PHẦN 1: ĐỀ GIÁO VIÊN SOẠN ÔN TẬP
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI DỰA THEO MA TRẬN
ĐỀ THI THỬ SỐ 01
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: VÕ THỊ MAI HƢƠNG
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; S = 32; Br
= 80; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu = 64; Ag = 108.
Mức độ: NHẬN BIẾT-------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Thủy phân chất A thu được axit axetic và glixerol. Chất A là
A. Xà phòng.
B. Este đơn chứC.
C. chất béo.
D. Este đa chứC.
Câu 2: Điểm khác nhau giữa glucozơ và Fructozơ là?
A. Công thức phân tử. B. Tính tan.
C. Tính oxi hóA.
D. Công thức cấu tạo.
Câu 3: Chất nào sau đây là peptit?
A. HCOOH3N–CH2–CH3.
B. H2N–CH2–CH2–CO-NH-CH2–CH2–COOH.
C..H2N-CH2COOH4N
D. H2N–CH(CH3)–CO-NH–CH(CH3)–COOH.
Câu 4: Ở điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là
A. Glyxin.
B. Anilin.
C. Etanamin.
D. Alanin.
Câu 5: (–NH-[CH2]5-CO–)n tên gọi là
A. Tơ Nitron.
B. Tơ Nilon 6,6.
C. Polienantamit.
D. Policaproamit.
Câu 6: Crom (Z=24) thuộc loại nguyên tố gì?
A. s.
B. p.
C. D.
D. f.
Câu 7: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng riêng giảm dần là:
A. Fe>Al> NA.
B. Al>Na>Fe.
C. Al>Fe>NA.
D. Na> Al>Fe.
Câu 8: Tên gọi nào sau đây không phải là phương pháp điều chế kim loại?
A. Nhiệt luyện.
B. Thủy luyện .
C. Điện phân.
D. Trao đổi ion.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. B. Al2O3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 .
C. BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O.
D. NaAlO2 + HCl → NaCl + AlCl3 + H2O
Câu 10: Kim loại không tan trong nước là
A. Mg.
B. CA.
C. BA.
D. Sr.
Câu 11: Cấu hình electron của Crom (Z=24) là
A. [Ar] 3d4 4s2.
B. [Ar] 3d5 4s1.
C. [Ar]4s2 3d4.
D. [Ar]4s1 3d5.
Mức độ: THÔNG HIỂU --------------------------------------------------------------------------------Câu 12: Thủy phân este X có CTPT C4H6O2 không thu được ancol. Số CTCT phù hợp với X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Saccarozơ thuộc loại hợp chất disaccarit .
B. Tinh bột, saccarozơ, Xenlulozơ có phản ứng thủy phân.
C. Có thể nhận biết xenlulozơ và tinh bột bằng dd I2.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
Câu 14: Thuốc thừ để nhận biết glucozơ và fructozơ là
A. Dd AgNO3/NH3,to
B. dd Br2.
C. Cu(OH)2.
D. NA.
Câu 15: Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NHCH3, NH3. Chất có tính bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NHCH3.
D. NH3.
Câu 16: Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-[CH2]2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)2-COOH.
1
Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch muối ăn NaCl?
A. Ở anot xảy ra quá trình oxi hóa nướC.
B. Ở anot xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
+
C. Ở catot xảy ra quá trình khử Na .
D. Ở catot xảy ra quá trình oxi hóa nướC.
Câu 18: Sự giống nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là?
A. Kim loại có tính khử mạnh hơn là cực âm.
B. Anot luôn xảy ra quá trình oxi hóA.
C. Đều có sự nhường nhận electron.
D. Có sự tham gia của không khí ẩm.
Câu 19: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. NaHCO3.
C. Al.
D. Al(OH)3.
Câu 20: Kết quả thí nghiệm khí cho từ từ tới dư dd Ba(OH)2 vào 3 dung dịch X, Y, Z như sau:
Dung dịch
Thuốc thử
Xuất hiện kết tủa trắng, đồng thời có khí mùi khai
X
Xuất hiện kết tủa trắng không tan.
Y
Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần tới hết.
Z
Ba dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NH4Cl, MgNO3, Al(NO3)3.
B. NH4NO3, MgSO4, AlCl3.
C. (NH4)2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3.
D. (NH4)2SO4, MgCl2, Al(NO3)3.
Câu 21: Sắt tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc nguội.
B. AlCl3.
C. Mg(NO3)2.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 22: Tính thể tích dd K2Cr2O7 1M cần dung để điều chế lượng Cl2 tác dụng vừa đủ với 8,4
gam sắt.
A. 75 ml.
B. 100 ml.
C. 150 ml.
D. 225 ml.
Câu 23: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các chất sử dụng làm ma túy đều có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương.
B. Heroin là tên 1 loại ma túy tổng hợp có chứa Amphetanin.
C. Ma túy có thể được điều chế từ nhựa cây thuốc phiện, lá cây cocA.
D. Alcohol (rượu), Nicotin (trong thuốc lá), Cafein (trong cà phê) là một loại ma túy dạng nhẹ.
Mức độ: VẬN DỤNG THẤP -----------------------------------------------------------------------------------------Câu 24: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa chất hữu cơ X đơn chức, no với dd NaOH thu được
muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam Z thu được lượng CO2 nhiều hơn lượng nước là
1,8 gam. Mặt khác nung 0,1 mol muối Y với vôi tôi, xút thu được 1,6 gam khí T. Công thức của
X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC3H7.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 25: Công thức tổng quát của este không no (chứa 1 liên kết ) 2 chức là
A. CnH2n-2O4.
B. CnH2n-4O2.
C. CnH2n-4O4.
D. CnH2nO4.
Câu 26: Dãy chất nào được xếp theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần?
A. Triolein, Tripanmitin, Tristearin.
B. Triolein, Tristearin, Tripanmitin.
C. Tristearin, Tripanmitin, Triolein.
D. Tripanmitin, Triolein, Tristearin.
Câu 27: Cần lấy bao nhiêu kg gạo chứa 85% tinh bột để điều chế được 100 lít dung dịch rượu 40o
biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và hiệu suất của cả quá trình là 85%.
A. 77,99
B. 121,86
C. 86,66
D. 66,29.
Câu 28: Cho m gam glyxin tác dụng vừa đủ với dd KOH thu được dd chứa 11,3 gam muối.
Lượng muối trên tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam dd HCl 15%
A. 12,2.
B. 24,3.
C. 36,5.
D. 48,6.
Câu 29: Phân tử khối trung bình của thủy tinh hữu cơ Plexiglas là 5.106. Xác định số mắt xích
trong phân tử Plexiglas trên.
A. 10.000
B. 1.000.
C. 5.000.
D. 50.000.
Câu 30: So sánh nào sau đây đúng?
A. Tính khử: Fe2+>Ag
B. Tính khử: Fe >Cr.
2+
3+
C. Tính oxi hóa: Cu >Fe
D. Tính oxi hóa: Al3+ >Cr3+.
2
Câu 31: Vật dụng nào sau đây trong đời sống để trong môi trường không khí ẩm nhưng không
xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Vỏ tàu biển bằng thép
B. Cửa ra vào bằng nhôm.
C. Hàng rào bằng sắt
D. Khuôn đúc bằng gang.
Câu 32: Hòa tan hỗn hợp gồm 13,7 gam Ba và m gam Al trong nước dư thu được V lít khí đktc
và dd chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,6.
C. 6,72.
D. 8,96.
Câu 33: Nếu sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd chứa 3,11g hỗn hợp Canxi hidroxit và Canxi
alumimnat thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,34 gam kết tủA. Vậy để thu được
lượng kết tủa lớn nhất thì cần dùng bao nhiêu lít khí CO2 (đktc)?
A. 1,568.
B. 0,896.
C. 1,12.
D. 1,792.
Câu 34: Nhúng thanh Al nặng 100 gam vào dung dịch AgNO3 dư, sau một thời gian lấy thanh Al
ra sấy khô đem cân lại thì thanh Al lúc này nặng 105,94 gam. Số mol AgNO3 đã phản ứng là
A. 0,01 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,06 mol.
Câu 35: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (không có không khí) đến phản ứng hòan toàn.
Chia đôi chất rắn thu đựơc, một phần hòa tan bằng dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần
còn lại hòa tan trong dd HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu là bao nhiêu?
A. 27gam Al và 69,6 gam Fe3O4.
B. 36 gam Al và 139,2 gam Fe3O4.
C. 54 gam Al và 139,2gam Fe3O4.
D. 72 gam Al và 104,4 gam Fe3O4.
Mức độ: VẬN DỤNG CAO ----------------------------------------------------------------------------Câu 36: Cho m gam este A tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH 1M thu được 10,8 gam hỗn hợp
muối. Tên của A là?
A. Metylaxetat.
B. Phenylfomat
C. Metylacrylat.
D. Phenylaxetat.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơtrong
2,24 lít khí O2 (đktc) được 0,1875 mol hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hh Y qua dd Ca(OH)2 thu
được 9g kết tủa và thấy khối lượng dd giảm 3,333 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,47 gam.
B. 2,66 gam.
C. 2,69 gam.
D. 2,78 gam.
Câu 38: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và MgCl2 vào nước được dd Y. Điện phân
dung dịch Y sau một thời gian thấy khối lượng catot tăng thêm 0,96 gam đồng thời thu được 500
ml có pH=13. m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 8,82.
B. 5,57.
C. 6,65.
D. 7,33.
Câu 39: Al đang dần được thay thế Cu trong việc sử dụng làm lõi dây cáp điện vì:
(a) Nhôm rẻ hơn đồng nên hiệu quả về mặt kinh tế
(b) Khả năng dẫn điện của nhôm gần tương đương đồng khi đồng bi lẫn tạp chất
(c) Khối lượng riêng của Al nhỏ hơn đồng
(d) Nhôm có màu trắng bạc, đẹp hơn đồng.
(e) Nhôm có lớp oxit bền bảo vệ nên không tác dụng với các chất trong môi trường.
Các ý phát biểu đúng là:
A. a, b, C.
B. b, c, e.
C. a,b,e.
D. c, d, e.
Câu 40: Có các nguồn năng lượng sau: (1) Năng lượng gió, (2) năng lượng hóa thạch, (3) năng
lượng mặt trời, (4) năng lượng hạt nhân, (5) năng lượng địa nhiệt. Nguồn năng lượng sạch là:
A. 1,3,4,5 .
B. 1,3,5.
C. 1,2,3,5
D. 2,3,4
---------- HẾT ----------
3
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI THỬ SỐ 02
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN TÂM
Câu 1: Cấu hình của ion 26 Fe3 là
A. [Ar]3d64s2.
B. [Ar]3d64s1.
C. [Ar]3d6.
D. [Ar]3d5.
Câu 2: Từ axetylen và axit clohiric có thể điều chế polime nào sau đây?
A. PE.
B. PVC.
C. PS.
D. PVA.
Câu 3: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:
Cr2O72 H2O
2CrO42 2H
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ.
B. Ion CrO24 bền trong môi trường axit.
C. Ion Cr2 O27 bền trong môi trường bazơ.
D. Dung dịch có màu da cam trong môi trường axit.
Câu 4: Thạch cao dùng để đúc tượng là
A. thạch cao sống. B. thạch cao nung. C. thạch cao khan. D. thạch cao tự nhiên.
Câu 5: Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 sinh ra Ag là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 6: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông
báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo
thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các
sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm
bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Công thức một đoạn
mạch của tơ nilon–6 là
A. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.
B. (–NH–[CH2]6-CO–)n.
C. (–NH–[CH2]6–NH–CO–[CH2]4–CO–)n.
D. (–NH–[CH2]5–CO–)n.
Câu 7: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc là. Cứ 6,5 giây có một người chết vì thuốc lá. Việt Nam đứng trong top 4 quốc gia có tỷ lệ
hút thuốc lá nhiều nhất thế giới. Mỗi năm, tại Việt Nam có khoảng hơn 20.000 ca mắc mới và
17.000 người tử vong do ung thư phổi. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng
là
A. xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. xuất hiện kết tủa màu tím.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng;
(2) Amilopectin có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit;
(3) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh d tan trong nước
và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam;
(4) Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,
gốc α–glucozơ ở C1, gốc –fructozơ ở C4 ( C1–O–C4);
Số câu phát biểu không đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì … có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh
bột là
4
A. (C6H12O6)n.
B. (C12H22O11)n.
C. (C6H10O5)n.
D. (C12H24O12)n.
Câu 11: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl–. B. sự oxi hoá ion Cl–.
C. sự oxi hoá ion Na+.
D. sự khử ion Na+.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch
CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 13: Tiến hành phản ứng nhiệt phân chất rắn X, sinh ra khí Y theo sơ đồ hình vẽ:
Bông
Chất rắn X
Khí Y
Dung dịch Ca(OH)2
vẩn đục
Chất rắn X là
A. KNO3.
B. KClO3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 14: Khi dẫn CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) và NH3 vào dung dịch AlCl3 từ
từ đến dư, đều thấy:
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. Có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan.
C. Có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần.
D. Không có hiện tượng gì xảy rA.
Câu 15: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với dung dịch brom
Kết tủa trắng
Y
Đun nóng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
Kết tủa Ag trắng sáng
Z
Tác dụng với đồng (II) hiđroxit
Dung dịch có màu xanh lam
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Dung dịch có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, saccarozơ, fructozơ, hồ tinh bột.
B. Phenol, saccarozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Phenol, fructozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
D. Anilin, glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột.
Câu 16: Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. BạC.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 18: Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là
A. sủi bọt khí.
B. xuất hiện kết tủa xanh lam.
C. xuất hiện kết tủa xanh lục
D. sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lam.
Câu 19: Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều dạng quặng. Quặng nào sau đây giàu hàm lượng sắt
nhất?
A. Hematit đỏ.
B. Hematit nâu.
C. Manhetit.
D. Pirit sắt.
Câu 20: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
5
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 21: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung
dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi
hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+. B. Fe3+; Cu2+; Fe2+. C. Cu2+; Fe2+; Fe3+. D. Fe2+; Cu2+; Fe3+.
Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 23: Paracetamol (acetaminophen) là thuốc giảm đau, hạ số hữu hiệu có thể thay thế asparin.
Nếu dùng Paracetamol với rượu sẻ gây nguy hại cho gan. Nhưng một nghiên cứu mới đây ở Mỹ
cho thấy, dùng Paracetamol với caffeine (chất có nhiều trong cà phê) cũng có thể làm tổn thương
gan. Paracetamol có công thức như hình vẽ bên:
Vậy phần trăm khối lượng của nitơ trong Paracetamol là
A. 9,27%.
B. 9,39%.
C. 10,21%.
D. 8,27%.
Câu 24: Đun nóng 14,64 gam este X (C7H6O2) cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn
dung dịch thu được lượng muối khan là
A. 22,08 gam.
B. 28,08 gam.
C. 24,24 gam.
D. 25,82 gam.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (ở
đktc). Công thức phân tử của amin là
A. C2H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C4H9NH2.
D. C3H7NH2.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m
là
A. 10,27.
B. 9,52.
C. 8,98.
D. 7,25.
Câu 27: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối
thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5 gam.
Câu 28: Cho 4,2 gam este no, đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,76 gam
muối natri. Công thức cấu tạo của E là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được
500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. CA.
B. BA.
C. K.
D. NA.
Câu 30: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 8,2 gam.
B. 10,5 gam.
C. 12,3 gam.
D. 10,2 gam.
Câu 31: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH
đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X
bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam nhôm. Phần trăm theo khối lượng của Cr2O3
trong hỗn hợp X là
A. 50,76%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Câu 32: Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt
khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu
6
cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 43,20 gam.
B. 25,92 gam.
C. 34,56 gam.
D. 30,24 gam.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH
thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (ở đktc) và thu được 64,8 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 102,4.
B. 97,0.
C. 92,5.
D. 107,8.
Câu 34: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 47,40.
B. 34,44.
C. 12,96.
D. 30,18.
Câu 35: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X
(điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy
nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí
thu được ở cả 2 điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của m là
A. 4,788.
B. 4,48.
C. 1,68.
D. 3,920.
Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết
tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:
Tổng giá trị (x + y) bằng
A. 163,2.
B. 162,3.
C. 132,6.
D. 136,2.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn
toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam
Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (ở đktc) và khối lượng bình tăng 2,48
gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của este không no trong hỗn hợp X là
A. 38,76%.
B. 40,82%.
C. 34,01%.
D. 29,25%.
Câu 38: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối
lượng) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO 3 thu được dung dịch Z chỉ
có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn
khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối
lượng của T gần nhất với
A. 14,15 gam.
B. 15,35 gam.
C. 15,78 gam.
D. 14,58 gam.
Câu 39: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các –amino axit no; Z là este thuần
chức của glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acryliC. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z (tỉ lệ mol tương ứng 1:2:5), dẫn sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua
bình đựng nước vôi trong dư thu được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52
7
gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,688 lít (ở đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng
dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là
A. 67,74 gam.
B. 83,25 gam.
C. 78,24 gam.
D. 93,75 gam.
Câu 40: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (ở đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí
hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với hiđro là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp X có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 25%.
B. 15%.
C. 40%.
D. 30%.
–––HẾT–––
Mức độ
Cực d (trung bình–yếu)
D (trung bình–khá)
Khó (Khá–giỏi)
Cực khó (giỏi)
Câu
1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 16, 17, 20, 22.
3, 5, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 18, 19, 21, 23, 25, 26, 27, 28, 29,
30, 31.
24, 32, 34, 35, 36.
33, 37, 38, 39, 40.
8
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI THỬ SỐ 03
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: HUỲNH THỊ MAI
NHẬN BIẾT
1. Este CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.
C. vinyl axetat.
D. metyl acrylat.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ là nguyên liệu thủy phân thành glucozơ dùng để tráng ruột phích.
B. Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, d tan trong nướC.
C. Tinh bột là chất rắn, màu trắng, vô định hình.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều có cùng công thức (C6H10O5)n nên là đồng phân của nhau.
3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được các - amino axit.
B. Có thề nhận biết Gly – Ala với Ala – Gly – Gly bằng Ca(OH)2.
C. Tetrapeptit có 4 liên kết peptit trong phân tử.
D. Có 3 tripeptit khác nhau tạo từ 3 aminoaxit khác nhau.
4. Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A.Nilon – 6 B. Poli (phenol fomandehit ) C. Xenlulozơ trinitrat
D. Caosu Isopren.
5. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
C. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
D. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
6. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
A. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+
B. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+
C. Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+
D. Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+
7. Cho 16,8 gam bột Fe tác dụng với 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y thu được là
A. 12,8.
B. 19,2.
C. 18,4.
D. 15,2.
8. Cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào sau đây biểu di n không đúng?
A. Cr (Z=24): [Ar] 3d5 4s1 B. Al (Z=13): [Ne] 3s2 3p1
C. Cr3+ (Z=24): [Ar] 3d4 D. Fe3+ (Z=26): [Ar] 3d5
9. Dãy các kim loại nào sau đây đều tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?
A. Mg, Cu, Al.
B. Cr, Sr, NA.
C. Cs, Sr, BA.
D. Al, Ca, Sr.
10. Có các phát biểu sau: (1) Điện phân dung dịch MgCl2 thu được Mg; (2) Tất cảc các kim loại
nhóm IIA đều d tan trong nước; (3) Al2O3 không tan trong nước; (4) Tất cả các nguyên tố
nhóm IA đều là kim loại kiềm; (5) Al tác dụng với clo tạo thành AlCl3. Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CrO3 phản ứng được với trong dung dịch NaOH.
B. Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
C. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
D. Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
THÔNG HIỂU
9
12. Cho dãy các chất: phenyl axetat, benzyl fomat, vinyl axetat, metyl axetat, anlyl axetat, etyl
fomat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dd NaOH (dư), đun nóng không sinh ra
ancol là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
0
13. Lấy 10 kg nếp chứa 70% tinh bột lên men rượu. Thể tích cồn 45 thu được là bao nhiêu biết
hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 64% , phản ứng lên men đạt 50% và khối lượng riêng của
ancol etylic là 0,8 g/ml.
A. 3,18 lít.
B. 0,72 lít.
C.4,96 lít.
D. 3,53 lít.
14. Muốn sản xuất 89,1 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90% thì thể tích dung dịch
HNO3 99,67% (d=1,52) cần dùng là
A. 37,30 lít.
B. 56,13 lít.
C. 41,58 lít.
D. 44,45 lít.
15. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Phenylamin, amoniac, đimetyl amin, etylamin.
B. Phenylamin, etylamin, amoniac,
đimetyl amin.
C. Etylamin, phenylamin, đimetyl amin, amoniaC.
D. Phenylamin, amoniac, etylamin,
đimetyl amin.
16. Pentapeptit tạo từ 3 - amino axit no chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 có CTPT tổng
quát là
A.CnH2n+5N5O5.
B.CnH2n-3N5O5.
C. CnH2n-3N5O6.
D.CnH2n+3N5O6.
17. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch
Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (3) và (4).
18. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng
kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 27,12.
B. 34,10.
C. 30,00.
D. 35,00.
19. Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 1,79
B. 4,48
C. 2,24
D. 5,60
n↓
20. Thí nghiệm nào sau đây có sơ đồ như sau:
nX
(x: chất cho từ từ vào)
A. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2 và NaOH.
B. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 .
C. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và HCl.
D. Sục từ từ khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và ZnCl2
21. Cần bao nhiêu tấn quặng hematit đỏ chứa 5% tạp chất để sản xuất 1 tấn gang có chứa 95% Fe
(Biết rằng hiệu suất của quá trình luyện gang là 90%)
A. 1,537 tấn
B. 1,457 tấn
C. 1,587 tấn
D. 1,623 tấn
22. Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br 2, AgNO3, KMnO4, MgSO4,
AlCl3, KNO3, Al?
10
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
23. Hiện tượng mưa axit là do không khí ô nhi m bởi các khí sau:
A. Cl2, CH4, SO2.
B. CO, CO2, NO.
C. HCl, CO, CH4.
D. NO, NO2, SO2.
VẬN DỤNG THẤP
24. Biết 7,04 gam este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 1 M tạo ra 2 chất hữu cơ
A và B. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam B thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Sản phẩm
oxi hóa B có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. CTCT của A, B là
A. HCOONa, CH3CHOHCH3.
B. CH3CH2COONa, CH3OH.
C. HCOONa, CH3CH2CH2OH.
D. CH3COONa,CH3CH2OH.
25. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
26. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt
khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,18.
C. 0,20.
D. 0,15.
27. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm glucozơ, metyl fomat và ancol etylic thì thu được
9,856 lít CO2 (đkc) và 8,46 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp là
A. 10,8%.
B. 11,7%.
C. 17,6%.
D. 10,1%.
28. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 0,5M, được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 160 ml dung dịch HCl 0,5M, thu
được dung dịch chứa 8,48 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. Valin.
B. Axit glutamiC.
C. Alanin. .
D. Lysin.
15%
%
29. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH4
CH2=CHCl
C2H2 95
90%
PVC
Thể tích (m3) khí thiên nhiên (đktc) cần dùng để điều chế ra 1 tấn PVC là (biết CH4 chiếm 95%
về thể tích )
A. 1414
B. 5883,24
C. 5589,08
D. 615,144
30. Nung 26,85 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cu, Al, Zn và Fe trong oxi, sau một thời gian
thu được 31,65 gam rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu
được dung dịch Z (chứa 89,25 gam muối) và V lít SO2 (duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 6,72.
C. 10,08.
D. 8,96.
31. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được
7 gam hỗn hợp rắn (X) và dung dịch (Y). Lọc tách (X), rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung
dịch (Y), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,76.
B. 6,40.
C. 3,84.
D. 3,20.
32. Cho m gam muối Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít
N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,8.
B. 1,2.
C. 2,4.
D. 3,6.
33. Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol
AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu được m (mol) kết
tủA. Giá trị của m là
A. 4z - x - 2y.
B. 4z - x – y.
C. 2z - x - 2y.
D. 2z - x – y.
11
34. Hòa tan hoàn toàn 3,12 gam mẫu quặng sunfua của sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu
được dung dịch X và 8,064 lít khí NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì
thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 13,695. B. 8,595.
C. 10,485. D. 16,903.
35. Cho sắt tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, tạo ra dung dịch X. Biết rằng 50 ml dung
dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong X là
A. 2M.
B. 0,2M.
C. 0,5M.
D. 1M.
VẬN DỤNG CAO
36. Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch
KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,84.
B. 3,91.
C. 2,53.
D. 3,68.
37. Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa
chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được
0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 14,6 gam.
B. 9,0 gam.
C. 13,9 gam.
D. 8,3 gam.
38. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X
bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và
0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 50.
B. 55.
C. 45.
D. 60.
39. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
CĐDĐ không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian 2t
thì tổng thề tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%,
các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,3.
40. Peptit X và peptit Y đều mạch hở có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X
cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol
tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích
2,464 lít (đktc). Tỉ lệ số mol Gly : Val trong peptit X, Y là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:3.
D. 1:1.
12
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI THỬ SỐ 04
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: TRẦN THANH TUẤN
Câu 1: Este tham gia phản ứng tráng gương là
A. axit fomiC.
B. metyl axetat.
C. etyl fomat.
D. axit axetiC.
Câu 2: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,76 gam CH3COOCH3 bằng một lượng dung dịch KOH vừa
đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,68.
B. 3,4.
C. 23,52.
D. 14,4.
Câu 4:Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức đồng phân, có chứa vòng benzen. Đốt cháy 1,7 gam este
X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2:1. Mặt khác đun
nóng 40,8 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có tối đa 0,6
mol NaOH phản ứng tạo ra dung dịch Y, khối lượng các muối của axit cacboxylic có trong dung
dịch Y là 23,2 gam. Khối lượng của muối axit cacboxylic có phân tử khối bé hơn gần nhất với
A. 7,2 gam.
B. 9,8 gam.
C. 9,2 gam.
D. 6,3 gam.
Câu 5: Este đơn chức (X) mạch hở có 37,21% oxi (theo khối lượng). Thủy phân hoàn toàn m
gam (X) bằng dung dịch NaOH loãng dư được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với
dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được
216m
gam Ag kết tủA. Số công
43
thức cấu tạo (X) thỏa mãn tính chất trên là
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.
Câu 6: Axit cacboxylic X hai chức (MX > 90), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ).
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 4,48 lít khí O2 (đktc), thu được 3,92
lít khí CO2 (đktc) và 4,05 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp trên là
A. 21,49%.
B. 29,90%.
C. 31,94%.
D. 48,60%.
Câu 7: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 8: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Glucozơ.
B. Tristearin.
C. Protein.
D. Tinh bột.
Câu 9: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 8.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 10: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 11: Thủy phân một peptit (X) thu được một số aminoaxit, trong đó có aminoaxit (A) chứa 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH, mạch cacbon phân nhánh, phần trăm khối lượng nitơ trong (A)
là 10,687. Số công thức cấu tạo của (A) thỏa mãn tính chất trên là
A. 10.
B. 7.
C. 6.
D. 3.
Câu: 12: (A) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2H9N3O6 có khả năng tác dụng với dung
dịch HCl và dung dịch NaOH. Cho 20,52 gam (A) tác dụng với dung dịch chứa 20,4 gam NaOH.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị của m gần nhất
với:
A. 26
B. 30
C. 29
D. 23
Câu 13: Có m gam hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, đa chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được CO2, 9,5 mol H2O và N2. Mặt khác m gam X
có khả năng phản ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Giá trị m là
A. 221.
B. 207.
C. 263.
D. 193.
13
Câu 14: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
A. Nilon – 6,6.
B. Polibutađien.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polietilen.
Câu 15: Kim loại duy nhất là chất lỏng ở điều kiện thường là
A. Hg.
B. Be.
C. Cs.
D. Sn.
Câu 16: Chất tan trong dung dịch NaOH giải phóng khí là
A. Al.
B. Al(OH)3.
C. Al2O3.
D. Fe.
Câu 17: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất là?
A. Ag+.
B. Fe2+.
C. Cu2+.
D. Ca2+.
Câu 18: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Trong phương trình hóa học trên
khi hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Câu 19: Một số kim loại sau: K, Na, Ba, Fe, Cu, Be. Số kim loại ở điều kiện thường phản ứng
với nước tạo dung dịch bazơ là
A. 6.
B. 5
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al trong khí oxi dư, thu được m gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 20,4.
C. 40,8.
D. 16.
Câu 21: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thì ở anot thu được
A. khí oxi.
B. Khí hiđro.
C. Kim loại Cu.
D. khí SO2.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp gồm Na và Ba ( tỉ lệ mol 1:2) bằng nước dư, thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6.
B. 3,36.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 23. Trộn 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
(X). Cho 0,12 mol Ba kim loại vào dung dịch (X), lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi
được 15,0 gam chất rắn. Giá nhỏ nhất của V là
A. 100.
B. 180.
C. 150.
D. 200.
Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch (A) chứa HCl 0,01 mol và AlCl3 x
mol
- Nếu cho 0,13 mol NaOH, thu được a mol kết tủa
- Nếu cho 0,17 mol NaOH, cũng thu được a mol kết tủA. Giá trị của x và a là
A. 0,04; 0,05
B. 0,05; 0,04
C. 0,04, 0,045
D. 0,05; 0,045
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 3. Cho m gam X
vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít
dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 119,50.
B. 95,60.
C. 105,16.
D. 114,72.
Câu 26: Sắt từ oxit có công thức hóa học là
A. Fe3O4.
B. Fe2O4
C. FeO
D. Fe2O3.
Câu 27: Chất không tan trong dung dịch NaOH đặc nóng là
A. Cr.
B. Al
C. Cr2O3
D. Cr(OH)3.
Câu 28: Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe trong 900 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch
X (chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol) và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và a gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị a là
A. 27,45.
B. 25,83.
C. 30,69.
D. 32,31.
Câu 30: Đun nóng 5,42 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có O2, phản ứng
xảy ra hoàn toàn), thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dd HCl (loãng, nóng),
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,456 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một
lượng dư dd NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,06 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,11 mol.
D. 0,085 mol.
Câu 31: Dung dịch khi phản ứng với dung dịch NaOH (dư) không thu được kết tủa là.
A. CuCl2
B. FeCl3
C. CrCl3.
D. MgCl2.
14
Câu 32: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. Aspirin
B. Cafein.
C. Moocphin.
D. Nicotin
Câu 33: Dd A gồm các chất tan: FeCl3, AlCl3, FeCl2, CuCl2. Số chất t/d với khí H2S tạo ra kết tủa là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 34: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng
V
2V
lít khí. Phần 2 cho tác dụng với NaOH dư thu được
lít khí. Phần 3
3
3
4V
cho tác dụng với HCl dư thu được
lít khí (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần
3
với H2O dư thu được
% theo khối lượng của Al trong hỗn hợp X là:
A. 7,42%
B. 20,32%
C. 72,26%
D. 84,32%
Câu 35: Có 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl x mol/lít và H2SO4 y mol/lít. Cho 100 ml
dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch NaAlO2 2M thu được 11,7 gam kết tủA. Mặt khác,
cho 100 ml dd A tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 17,475 gam kết tủA. Tỷ lệ x : y là
A. 8 : 3.
B. 3 : 4.
C. 3 : 5.
D. 4 : 3.
2+
2+
Câu 36: Dung dịch X chứa các ion: Mg , Cu , NO3 , Cl có khối lượng m gam. Cho dung dịch
X phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô
cạn dung dịch được (m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến
phản ứng xảy ra hoàn toàn được 1,008 lít (ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là
A. 3,070.
B. 4,204.
C. 4,604.
D. 4,820.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chứC. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 0,8a mol Ag. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2
muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và
129m
gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên
220
tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là:
A. C4H9OH và C5H11OH.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 38: X là este đơn chức mạch hở (trong X, oxi chiếm 37,21% theo khối lượng). Nếu thủy
phân este X thì sản phẩm thu được có khả năng tráng bạC. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 39: Có các nhận định sau đây:
1) Amilozơ chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ, còn xenlulozơ chỉ được tạo nên từ các
mắt xích β -glucozơ.
2) Trong dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, glyxerol đều tác dụng với Cu(OH)2 cho
dung dịch màu xanh lam.
3) Trong môi trường kiềm, đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch.
4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
6) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 40: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế
tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 2,268 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2
và 1,12 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. N-metyletanamin.
B. butan-1-amin. C. etanamin.
D. propan-1-amin.
15
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI THỬ SỐ 05
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: NGUYỄN QUÝ LAN CHI
NHẬN BIẾT
Câu 1. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
Câu 2. Công thức của xenlulozo là :
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
A. [C6H7O2(OH)5]n
B. [C5H7O2(OH)3]n
C. [C6H5O(OH)5]n
Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
D. [C6H7O2(OH)3]n
A. [Ar] 4s23d6.
B. [Ar]3d64s2.
Câu 4. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
D. [Ar]3d74s1.
C. [Ar]3d8.
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. xenlulozơ
D. tinh bột
Câu 5. Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện tốt
nhất lần lượt là:
A. Crom, bạc.
B. Sắt, nhôm.
C. Sắt, bạc.
Câu 6. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
D. Crom, đồng.
A. Ca.
B. K.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 7. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung
dịch KOH?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 8. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng adung dịch
A. K2SO4.
B. KOH.
Câu 9. Công thức của triolein là :
C. KNO3.
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
Câu 10. Dd chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
A. Glyxin
B. Phenylamin
C. lysin
Câu 11. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
D. KCl.
D. Alanin
A. có kết tủa trắng
B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa trắng và bọt khí
D. không có hiện tượng .
THÔNG HIỂU
Câu 12. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của :
A. etylen glicol và hexametylenđiamin
C. axit ađipic và etylen glicol.
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
B. axit ađipic và glixerol
D. axit ađipic và hexametylenđiamin
16
(α) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
(b) Khi thoát vào khí quyển , freon phá hủy tần ozon
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển , nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa
axit
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:
A.2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 14. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử
C5H13N?
A. 3
B. 2
C. 5
Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về aminoaxit?
D. 4
A. Aminoaxit là HCHC đa chức vì có nhiều nhóm chức trong ptử.
B. Các aminoaxit đều không làm dd quì tim đổi màu.
C. Aminoaxit là HCHC tạp chức chứa đồng thời nhóm cacboxyl và amino trong phân tử.
D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất.
D. Bán kính nguyên tử
Câu 17. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18. Sản phẩm thu được khi điện phân dd KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl
B. KOH, H2 và Cl2
C. K và Cl2
D. K, H2 và Cl2
Câu 19. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Kim loại kẽm trong dd HCl
D. Kim loại sắt trong dd HNO3 loãng
Câu 20. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm
alanine và glyxin?
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 21. Cho 24,72 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu
được 30 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NC3H6COOH.
C. H2NC4H8COOH.
D. H2NC2H4COOH.
Câu 22. Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng, thu
được dd chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 40%
B. 60%
C. 20%
Câu 23. Câu 23 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Fe không tan trong dd H2SO4 đặc, nguội
17
D. 80%
B. Dd FeCl3 pư được với Fe
C. Trong các pư hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
D. Fe pư với dd HCl tạo muối sắt (II)
VẬN DỤNG THẤP
Câu 24. Este X có CTPT C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dd NaOH 8% đun nóng, sau khi
pư xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. CTCT của
X là:
A. HCOOCH(CH3)2
B. CH3COOCH2CH3
C. CH3CH2COOCH3 D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 25. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất pư bằng 90%). Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủA. Giá trị
của m là
A. 15
B. 18,5
C. 45
D. 7,5
Câu 26. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi
hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 27. Thể tích dd NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dd Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết
tủa lớn nhất là
A. 210 ml
B. 90 ml
C. 180 ml
D. 60 ml
Câu 28. Thủy phân m kg tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất thành 86,25 lít
ancol etylic 40o (hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 80%), khối lượng riêng của
C2H5OH nguyên chất = 0,8g/ml . Giá trị của m là :
A.60,75
B. 38,88
C. 68,04
D.58,32
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(α) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các pư hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóA.
(e) Khi pư với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e) D. (b), (c) và (e)
Câu 30. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí
(đktc). Mặt khác cho luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp X thì thu được 22,4 gam sắt.
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 75%
B. 18,9%
C. 50%
D. 41,18%
Câu 31. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% S . Cứ khoảng x mắt xích isopren có 1 cầu nối
điisunfua –S-S- ( biết S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su ) . Giá trị
của x :
A . 46
B . 48
C . 50
D . 51
Câu 32. Cho m1 g Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M . sau khi các pư xảy
ra hàon toàn thu được m2 gam chất rắn X . nếu cho m2 g X tác dụng lượng dư dd HCl
thu được 0,336 lít khí (đktc) . Giá trị m1 , m2 lần lượt là :
A. 8,1 và 5,43
B. 1,08 và 5,43
C . 0,54 và 5,16
D . 1,08 và 5,16
18
Câu 33. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của BA. Cho
m gam X vào nước dư đến pư hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,27
B. 3,81
C. 3,45
D. 3,9
Câu 34. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và
chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3
B. K2CO3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau
(α) Sục khí Cl2 vào dd NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Cho Fe3O4vào dd HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4vào dd H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dd H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau pư, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Vận dụng cao
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol.
Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dd Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,30
D. 0,18
Câu 37. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit
đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng,
thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dd HCl dư, thu được m gam
chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.
Câu 38. Hai este X, Y có cùng CTPT C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam
hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH pư tối đa là
0,06 mol, thu được dd Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có
phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
Câu 39. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a
mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y
thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH
0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít
khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm
khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là
A. 20,00%
B. 33,33%
C. 50,00%
D. 66,67%
Câu 40. Điện phân dd hỗn hợp CuSO4 (0.05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không
đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu
được dd Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dd Y hòa tan tối đa
0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dd. Giá
trị của t là
A. 6755
B. 772
C. 8685
D. 4825
19
SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ THI THỬ SỐ 06
KỲ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên – Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: NGUYỄN THỊ KIM HOA
1. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
2. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
3. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. NA.
D. CA.
4. Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
clo
Fe
NaOH
A B C . Công thức của C
5. Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe
là
A. Fe(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Fe2O3
D. NaCl
6. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
7. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeO.
8. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe3+, Fe2+.
B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+.
D. Fe2+, Ag+, Fe3+
9. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
10. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch CuCl2.
C. Fe và dung dịch FeCl3.
D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
11. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat
B. metyl propionat
C. metyl fomat
D. etyl fomat
12. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
13. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH
14. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết
với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
20
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
15. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste (chất béo) thu được tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
16. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là:
A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
17. Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ?
A. Dung dịch I2
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH
D. Dung dịch nước brom
18. Glucozơ không có tính chất nào sau đây?
A. Khử bằng H2/Ni, to
B. Tham gia phản ứng thủy phân
C. lên men tạo ancol etylic
D. Oxi hoá bằng AgNO3/NH3.
19. Nhà máy rượu biai sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế
1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là:
A. 5430.
B. 5432.
C. 5031.
D. 5060.
20. Trong các amin sau (X) CH3CH(NH2)CH3; (Y)H2NCH2CH2-NH2;(Z) CH3CH2CH2-NHCH3.Chọn amin bậc 1 và gọi tên amin này
A.X:isopropyl amin và Y :etan-1,2-điamin
B. Chỉ có X:propylamin
C.Chỉ có Z: metyt propyl amin
D.Chỉ có Y: 1,2-điaminopropan.
21. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2 , H2 (Ni,t0), O2 , dd HCl , dd NaOH , dd
CH3COOH. Số pứ xảy ra là :
A.3
B.4
C.5
D.6
22. Cho các chất: X: H2N-CH2-COOH Y : CH3-NH-CH2CH3 Z:C6H5-CH(NH2)-COOH T:CH3CH2-COOH
G: HOOC-CH2CH(NH2)-COOH P:H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Những chất thuộc loại aminoaxit là
A.X,Z,T,P
B.X,Y,Z,T
C.X,Z,G,P
D.X,Y,G,P
23. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
24. X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X
phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :
A. NH2-CH2-COOH
B.CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
D.CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
25. Phát biểu không đúng là
A.Đipeptit Gly-Ala ( mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B.Dung dịch Etylamin làm hồng phenolphtalein.
C.Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC
D.Sự đông tụ và kết tủa của protein xảy ra khi cho axit , bazo hoặc 1 số muối vào du dịch
protein.
26. Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
27. Da nhân tạo(PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên mêtan CH4 .Nếu hiệu suất của toàn bộ
quá trình là 20% thì muốn điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích mêtan là :
A. 3500m3
B. 3560m3
C. 3584m3
D. 5500m3
28. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
29. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
30. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?
B. Mg, K, Na
A. Zn, Al2O3, Al
C. Mg, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
21
31. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá
32. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150.
B. 100.
C. 200.
D. 300.
33. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để
thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.
C. 1,71.
D. 1,95.
34. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu
được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
D. Fe2O3.
35. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
2+
2+
36. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO 2- , Cl-, SO 2-.Chất được dùng để
3
4
làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3 .
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3 .
37. Khi cho kim loại Ca vào các chất dưới đây , trường hợp nào không có phản ứng của Ca với
nước ?
A. dung dịch CuSO4 vừa đủ
B. dung dịch HCl vừa đủ
C. dung dịch NaOH vừa đủ
D. H2O
38. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ
39. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp
0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g
B. 2g
C. 2,5g
D. 3g
40. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Pb.
B. Zn.
C. Sn.
D. Cu.
22
ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ ÔN TẬP
CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
ĐỀ SỐ 1:
1D
11B
21D
31B
2D
12C
22ª
32D
3D
13D
23D
33A
4C
14B
24C
34D
5D
15A
25C
35C
6C
16C
26A
36B
7A
17B
27ª
37C
8D
18C
28D
38C
9B
19C
29D
39A
10A
20D
30A
40B
1D
11D
21B
31D
2B
12B
22B
32D
3D
13D
23ª
33A
4B
14B
24A
34A
5B
15D
25B
35B
6D
16B
26C
36A
7A
17B
27C
37C
8A
18D
28B
38B
9C
19C
29B
39C
10C
20D
30D
40C
1D
11D
21C
31D
2D
12A
22D
32C
3ª
13D
23D
33A
4D
14A
24C
34A
5D
15D
25A
35D
6B
16C
26D
36B
7C
17B
27A
37C
8C
18C
28ª
38B
9C
19B
29B
39ª
10A
20B
30ª
40D
4A
14A
24B
34B
5A
15A
25A
35A
6ª
16A
26A
36B
7C
17A
27A
37C
8A
18C
28C
38D
9C
19D
29A
39C
10B
20 A
30 A
40C
ĐỀ SỐ 2:
ĐỀ SỐ 3:
ĐỀ SỐ 4:
1C
11C
21A
31C
2B
12C
22A
32D
3C
13A
23A
33C
ĐỀ SỐ 5:
1B
11ª
21B
31A
2D
12D
22C
32B
3B
13C
23C
33C
4B
14A
24
34C
5A
15C
25A
35B
6D
16D
26B
36B
7D
17A
27C
37
8B
18B
28A
38A
9C
19B
29B
39D
10A
20D
30D
40
1B
11
21C
31C
2D
12B
22D
32D
3ª
13A
23
33B
4
14
24B
34B
5B
15A
25A
35D
6ª
16B
26C
36A
7B
17C
27C
37B
8C
18B
28D
38D
9A
19C
29B
39B
10D
20D
30D
40B
ĐỀ SỐ 6:
23
PHẦN 2: ĐỀ ÔN TẬP TỪ CÁC CỤM – TP. HCM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM
TRƢỜNG THPT AN LẠC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50’, không kể thời gian phát đề
ĐỀ THI THỬ SỐ 07
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………………………..………..
Số báo danh:…………………..…………………………
Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, P=15, Cl=35.5, S=32, Br=80, Na=23, K=39, Ca=40,
Mg=24, Al=27, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137, Pb=207.
NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU
Câu 1: Phát biểu đúng là:
A. Phân tử amilozơ không phân nhánh, còn phân tử amilopectin phân nhánh.
B. Phân tử amilozơ và phân tử amilopectin đều không phân nhánh.
C. Phân tử amilozơ và phân tử amilopectin đều phân nhánh.
D. Phân tử amilozơ phân nhánh, còn phân tử amilopectin không phân nhánh.
Câu 2 Cho các hợp chất sau: vinyl clorua, stiren, axit -aminocaproic, buta-1,3-đien, acrilonitrin.
Số chất thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: X là chất rắn kết tinh, có vị ngọt, tan nhiều trong nướC. Khi thuỷ phân X thu được 2 chất
đồng phân Y và Z. Hiđro hoá hoàn toàn Y và Z thì ta thu được
A. glucozơ
B. fructozơ
C. sobitol
D. saccarozơ
Câu 4: Cho 4 hợp chất hữu cơ X, Y, Z, T tác dụng lần lượt với Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3,
dung dịch Brom ta thu được kết quả như sau:
Dấu +: có phản ứng.
X
Y
Z
T
Cu(OH)2
+
+
+
Dấu - : không phản ứng
Dung dịch AgNO3/NH3
+
+
Dung dịch Brom
+
X, Y, Z, T lần lƣợt là:
A. Fructozơ, glucozơ, sobitol, tinh bột.
B. Sobitol, fructozơ, glucozơ, tinh bột.
C. Glucozơ, sobitol, tinh bột, fructozơ.
D. Tinh bột, glucozơ, sobitol, fructozơ.
Câu 5: Kim loại kẽm bị ăn mòn điện hóa trong thí nghiệm nào sau đây ?
A. Bỏ miếng kẽm vào dung dịch CuSO4
B. Bỏ miếng kẽm vào dung dịch HNO3
C. Bỏ miếng kẽm vào dung dịch NaOH
D. Bỏ miếng kẽm vào dung dịch KCl
Câu 6: Hòa tan sắt vào 80 ml dung dịch HNO3 loãng 0,5M thấy bay ra khí không màu hóa nâu
trong không khí (sản phẩm khử duy nhất) .Khối lượng sắt tối đa có thể tan trong dung dịch HNO3
trên là:
A. 0,84 gam
B. 0,56 gam
C. 2,24 gam
D. 1,12 gam.
24
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 5,2 gam isoamyl axetat trong dung dịch NaOH loãng nóng dư thu
được a gam ancol. Giá trị của a là :
A. 2,80 gam
B. 1,84 gam
C. 3,28 gam
D. 3,52gam.
Câu 8: Công thức cấu tạo của glyxeryl tripanmitat là:
A. C3H5(OCOC15H31)3
B. C3H5(OCOC17H31)3
C. C3H7(OCOC15H31)3
D. C3H5(OCOC17H33)3
Câu 9: Cho các nguyên tố sau: Na, K, Mg, Ca, Al, Fe, Cr, Ba. Số lượng các nguyên tố s, p, d lần
lượt là:
A. 2,3,3
B. 3,2,3
C. 5,1,2
D. 4,3,1
Câu 10: Cho các chất rắn: Na2O, FeO, CaO, CrO, Al2O3, Cr2O3, CrO3. Số chất tan trong nước là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Ngâm một thanh bằng sắt trong dung dịch X, sau một thời gian ta thấy khối lượng thanh
sắt giảm và dung dịch có màu xanh nhạt . Dung dịch X là:
A. AgNO3
B. CuCl2
C. FeCl3
D. ZnCl2
Câu 12: Hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các
khí thải công nghiệp một cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả là:
A. NH3
B. Ca(OH)2
C. Nước tinh khiết
D. Than hoạt tính
Câu 13: Công thức phân tử tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở bậc I là:
A. CnH2n7NH2.
B. (CnH2n+1)2NH.
C. CnH2n1NH2.
D. CnH2n+1NH2.
Câu 14: Tetrapeptit là hợp chất:
A. Trong phân tử có bốn liên kết peptit, bốn gốc -amino axit.
B. Có bốn gốc amino axit liên kết nhau bằng bốn liên kết peptit.
C. Có bốn gốc amino axit liên kết nhau bằng ba liên kết peptit.
D. Có ba gốc amino axit liên kết nhau bằng bốn liên kết peptit.
Câu 15: Cho sơ đồ: Glyxin → X →
Y. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONa.
B. ClH3N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH.
C. ClH2N-CH2-COONa, H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COONa.
Câu 16: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: C2H5NH2 (X1), CH3COOH (X2),
NH2CH2COOH (X3), CH3NH2 (X4). Thứ tự tăng dần pH là:
A. X2 < X1 < X3 < X4.
B. X3 < X2 < X1 < X4.
C. X2 < X3 < X4 < X1.
D. X4 < X2 < X3 < X1.
Câu 17: Sắt tác dụng vừa đủ với 300 gam dd HCl 3,65%. Hãy tính nồng độ phần trăm của muối
sắt trong dd sau phản ứng?
A. 6,35 %
B. 5,42%
C. 5,32%
D. 6,18 %.
Câu 18: Lấy 1 lượng dd HCl vừa đủ làm tan hết 0,1 mol Fe, thu được dung dịch X. Trộn 300ml
dd AgNO3 1M với X thu được m gam chất rắn. Tính m?
A. 21,45 gam.
B. 10,80 gam.
C. 39,50 gam.
D. 28,70 gam.
Câu 19: Kim loại nào sau đây, khi lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch HNO3 loãng,
HCl loãng, FeCl3, thu được cùng một loại muối:
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Zn
Câu 20: Cho hỗn hợp kim loại gốm Al, Fe phản ứng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 .
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hai muối là:
25