Sáng kiến kinh nghiệm
I. Đặt vấn đề
Kỹ năng viết là một trong những kỹ năng quan trọng trong việc dạy học ngoại ngữ.
viết là kỹ năng thể hiện kết quả lĩnh hội, nhận thức, hay nói cách khác nó là khả năng thể
hiện sự lĩnh hội thông tin của ngời viết và đồng thời truyền đạt thông tin cho ngời đọc.
Để ngời khác tiếp nhận thông tin một cách chính xác đòi hỏi ngời viết phải có kỹ năng
tốt. Đây chính là lý do để ngời viết nắm vững từ vựng, ngữ pháp và có cách diễn đạt rõ
ràng đơn giản dễ hiểu đem đến một sự hoàn thiện về kỹ năng viết. Đối với ngời học
ngoại ngữ cũng thế, để có thể viết tốt thì cần phải có sự trau dồi rèn luyện đặc biệt là đối
với học sinh mới tiếp xúc với việc học ngoại ngữ.
Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng viết tốt đối với học sinh THCS ?
Hiện nay việc học ngoại ngữ đã và đang dần thay đổi, từ phơng pháp cũ sang phơng pháp
mới, từ việc dạy học còn nặng về từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp sang rèn luyện thêm về
các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đồng đều.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là trong một số giờ dạy hoặc bài học vẫn còn đơn thuần, ví dụ
nh một bài dạy ngữ pháp nhiều giáo viên chỉ duy trì dạy ngữ pháp bằng luyện nói
speaking practice, hay một bài dạy kỹ năng đọc hiểu hoặc nghe hiểu thì vẫn còn duy trì
đơn thuần các kỹ năng đó, cha có sự lồng ghép hoặc phối hợp nhiều kỹ năng.
Chính vì thế mà tôi muốn đa ra một vài hoạt động rèn luyện kỹ năng giúp giáo viên lồng
ghép phối kết hợp kỹ năng viết trong một bài dạy ngữ pháp hoặc một bài dạy kỹ năng
nghe hiểu, đọc hiểu.
Đồng thời đa ra một số gợi ý về việc tổ chức các hoạt động rèn luyện viết và cách sửa lỗi
cho học sinh để có kết quả tốt nhất.
II. Giải quyết vấn đề:
Vai trò của viết trong chơng trình phổ thông hiện nay chủ yếu là nhằm phối hợp với các
kỹ năng lời nói khác để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập trên lớp cũng nh các
bài tập ở nhà để củng cố những kiến thức đã học, đòng thời giúp học sinh bớc đầu làm
quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng hoạt động viết
Năm học: 2007-2008
Sáng kiến kinh nghiệm
vào một số mục đích giao tiếp đơn giản nh viết th, viết địa chỉ, nhắn tin, điền vào các
phiếu khai, tờ đơn...
Đề tài này chủ yếu giới thiệu một số hình thức hoạt động viết đợc dùng phổ biến phục vụ
cho các mục tiêu đề cập ở trên.
ở giai đoạn đầu của quá trình học ngoại ngữ, việc chép lại những gì đã học giúp cho học
sinh củng cố và học đợc bài đôi khi nhiều hơn ta tởng. Qua việc ghi chép lại, học sinh
phải chú ý đến chính tả, cách viết hoa, chấm câu, phân đoạn, các dạng thức viết tắt- sở
hữu cách, chia động từ hoặc nghĩa của câu...
III. Nội dung:
A: Một số kỹ thuật rèn luyện kỹ năng viết:
Kỹ năng viết không nhất thiết phải ở dạng máy móc, thụ động nh phần lớn các giáo viên
thờng quan niệm. Ngợc lại giáo viên có thể tạo ra nhiều hình thức viết có ý nghĩa và thú
vị, gây hứng thú và giúp các em học tốt. Sau đây là một số ví dụ cụ thể:
1. Coppying ( sao chép)
- Đây là hoạt động mang tính máy móc và không thú vị đối với học sinh nhng không thể
thiếu đối với học sinh đặc biệt là học sinh đầu cấp, bắt đầu làm quen với ngôn ngữ mới.
Hoạt động này đợc sử dụng trong bài dạy từ vựng, ngữ pháp ( vocabulary, grammar...)
trong các trò chơi kiểm tra từ:
Giáo viên ghi: one, two...
Học sinh ghi:
2. Dictation:
- Chính tả- một loại viết rất truyền thống trong dạy học- cũng là một hình thức chép lại
có hiệu quả. Cùng một lúc, học sinh luyện tập các khả năng nghe hiểu, ghi lại đợc đúng
chính tả, củng cố cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đã học. có các cách chép chính tả khác
nhau:
. Nghe, chép lại các từ hoặc câu đơn lẻ, chú trọng vào các từ có âm hoặc chính tả khó.
. Nghe, chép lại các từ khó trong văn cảnh (spot dictation ): Học sinh theo dõi bài đọc và
nghe, ghi lại từ bị thiếu vào chỗ trống.
. Nghe, chép lại toàn bài.
Năm học: 2007-2008
Sáng kiến kinh nghiệm
- Đây là hoạt động giúp học sinh rèn luyện viết, đồng thời rèn luyện nghe, đặc biệt là
đánh vần. nó đợc dùng trong bài dạy nghe.
3. Transformation ( post-):
- Hoạt động này đợc áp dụng rất nhiều trong phần cuối của các bài dạy kỹ năng đọc,
nghe hiểu và viết. Học sinh thay đổi thông tin hoặc thì của câu trong đoạn văn, hoặc chủ
ngữ...
Ví dụ: Đoạn văn đã học
Hoa is a new student in class 7A. She is from Hue and her parents still live there. She
lives with her uncle and her aunt in Hanoi.
Học sinh đợc yêu cầu thay " Hoa" bằng "I " I am is a new...
( From unit 1 - Grade 7 )
4. Grid and form: (production )
- Hoạt động này đợc áp dụng chủ yếu trong phần rèn luyện của một bài dạy ngữ pháp,
giúp học sinh rèn luyện cấu trúc vừa đợc học cả hai kỹ năng nói và viết.
- Trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh rèn luyện kỹ năng nói thông qua trò chơi.
Ví dụ: Find someone who
Grid or form.....
Name Lan
age 13
Grade
School
Home address 40. Phan Dinh Phung street
Hỏi đáp:
What your name? My name's Lan
How old are you? I'm 13
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết một đoạn văn về Lan dựa trên những thông tin từ Grid.
Her name's Lan She is 13 years old
She............................
Năm học: 2007-2008
Sáng kiến kinh nghiệm
5. Survey:
- Đợc áp dụng trong bài dạy ngữ pháp hoặc ôn tập giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói
và viết.
- Giáo viên nêu chủ điểm lên bảng. Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm để lấy thông
tin.
Học sinh ghi chép những thông tin vào vở.
Ví dụ: Family
Member Age Job Place of work
Father 40 Doctor Hospital
Brother
Hoa
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết thành một đoạn văn:
Hoa's father is a doctor. He is about 40 years old. He works in a big hospital.....
( From Unit 3- Grade 7 )
6. Questions and answers:
- Hoạt động thờng đợc dùng trong cả hai loại bài rèn luyện ngữ pháp và kỹ năng.
- Giáo viên nêu câu hỏi lên bảng. Câu hỏi chứa các cấu trúc ngữ pháp đang học ( nếu dạy
bài ngữ pháp ), hoặc hỏi về những thông tin trong bài khoá ( nếu dạy bài kỹ năng).
Học sinh trả lời:
Ví dụ:
a. What is your name ?
b. What is your addess ?
c. What is your telephone number?
d. Who do you live with?
Năm học: 2007-2008
Sáng kiến kinh nghiệm
e. How far is it from your house to school ?
- Học sinh sau khi trả lời, viết một đoạn văn ngắn dựa trên câu hỏi và câu trả lời.
My name is Mai. I live at number 40, Phan Dinh Phung street........
( Unit 2 - Grade 7 ).
7. Gap fill:
- Giáo viên viết lên bảng một đoạn văn ngắn có một số chỗ trống, chỗ trống có thể là các
động từ, trạng từ, giới từ, hay tính từ...... hoặc có thể là phối hợp.
- Học sinh đợc yêu cầu hoàn thành đoạn văn bằng cách điền vào chỗ trống.
Ví dụ:
You will have a party. Complate the invitation card.
" Dear, Iam having a birthday party on............. The party will be at my house
at..............., from .................to..................I hope you will come and join the fun.
Love,...............
8. Written exercise ( Completition )
- Trong các bài rèn luyện ngữ pháp thì hoạt động này có hiệu quả nhất định của nó. Nó
nhằm giúp học sinh rèn luyện cấu trúc ngữ pháp. Nó giống nh phần word cues drill.
Ví dụ:
Sau khi giáo viên cho học sinh rèn luyện nói ( speaking practice ), giáo viên có thể yêu
cầu học sinh viết thành câu hoàn chỉnh dựa vào từ gợi ý sử dụng câu so sánh nhất.
a. Syney/ big / Australia
b. He / good / student / ourclass
c. Tokyo / expensive / world.
9. Substitution Box:
- Hoạt động này đợc dùng trong phần Post của bài dạy kỹ năng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu sử dụng các từ trong hộp từ ( giáo viên dùng các từ (
key words ) ở trong bài text nhằm giúp học sinh hình dung, gợi nhớ nội dung bài.
10. Rewrite:
Năm học: 2007-2008