Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Dạy khẩu ngữ cho HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.76 KB, 18 trang )

SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
A. Phần mở đầu :
I. Lý do chọn đề tài :
Hởng ứng cuộc vận động lớn của ngành giáo dục : Đổi mới ph-
ơng pháp giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học, học Tiếng Anh nói
riêng. Với chơng trình Tiếng Anh cơ sở (Lớp 6 đến 9) ở chơng trình
đổi mới, với sự hợp nhất của 4 bộ sách, thực sự thay đổi, giảm tải .
Những kiến thức trớc đây là trong lí thuyết nay đợc đa vào trong bài
học, cho thấy nhóm tác giả này đã nghiên cứu kĩ và có dụng ý rất rõ
ràng, giảm những bài tập mang tính chất lặp lại mà không cần thiết,
rèn luyện kĩ năng ứng dụng trong các bài tập.
Tuy nội dung thay đổi nhng phơng pháp dạy học trên thực tế
cha kịp thay đổi, nhiều giáo viên còn áp dụng phơng pháp dạy học
thuyết trình dài, có tính áp đặt, học sinh nắm kiến thức còn hời hợt, lệ
thuộc hoàn toàn vào giáo viên .
Để làm đợc điều này mỗi giáo viên cần phải tìm tòi, lựa chọn
phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đối tợng học sinh và thực
sự lôi kéo học sinh vào hoạt động tự giác, có lòng say mê môn học,
phát huy đợc t duy linh hoạt sáng tạo.
Từ mục đích giảng dạy đó, qua nhiều năm giảng dạy, tôi rút ra
đợc một vấn đề là : Bất kì phơng pháp nào mà phát huy đợc trí tuệ,
tính sáng tạo để tạo điều kiện cho ngời học phát huy đợc cuộc sống cá
nhân, làm chủ tri thức và công nghệ hiện đại tạo nên hứng thú học
Tiếng Anh, phát huy đợc tính tích cực cá nhân, kĩ năng thực hành giỏi,
kỷ luật cao.
1
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
II. Mục đích nghiên cứu :
Mỗi giáo viên Tiếng Anh trong lớp dạy, từng chơng phần cụ thể
luôn trăn trở nghiên cứu, lựa chọn phơng pháp tối u nhất cho việc thiết
kế bài dạy cho phù hợp với tiết dạy của mình, nhằm phát huy tối đa


tính độc lập sáng tạo của học sinh . Đồng thời qua đó học sinh nắm đ-
ợc nhiều nhất kiến thức của chơng trình.
Tôi mong muốn rằng với đề tài này sẽ phần nào thúc đẩy động cơ
học tập của học sinh trong quá trình tiếp thụ Tiếng Anh. Học sinh sẽ
đạt đợc kết quả học tập cao nếu các em có động cơ học tập có đợc khi
các em cảm thấy đợc sự hứng thú với môn học và thấy đợc sự tiến bộ
của chính mình bên cạnh đó sẽ phát huy đợc phơng pháp học tập cá
nhân, tạo cơ hội tối đa cho việc luyện tập và sử dụng Tiếng Anh, nhằm
tạo cho học sinh một môi trờng học Tiếng Anh thuận lợi nhất, giúp
các em ý thức đợc về bản thân trong quá trình tiếp thu Tiếng Anh và
khuyến khích các em tìm ra phơng pháp học tập thích hợp, các thủ
thuật học tập và thực hành giao tiếp
III. Đối t ợng nghiên cứu :
Nhiều giáo viên ngoại ngữ đã tận tâm đi tìm một phơng pháp tốt
nhất để giúp học sinh bàng con đờng ngắn nhất làm chủ đợc một
ngoại ngữ nào đó và bản thân tôi cũng vậy luôn trăn trở và tin tởng
rằng một khi tôi tìm ra đợc một phơng pháp phù hơp nhất để dạy
ngoaị ngữ thì mọi vấn đề có liên quan đến việc dạy và học ngoại ngữ
sẽ đợc giải quyết. Ví nh đối với từng đối tợng học sinh thì giáo viên
biết mình cần phải làm gì. Chúng ta cần nhớ rằng khi chúng ta nghiên
cứu một đề tài nào đó chúng ta phải đặt câu hỏi liệu đề tài đó chúng
làm có mục đích gì, đối tợng mà chúng ta nghiên cứu là gì và nhiệm
vụ của đề tài đó đặt ra nh thế nào. Khi chúng ta tìm đợc một phơng
2
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
pháp nào đó dù có vẻ hấp dẫn đến mấy khi ta mới biết về nó cũng
không thể là phơng pháp tốt nhất. Phơng pháp tốt nhất là phơng pháp
mà mỗi giáo viên tự tìm ra đợc thông qua một quá trình tìm tòi, thử
nghiệm và điều chỉnh nghiêm túc và công phu trên cơ sở những hiểu
biết về lý thuyết của những nguyên lý dạy và học ngoại ngữ bởi đối t-

ợng mà chúng ta quan tâm nhất chính là những học sinh thân yêu của
chúng ta bởi họ không chỉ là những mầm non mà còn là những nhân
tài nêú các thầy cô chúng ta quan tâm đúng mực.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy tôi đã luôn tìm tòi thay đổi và vận dụng ở
các khối lớp. Thực tế cho thấy nếu vận dụng phơng pháp mới phù hợp
đối tợng, phù hợp kiến thức thì kết quả học tập có thể đáp ứng đợc yêu
cầu đặt ra của giáo dục trong công tác giảng dạy.
Trong dạy học theo phơng pháp mới thầy vừa là ngời hớng đạo,
vừa là tổng công trình s tạo cho học sinh thói quen nhìn nhận một sự
việc ở mọi góc độ khác nhau, tham gia vào hoạt động nhận thức tự
giác có ý thức không bằng lòng với những gì mình đã biết. Đặc biệt
qua đó giúp học sinh có khả năng ứng pho và thích ứng nhanh trong
mọi tình huống,đáp ứng công cuộc đổi mới phù hợp với quan điểm
giáo dục của đảng để giáo dục tốt trớc hết mỗi ngiáo viên phải thiết kế
thành công bài soạn của mình.
V. Nhiệm vụ.
Một nhiệm vụ đặt ra cho các giáo viên ngoại ngữ nói chung và bản
thân tôi nói riêng là khắc phục đợc sự dao động trong việc dạy ngoại
ngữ. Sự dao động đó là chạy theo mốt về phơng pháp giảng dạy. Là
ngời giáo viên tôi luôn nghiên cứu phơng pháp dạy tiếng anh thông
qua những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân mình. Chúng ta thử
3
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
nghiệm tất cả các hoạt động và các thủ pháp giảng dạy rồi tự rút ra
những kết luận cần thiết về những hoạt động hoặc thủ thuật nào phù
hợp với đối tợng dạy và điều kiện giảng dạy của bản thân. Từ thử
nghiệm đến thay đổi phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với từng
nhóm học sinh cụ thể trong từng hoàn cảnh dạy và học cụ thể theo
những mục đích cụ thể chính là quá trình nghiên cứu và xây dựng ph-

ơng pháp dạy từ kinh nghiệm thực tế của mình. Bên cạnh đó tôi luôn
chú trọng tới các yếu tố nh lòng tự trọng của cá nhân ngời học, sự hợp
tác trong học tập, những chiến lợc để học ngoại ngữ thành công của
ngời học và quan trọng hơn cả là sự quan tâm đến quá trình giao tiếp
trong học ngoại ngữ.
VI. Giới hạn đề tài.
Từ khi triển khai đổi mới phơng pháp giảng dạy ở các bậc học, cấp
học và đặc biệt là từ khi triển khai thay sách cho cấp THCS thì dạy
học theo phơng pháp đổi mới là một nội dung không thể thiếu đợc. Vì
vậy tôi cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến trao đổi xem nh là một ph-
ơng pháp hay nói đúng hơn là kinh nghiệm của riêng tôi về lĩnh vực
dạy khẩu ngữ trong trờng THCS. Trong việc tiển khai dạy các kỹ
năng( Skills) trong tiếng anh nh :Đọc hiểu( Reading), nghe( listening),
nói( speaking), viết( writing): Trong đó kỹ năng nói là kỹ năng luôn đ-
ợc tiến hành phối hợp trong tất cả các phần, luôn tiến hành song song
các bài tập viết. Trong chơng trình 6,7 thì kỹ năng này đợc dạy phối
hợp song song với loại bài tập khác nhau. Nên cũng gây cho giáo viên
một số khó khăn khi cho các em thực hành.
Vì vậy tôi đa ra phơng pháp này mong rằng một số giáo viên có
thể tham khảo bởi nó có thể áp dụng trong các khối lớp THCS.
VII. Các luận điểm bảo vệ .
4
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
Phơng pháp dạy ngoại ngữ không chỉ dựa trên những phát hiện
mang tính lý thuyết của tâm lý học và ngôn ngữ học mà nó còn dựa
trên những cơ sở nội tại của chính nghề dạy học ngoại ngữ. Có 3
cơ sở chủ yếu nằm ngay trong việc dạy- học ngoại ngữ mà các giáo
viên có thể dựa vào đó để tìm ra cho mình phơng pháp dạy hữu
hiệu.
1- Trớc khi trở thành giáo viên dạy ngoại ngữ bản thân giáo viên

đã từng là học sinh nên giáo viên có thể bắt trớc nhngx phơng pháp
mà các thầy cô giáo cũ đã từng áp dụng để dạy họ. Muốn nâng cao
chất lợng dạy, ngời giáo viên phải biết cách nghiên cứu và so sánh
các phơng pháp của mình với những phơng pháp của ngời khác.
2- Là giáo viên dạy ngoại ngữ tôi luôn nghiên cứu phơng pháp dạy
ngoại ngữ thông qua những kinh nghiệm giảng dạy của chính bản
thân mình. Tôi đã thử nghiệm tất cả các hoạt động và các thủ pháp
giảng dạy rồi tự rút ra kết luận cần thiết về những hoạt động họăc
thủ thuật nào phù hợp với đối tợng dạy và điều kiện giảng dạy.
Điều này sẽ giúp các bạn thay đổi một cách tự nhiên phơng pháp
giảng dạy và triết lý giảng dạy của bản thân .
3- Tôi luôn nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy bằng cách tìm
hiểu tâm lý của mỗi học sinh khi học môn ngoại ngữ này. Công
việc này sẽ mất nhiều thời gian xong giúp tôi biết cách đánh giá
đúng khả năng và năng lực của từng học sinh và chính điều này
làm nảy sinh những ý tởng mới trong tôi. Vì vậy tôi sẽ rút ra đợc
kết luận phơng pháp nào là phù hợp với điều kiện giảng dạy của
mình.
VIII. ý nghĩa lý luận thực tiễn .
- Tiếng anh là một môn học mới nhng nó đã nhanh chóng chiếm đợc
5
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
một vị trí quan trọng trong xã hội và nhà trờng và đặc biệt các em học
sinh rất háo hức khi đợc làm quen với môn ngoại ngữ này bởi nó là
một môn học rất thú vị và sinh động. Khi làm quen với môn tiếng anh
đặc biệt là phần khẩu ngữ tuy lúc đầu học sinh còn e ngại nhiều vì vốn
từ và ngữ pháp của các em cha đáp ứng đợc. Tuy vậy càng làm cho
học sinh thêm cố gắng để chinh phục nó. Khi học sinh đã quen với
việc dùng ngoại ngữ để giao tiếp chúng ta có thể thấy rõ sự tự tin và
năng động của các em trong cuộc sống và trớc lớp mỗi khi các em

phát biểu.
- Tuy tất cả học sinh cha hoàn toàn thích thú với phần học này nhng
các em đã luôn mong muốn mình có thể nói đợc dù là rất ít. Vậy để
biến ớc muốn của các em thành hiện thực tôi, các bạn và tất cả các
giáo viên tiếng anh hãy luôn tìm tòi ra những phơng pháp hay và bổ
ích bởi vai trò tiếng anh nói chung và tiếng anh giao tiếp nói riêng là
rất hữu dụng trong cuộc sống của các em sau này.
IX. Ph ơng pháp nghiên cứu .
Ta có thể hiểu rằng phơng pháp giảng dạy ngoại ngữ là sự ứng
dụng các kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết. nói cách khác phơng
pháp dạy ngoại ngữ là những lý thuyết trong thực hành.
Là một nghành học về những hoạt động và các quy trình đợc sử
dụng trong việc dạy học và những nguyên lý, những niềm tin làm cơ
sở cho những hoạt động và quy trình đó.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài này:
- Nghiên cứu bản chất của kỹ năng nói và các quy trình dạy kỹ năng
này.
- Nghiên cứu việc chuẩn bị kế hoạch bài giảng, t liệu và sách giáo
khoa để dạy kỹ năng này.
- Nắm đối tợng học sinh về khả năng tiếp thu kiến thức của cả lớp và
6
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
từng học sinh.
- Đánh giá giờ dạy bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.

B : phần nội dung :
I. cơ sở khoa học lý luận:
- Bộ môn Tiếng Anh là một bộ môn khoa học xã hội, nó là chìa khoá
cho mọi ngời mở ra một chân trời tri thức mới không chỉ trong nớc mà
cả thế giớicũng nh trong đời sống hàng ngày. Vì vậy bất kì học sinh

nào cũng phải có kiến thức Ngoại Ngữ nói chung và bộ môn Tiếng
Anh nói riêng dù là đơn giản nhất, với vôn kiến thức về Tiếng Anh
vững chắc là nền tảng tốt để học sinh có điều kiện giao lu với bạn bè
bên ngoài và với bạn bè năm châu.
- Tiếng Anh gúp đào tạo những con ngời năng động, hoạt bát, có t t-
ởng cầu tiến góp phần đa đất nớc hội nhập cùng các nớc tiên tiến trên
thế giới, đáp ứng đợc mức độ phát triển của khoa học xã hội nh vũ
bão.
+ Giáo dục học sinh long ham mê khoa học, có hứng thú học
tập bộ môn.
+ Giáo dục học sinh có khả năng giao tiếp tốt, tự tin trong cuộc
sống và công việc.
II. Cơ sở thực tiễn :
- Những yêu cầu mới của Đảng và nhà nớc ta cũng nh vấn đề cần giải
quyết của giáo dục.
Thế hệ học sinh bớc vào nhà trờng cần đào tạo, giáo dục để họ trở
thành những ngời có khả năng đơng đầu với những vấn đề của thế kỷ
sau đặt ra, đáp ứng đợc trong tình hình biến đổi nhanh chóng về khoa
học kĩ thuật kinh tế và xã hội, phải luôn tự điều chỉnh để phù hợp với
7

×