liên kết với với một dị vòng 5
cạnh chứa O có chứa 2 liên kết đôi, một nhóm C=O.
Phân tích phổ 13C NMR ta thấy: 12 pic tương ứng hợp chất có chứa 12C. Một
vân phổ ở trường yếu có δC = 180.7 ppm d đoán là nhóm C=O. 4 vân phổ có độ dịch
chuy n hóa học t 120 ppm đến 170 ppm, d đoán là của C=C. 2 vân phổ có δC =
58.2 ppm, 68.7 ppm d đoán là C của nhóm –CHOH. 4 vân phổ có độ dịch chuy n
hóa học t 20 ppm đến 42 ppm d đoán là C của nhóm –CH2 no. Một vân phổ có δC
= 11.2 d đoán là C của nhóm –CH3 (C-12).
Phân tích tương tác tr c tiếp giữa C-H qua phổ HSQC ta thu được vị trí liên
kết trong vòng và nhánh.
Phân tích tương tác giữa C-H qua 2-3 liên kết bằng phổ HMBC ta thấy:
Có các tương tác H-12/C-11, C-6; H-11/ C-5, C-6, C-7, C-12 nên ta có nhánh –
CH2CH3 liên kết tr c tiếp với C-6. Ngoài ra còn có tương tác H-13 (–CH2OH) / C-2,
C-3, C-4 và C-13/ H-2 nên nhóm –CH2OH đính với C-3.
T việc phân tích các phổ trên chúng tôi kết luận công thức cấu tạo của hợp
chất H15 như au:
O


8
9

7

2

10

6
12

1
3

5

4

OH

O

13

OH

11


Diplosporin (H15)
3.5. Nấm Daldinia eschscholzii
3.5.1. Mẫu nấm
Nấm được thu tại tỉnh Phú Thọ, tháng 5 năm 2014 bởi TS. Đỗ Đức Quế. Tên
nấm đã được ác định bởi TS. Đỗ Đức Quế và PGS.TS. Dương Minh Lam, Khoa
Sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội.
3.5.2. Phân lập các hợp chất
3.5.3. Xác định cấu trúc các hợp chất
3.5.3.1. Chất H16
Hợp chất H16 được tách ra là một chất rắn vô định hình. Công thức phân tử
được xác định là C28H35O4N d a trên pic ion giả phân tử [M+Na+] với giá trị m/z 472
trong phổ ESI-MS (phụ lục 39).
Phổ 1H NMR cho tín hiệu proton tại vị trí 5.5 ppm (brs) cho thấy s xuất hiện nhóm
NH. Ngoài ra trên phổ còn xuất hiện tín hiệu exo-metylen tại vị trí 5.1 và 5.28 ppm. Ngoài
ra còn xuất hiện tín hiệu 4 proton olefin, 3 tín hiệu proton vòng thơm.
Phổ 13C NMR cho thấy s có mặt của 28 nguyên tử cacbon. Trong đó có một
nhóm C=O của xeton liên hợp (198.6 ppm), 1 nhóm C=O của amit (173.3 ppm), 3 C
của nhóm metyl (13.2 – 25.9 ppm), 5 C thơm, 2 C đính với O (71.6 và 73.0 ppm). T
các dữ liệu được phân tích t phổ NMR của chất H16 rất giống với hợp chất
cytochala in 1 mà trước đó đã được phân lập t không ác định Daldinia sp Nhật
Bản. T đó chúng tôi kết luận được chất H16 là cytochalasin 1.


22

Cytochalasin 1
3.5.3.2. Hợp chất H17
Phổ ESI-MS của hợp chất H17 có pic ion giả phân tử ở m/z 490.4 [M+Na]+ và
m/z 466.5 [M-H]-, như vậy H17 có khối lượng phân tử là m/z 467, ứng với công thức
phân tử là C28H37O5N.

Phổ 1H NMR có tín hiệu proton của nhóm NH amit (5.76, brs), benzyl [7.30 (t,
2H), 7.24 (m, 1H), 7.09 (d, 2H)], tín hiệu exo-metylen tại vị trí 5.10 và 5.28 ppm, 2
proton olefin 6.09 (dd, J = 10.0, 16.0), 5.33 (ddd, J = 4.5, 11.0, 15.5), 2 tín hiệu
proton của nhóm metyl tại vị trí 1.04 (d, J = 7 Hz), 1.05 (d, J = 6.5 Hz), 1 tín hiệu
proton của nhóm metyl 1.28 (s) gắn với C có O.
Phổ 13C NMR cho thấy s có mặt của 28 nguyên tử C, trong đó có C=O eton
(212.3 ppm), 1 nhóm C=O của amit (173.2 ppm), 4 C olefin (148.5, 114.4, 128.9,
136.0 ppm), 6 C thơm [(129.7 (2C), 128.8 (2C), 127.1 (1C)], 3 C có đính O (75.4,
71.5, 71.4 ppm) và các tín hiệu khác trong bảng. T các dữ liệu phổ NMR khẳng định
hợp chất H17 là một dẫn xuất cytochalasin.
T dữ liệu phổ NMR cho thấy hợp chất H17 tương t hợp chất H16, đi m
khác nhau là hợp chất H17 ít hơn chất H16 một liên kết đôi, có thêm 1 nhóm OH.
Phổ HMBC có tín hiệu tương uan giữa H-23 (1.28 ppm)/C-18 (75.4 ppm) và
C-19 (71.4), H-20 (4.23 ppm, 1.73 ppm) /C-19 (71.4 ppm) và C-21 (212.3 ppm).
Điều này cho thấy vị trí giữa C-19 và C-20 thay vì có một liên kết đôi thì ở vị trí C19 có nhóm OH.
Đ ác định được cấu trúc lập th chúng tôi tiến hành đo phổ ROESY.
Tổng hợp các dữ liệu phổ chúng tôi kết luận hợp chất H17 là cytochalasin 3

Cytochalasin 3 (H17)
3.5.3.3. Hợp chất H18
Phổ ESI-MS của hợp chất H18 có pic ion giả phân tử ở m/z 505.4 [M+Na]+ và
m/z 480.5 [M-H]-, như vậy H18 có khối lượng phân tử là m/z 481, ứng với công thức
phân tử là C29H39O5N.
Dữ liệu phổ NMR giống chất H17, ngoại tr s xuất hiện của nhóm OCH3 tại
vị trí 3.49 (s) trong phổ 1H NMR, 59.0 ppm trong phổ 13C-NMR. Kết hợp với tài liệu
tham khảo, chúng tôi kết luận chất H18 là cytochalasin 4.


23
OH

H

H
MeO

H

N

19

H

O O

OH

Cytochalasin 4 (H18)
3.5.3.4. Hợp chất H19
Qua phân tích phổ NMR của hợp chất H19 kết luận nó không phải là một
cytochalasin
Phổ 1H NMR: Trong vùng trường yếu xuất hiện tín hiệu của 1 proton tại 8.10
ppm. Ngoài ra xuất hiện tín hiệu của 1 H đính với cacbon liên kết với oxi ở 4.29 ppm.
Phổ 13C-NMR: Xuất hiện 01 nhóm cacbonyl ở 166.0 ppm. Một liên kết đôi
C=C được qui kết tại 129.5 và 134.3 ppm.
Kết quả phân tích trên phổ kết hợp với việc so sánh với các số liệu và hình
dạng phổ cho phép xác định công thức cấu tạo của H19 như au:

3.5.3.5. Hợp chất H20
Hợp chất H20 thu được ưới dạng kết tinh hình kim màu trắng trong hỗn hợp

hexan và etyl axetat
Phổ MS: T phổ khối ta ác định được khối lượng phân tử của hợp chất H20
là 398, ứng với công thức phân tử là C28H46O.
Phổ 1H NMR: Trong vùng trường yếu thấy xuất hiện một tín hiệu tại vị trí 5.16
ppm (1H, m) được quy kết cho proton của nhóm –CH= (H-7). Tín hiệu exo-metylen
tại vị trí 4.72 ppm và 4.60 ppm thấy xuất hiện tín hiệu proton của nhóm CH2= (H-28).
Một tín hiệu tại vị trí dạng 3,60 ppm (1H, m) được quy kết cho proton của nhóm CH
liên kết với nhóm OH (H-3).
T phổ 13C NMR thấy hợp chất H20 có 28C không tương đương. Trong đó có
tín hiệu của C olefin (139.50, 117.50, 117.44, 105.97), tín hiệu C đính với O (71.09
ppm). T 19,04  71,09 ppm đặc trưng cho vùng C no trong đó ở vị trí 71,09 ppm
được quy kết cho nguyên tử C liên kết với nhóm OH (C-3).
Kết quả phân tích trên phổ kết hợp với việc so sánh với các số liệu và hình
dạng phổ của ergosta-7,24(241)-dien-3β-ol phân lập t Venturia inaequalis cho phép
ác định công thức của hợp chất H20.
28
21

27
18
19
1
3

HO

11
10

5


8
7

13
14

20
17

25
22

24
26


×