một số di tích lịch sử huyện đông triều
Đền Lê Chân:
Đền Lê Chân thuộc thôn An Biên xã Thuỷ An- Đông Triều- Quảng Ninh, đây là nơi
thờ nữ tớng Lê Chân.
Bà Lê Chân sinh ngày 08 tháng 02 năm (Âm lịch) tại làng Vẻn- nay là thôn An Biên
xã Thuỷ An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Bà là ngời con gái có nhan sắc và tài
giỏi, thủa ấy bà 18 tuổi, giặc Đông Hán sang cớp nớc ta, chúng ra sức áp bức bóc lột.
Tên tớng giặc Tô Định đòi lấy bà Lê Chân làm tì thiếp nhng bà không chịu, Tô Định liền
giết ông Lê Đạo (ngời sinh ra bà).
Không chịu đợc cảnh đó, bà đã cùng một số bà con dân làng vợt sông đi tìm nơi dựng
làng mới, sau gọi là An Biên Trang (tiền thân của thành phố Hải Phòng ngày nay). Tại
đây bà tự nghĩa mộ nhân tài chuẩn bị lực lợng chống quân đô hộ nhà Hán. Tháng 3 năm
40, ở Châu Phong, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa, bà Lê Chân cùng nghĩa quân kịp thời
hởng ứng cùng với nghĩa quân của các tớng lĩnh khác đã phá tan phủ Luy Lâu 65 thành
trì, quét sạch quân Đông Hán ra khỏi bờ cõi. Giặc tan, Bà Trng đợc trăm họ suy tôn làm
vua. Nữ tớng Lê Chân đợc tấn phong Thánh Chân công chúa , đợc nhà vua giao
trọng trách Trởng quản binh quyền, thống lĩnh toàn bộ quân đội.
Đến năm 43 Mã Viện đem hàng vạn quân sang trả thù, Nữ tớng Lê Chân và các t-
ớng lĩnh khác đánh cho địch nhiều thiệt hại lớn. Song lực lợng địch đông lại thạo nghề
chinh chiến, bà Lê Chân đã đa một đạo quân phá vòng vây của giặc chạy về lập căn cứ
cố thủ ở rừng núi Lạt Sơn (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tìm cách kháng chiến lâu
dài. Trong một trận chống trả quyết liệt nhng thế giặc mạnh, bà đã anh dũng hi sinh tại
chân núi Dát Dâu để bảo toàn khí tiết của mình.
Sự nghiệp của nữ tớng Lê Chân đời đời bất diệt, bà là ngời phụ nữ Việt Nam kiên
cờng bất khuất với ý chí khát vọng độc lập tự do, là niềm tự hào của phụ nữ Việt Nam,
của dân tộc Việt Nam.
Với đạo lý uống nớc nhớ nguồn, để đền đáp công lao to lớn của Bà, nhân dân làng
An Biên- Thuỷ An đã xây dựng đền thờ bà tại quê nhà, nơi bà đã sinh ra. Trải qua nhiều
năm bị giặc tàn phá, ngôi đền nơi đây chỉ còn là phế tích hoang tàn. Đến năm 1993, cán
bộ, nhân dân địa phơng và khách thập phơng đã công đức tiền của, sức lực nên ngôi đền
Lê Chân đã đợc xây dựng lại, lễ khánh thành đền và khai hội đầu tiên đợc tổ chức trang
trọng vào mùa xuân năm 1994. Đầu năm 2002 Uỷ ban nhân dân tỉnh và huyện cho phép
xây dựng tiếp tợng đài nữ tớng Lê Chân trong khuôn viên đền thờ. (tợng do nghệ nhân
Đặng Quang Thiều thực hiện với nội dung miêu tả khí phách oai phong lẫm liệt của một
nữ tớng tài giỏi).
Hàng năm, cứ vào ngày mồng 8 tháng 2 (Âm lịch) nhân dân địa phơng và khách thập
phơng lại nô nức kéo về đền thờ bà với tấm lòng thành kính để tỏ lòng biết ơn và tự hào
về một nữ tớng tài ba đã đóng góp nhiều công lao to lớn trong lịch sử dân tộc.
* Bà Lê Chân đợc lập đền thờ ở 3 nơi:
- Tại An Biên- Thuỷ An- Đông Triều (khai hội hàng năm vào mồng 8/2 âm lịch là ngày sinh)
- Tại An Biên Vẻn- Hải Phòng (khai hội hàng năm vào mồng 15/8 âm lịch là ngày thắng trận)
- Tại Kim Bảng Hà Nam (khai hội hàng năm vào mồng 25/12 âm lịch là ngày mất)
Đền Sinh.
Đông Triều là đất khởi thuỷ sinh sống nhiều đời của một dòng họ làm nghề chài l-
ới- họ Trần. Vì sự sinh sống, dòng họ Trần đã di chuyển từ Đông Triều tới Thiên Trờng
(nay thuộc tỉnh Nam Định). Khi đã trở thành một vơng triều vĩ đại, những ngời anh
hùng bất tử họ Trần đều đã quay trở lại vùng núi Đông Triều hùng vĩ- cội nguồn sinh
thành. Việc lập đền tại vùng đất đợc phong của An Sinh Vơng Trần Liễu (cha của Trần
Hng Đạo) cùng với việc quy tụ lăng mộ các vị Hoàng Đế thời Trần về vùng này càng
làm sáng tỏ ý nghĩa vùng đất đợc coi là địa linh nhân kiệt.
Đền Sinh đợc xây dựng tại xã An Sinh- Đông Triều, đây là nơi thờ 8 vị vua Trần.
Ngày 20/11/1997, đợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt và huyện Đông Triều vinh dự
đợc đảm nhận triển khai tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đền Sinh. Trải qua 34 tháng thi
công, ngày 17/09/2000 tức ngày 20/8 (Âm lịch) khu di tích đền Sinh đã hoàn thành.
Đền Sinh đợc quy hoạch trên diện tích gần 11 hécta bao gồm khu đền chính 2
hécta và khu vờn cây ăn quả gần 9 hécta. Từ phế tích, chúng ta đã tôn tạo nên một ngôi
đền lớn gồm ba lớp: Bái đờng 5 gian, lớp giữa 3 gian, hậu cung 7 gian. Trong đền thờ 8
vị vua Trần (Bát vị vua Trần):
1.Trần Thái Tông (1225-1258) 5. Trần Hiến Tông (1329- 1341)
2. Trần Thánh Tông (1258- 1278) 6. Trần Dụ Tông (1341- 1369)
3. Trần Anh Tông (1293- 1314) 7. Trần Nghệ Tông (1370- 1372)
4. Trần Minh Tông 1314- 1329) 8. Trần Giản Định (1407- 1409)
Và nơi đây còn thờ vị anh hùng tài giỏi kiệt xuất Trần Hng Đạo.
Di tích lịch sử văn hoá thời Trần do ngời xa xây dựng và ngày nay con cháu tôn
tạo để biểu thị sự tôn kính đối với các vị có công lao to lớn trong lịch sử, niềm tự hào về
dân tộc mình và thể hiện truyền thống uống nớc nhớ nguồn, đây là việc làm có ý nghĩa
vô cùng sâu sắc.
Đệ tứ chiến khu (Chiến khu trần Hng đạo):
1 . Sự ra đời của Đệ tứ chiến khu:
Cuối năm 1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp tăng cờng vơ
vét nhân lực, vật lực của nớc ta phục vụ cho lợi ích của chúng. Nghệ thuật chỉ đạo xây
dựng căn cứ địa của Đảng trong Cách mạng tháng Tám là xây dựng căn cứ ở nông thôn
miền núi rồi tiến dần về đồng bằng. Từ căn cứ địa: Cao- Bắc- Lạng (Đệ nhất chiến khu)
Thái- Tuyên- Hà (Đệ nhị chiến khu)
Hoà- Ninh- Thanh (Đệ tam chiến khu)
Đến Đệ tứ chiến khu vùng duyên hải Đông Bắc là Hải Dơng- Quảng Yên- Kiến An- Hải
Phòng, Hải Ninh cũ (Chí Linh, Đông Triều, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Cẩm
Giàng, Vĩnh Bảo). Đệ tứ chiến khu ra đời là phù hợp với ý đồ của Đảng.
Tháng 4/1945 tại Hội Xuyên (Gia Lộc- Hải Dơng), tỉnh uỷ lâm thời Hải Dơng họp
hội nghị lần thứ II có xứ uỷ Bắc kì Trần Đức Thịnh tham dự. Trong hội nghị, Trần Cung
(giáo C), Hải Thanh phân tích tình hình cách mạng ở Chí Linh, Đông Triều và đề nghị
thành lập chiến khu, đợc hội nghị đồng ý. Họp xong, Trần Đức Thịnh, Trần Cung, Hải
Thanh vào Chí Linh, Đông Triều thị sát tình hình sau đó họ họp thống nhất những vấn
đề cụ thể cho việc thành lập Đệ tứ chiến khu (chiến khu Trần Hng Đạo). ở Trung ơng,
Đảng phân công Lê Thanh Nghị trực tiếp phụ trách thành lập chiến khu.
Chiến khu Trần Hng Đạo gồm dải đất rộng lớn cả một vùng duyên hải, ban lãnh
đạo lấy Đông Triều và Chí Linh làm trung tâm và lấy chùa Bắc Mã làm đại bản doanh.
Hổ Lao (Tân Việt), Đạm Thuỷ (ThuỷAn), chùa Bắc Mã (Bình Dơng) là nơi dừng chân
của lực lợng du kích và ban lãnh đạo chiến khu.
2. Tham gia c ớp Chính quyền:
Ngày 07/06/1945 ban lãnh đạo họp và quyết định quyết định đánh các đồn Chí
Linh, Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch, Kinh Môn (Nguyễn Bình phụ trách đánh đồn
Đông Triều, Hải Thanh lãnh đạo đánh đồn Chí Linh, Trần Cung lãnh đạo đánh đồn
Tràng Bạch, s Tuệ phụ trách đánh đồn Kinh Môn). Chiều 07/06/1945, sân chùa Bắc Mã
nhiều gạo, bò, lợn ở các làng gửi về, khẩu đại liên của lính ở tàu Hải Phòng cũng đợc
mang về chùa Bắc Mã chuẩn bị cho khởi nghĩa. Chùa Bắc Mã những ngày này đợc canh
phòng cẩn mật vì nơi đây trở thành trụ sở đi về của ban lãnh đạo khu căn cứ và là trạm
đón nhận cán bộ Việt Minh, thanh niên yêu nớc từ nơi khác về tham gia khởi nghĩa.
Ngày 08/06/1945, quân và dân ta chiến thắng cùng lúc cả 4 đồn: Đông Triều, Chí
Linh, Mạo Khê, Tràng Bạch. Chiều 08/06/1945 đoàn quân khởi nghĩa cùng binh sĩ quay
về với Việt Minh tập trung ở đình Hổ Lao (Tân Việt) dân làng mang gạo, bò, lợn ra khao
chiến thắng.
Trong không khí hào hùng của cả nớc những ngày tháng Tám, chiến khu Trần H-
ng Đạo đã góp phần khởi nghĩa giành Chính quyền ở nhiều nơi nh: Thuỷ Nguyên, Kiến
An, Yên Lãng, An Lão, Thanh Hà, Nam Sách...
Sau cách mạng tháng 8/1945, chiến khu Trần Hng Đạo đổi thành Uỷ ban quân sự
liên tỉnh miền duyên hải Đông Bắc.
Chiến khu Trần Hng Đạo (Đệ tứ chiến khu) ra đời và làm tròn nhiệm vụ lịch sử
của mình trớc hết bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự giác ngộ của lực lợng
giai cấp công nhân vùng mỏ và đông đảo quần chúng nhân dân vùng Đông Bắc trong đó
đáng kể là nhân dân Đông Triều. Nhiều năm trôi qua, lịch sử chiến khu Trần Hng Đạo
vẫn mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân vùng duyên hải Đông Bắc nói chung và nhân
dân Đông Triều nói riêng.
Kế thừa và phát huy truyền thống lịch sử của quê hơng, trong mỗi buổi lễ khai
mạc Hội khoẻ Phù Đổng huyện Đông Triều ngọn lửa thiêng đợc các vận động viên rớc
từ chùa Bắc Mã (căn cứ của Đệ tứ chiến khu) về trung tâm sân vận động bùng sáng nh
một lời nhắc nhở thế hệ trẻ rèn sức luyện tài tiếp bớc cha ông.
hang 73 - Núi Canh, Yên Đức:
Hang 73 nằm ở Núi Canh thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, huyện Đông Triều.
Vào tháng 11/1950, giặc Pháp huy động một lực lợng lớn hàng trăm tên lính lê d-
ơng tiến công càn quét xã Yên Đức. Cán bộ du kích và nhân dân Yên Đức đã chống trả
với tinh thần quả cảm. Song vì lực lợng quá chênh lệch, trớc sự tấn công mạnh của kẻ
thù, cán bộ du kích và nhân dân phải rút vào các hang khu vực Núi Canh để cố thủ tìm
cách bám trụ chiến đấu đến cùng. Giặc Pháp đã man rợ hun khói và ớt bột bịt các cửa
hang chặn đờng rút lui của quân ta, 106 cán bộ du kích và nhân dân đã hi sinh anh dũng
trong đó một số ngời đã đợc xác định danh tính còn lại 73 ngời không xác định đợc tên
tuổi quê quán nên đã đợc nhân dân chôn chung. Vì vậy hang này đợc mang tên là hang
73 để ghi lại dấu ấn vô cùng đau xót và là bản án tố cáo tộc ác của thực dân Pháp xâm l-
ợc.
Đền Lê Chân:
Đền Lê Chân thuộc thôn An Biên xã Thuỷ An- Đông Triều- Quảng
Ninh, đền thờ nữ tớng Lê Chân (đây là nơi sinh của bà). Bà Lê Chân là ngời
phụ nữ tài giỏi đã có công giúp Hai Bà Trng quét sạch quân Đông Hán ra
khỏi bờ cõi và đợc phong Thánh Chân công chúa , đợc Trng Vơng giao
chức Tr ởng quản binh quyền thống lĩnh toàn bộ quân đội. Đền Lê Chân đ-
ợc xây dựng lại vào năm 1993 và khánh thành mùa xuân năm 1994. Năm
2002 xây dựng tiếp tợng bà Lê Chân tay cầm thanh kiếm hớng về phía Đông
bắc thể hiện khí phách kiên cờng của nữ tớng tài giỏi
Đền Sinh .
Đền Sinh đợc xây dựng tại xã An Sinh- Đông Triều, đây là nơi thờ 8 vị
vua Trần. Ngày 20/11/1997, huyện Đông Triều vinh dự đợc đảm nhận triển
khai tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đền Sinh. Trải qua 34 tháng thi công,
ngày 17/09/2000 tức ngày 20/8 (Âm lịch) khu di tích đền Sinh đã hoàn
thành.
Đền Sinh đợc quy hoạch trên diện tích gần 11 hécta bao gồm khu đền
chính và khu vờn cây ăn quả. Từ phế tích, chúng ta đã tôn tạo nên một ngôi
đền lớn gồm ba lớp: Bái đờng 5 gian, lớp giữa 3 gian, hậu cung 7 gian. Trong
đền thờ 8 vị vua Trần (Bát vị vua Trần)
1.Trần Thái Tông (1225-1258) 5. Trần Hiến Tông (1329-
1341)
2. Trần Thánh Tông (1258- 1278) 6. Trần Dụ Tông (1341- 1369)
3. Trần Anh Tông (1293- 1314) 7. Trần Nghệ Tông (1370-
1372)
4. Trần Minh Tông (1314- 1329) 8. Trần Giản Định (1407-
1409)
Và nơi đây còn thờ vị anh hùng tài giỏi kiệt xuất Trần Hng Đạo.
hang 73 - Núi Canh, Yên Đức:
Hang 73 nằm ở Núi Canh thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, Đông Triều.
Vào tháng 11/1950, giặc Pháp huy động một lực lợng lớn hàng trăm tên
lính lê dơng tiến công càn quét xã Yên Đức. Cán bộ du kích và nhân dân Yên
Đức đã chống trả với tinh thần quả cảm. Song vì lực lợng quá chênh lệch, tr-
ớc sự tấn công mạnh của kẻ thù, cán bộ du kích và nhân dân phải rút vào các
hang khu vực Núi Canh để cố thủ tìm cách bám trụ chiến đấu đến cùng. Giặc
Pháp đã man rợ ném lựu đạn, hun khói và ớt bột bịt các cửa hang chặn đờng
rút lui của quân ta, 106 cán bộ du kích và nhân dân đã hi sinh anh dũng trong
đó một số ngời đã đợc xác định danh tính còn lại 73 ngời không xác định đợc
tên tuổi quê quán nên đã đợc nhân dân đem thi thể chôn chung cùng một
hang. Vì vậy hang này đợc mang tên là hang 73 để ghi lại dấu ấn vô cùng
đau xót và là minh chứng tố cáo tội ác của thực dân Pháp xâm lợc.
Đệ tứ chiến khu (Chiến khu trần Hng đạo):
Tại Chùa Bắc Mã (Bình Dơng- Đông Triều), cuối tháng 4/1945, các
đồng chí Trần Cung, Hải Thanh, Nguyễn Bình đã họp bàn kế hoạch xây dựng
Đệ tứ chiến khu và chọn đây làm nơi chỉ đạo phong trào khởi nghĩa của chiến
khu Trần Hng Đạo. Chùa Bắc Mã đợc Bộ Văn hoá- Thông tin trao bằng công
nhận di tích Lịch sử- Văn hoá ngày 05/09/1994.
Trong khuôn viên của chùa có nhà bia lu niệm chiến khu Đông Triều
ghi tạc tóm tắt sự ra đời của Đệ tứ chiến khu. Đặc biệt nơi đây còn xây dựng
một nhà lu niệm chiến khu Đông Triều trong đó lu giữ rất nhiều hiện vật của
Đệ tứ chiến khu và công cuộc đấu tranh, xây dựng quê hơng Đông Triều của
quân và dân ta. Đầu tiên phải kể đến ảnh của các đồng chí Trần Cung, Hải
Thanh, s Tuệ, Nguyễn Bình là các thành viên trong ban lãnh đạo khởi nghĩa
chiến khu Trần Hng Đạo đợc treo trang trọng, rồi ảnh các đồng chí lãnh đạo
Đảng từ những năm 30 hoạt động ở Đông Triều. Tiếp theo là ảnh chụp các
đình chùa, mỏ than, núi rừng (đình Hổ Lao, chùa Bắc Mã, chùa Ngọc Thanh,
đồn Cao, Trại Lốc ) nơi hoạt động của chiến khu Đông Triều . ảnh chụp các
đội chiến sĩ, du kích của Đệ tứ chiến khu. Các pa nô, các bài báo đăng lời kêu
gọi, chơng trình Việt minh, phơng hớng hoạt động của Đệ tứ chiến khu.
Hiện vật có nhiều thứ nh: Đồ dùng của các đồng chí lãnh đạo chiến khu
(áo nhà s, cờ, đèn đất, nghiên mực, nồi nấu cơm, bi đông đựng nớc, bao đựng
gạo ), nhiều vũ khí quân và dân ta đã sử dụng trong chiến đấu (quả đạn,
thanh kiếm quất, trục bánh xe đại liên, lựu đạn, lỡi mác, dao găm, súng, mã
tấu, kiếm, chông ) và các cờ, bằng Nhà n ớc trao tặng cho chiến khu và nhân
dân Bắc Mã. Ngoài ra còn có các sơ đồ, lợc đồ về chiến khu Trần Hng Đạo
và các di tích Lịch sử văn hoá- Cách mạng Đông Triều.
Bên cạnh đó còn lu giữ các hiện vật về thành quả đấu tranh chống Mĩ
của nhân dân Đông Triều (súng đạn, xác máy bay). Tiếp đó lá các ảnh về quê
hơng Đông Triều trong thời kì đổi mới. ảnh ngày 08/06/1992 đại tớng Võ
Nguyên Giáp về thăm Đông Triều và đợc đồng chí Nguyễn Quang Nhạ- Bí
th huyện Đông Triều trao kỉ niệm chơng danh dự.