Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 31 trang )


1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc
địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và
tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.


I/ Đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc địa
hình Việt Nam:
Dựa vào H28.1 cho biết lãnh
thổ nước ta (Phần đất liền) có
các dạng địa hình nào?
Dạng địa hình nào chiếm
diện tích lớn nhất?

- Địa hình đa dạng,
nhiều kiểu loại, đồi núi
chiếm diện tích lớn nhất.


Thảo luận theo bàn: 2 phút

-Quan sát hình 28.1 và SGK cho biết:
Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích
lãnh thổ?
-Địa hình dưới 1000m chiếm bao nhiêu %?
Núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu %?
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.


- Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi
cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.


Xác định trên lược đồ
các đỉnh Phan-xi-păng,
Ngọc Linh?



Phan xi păng chìm
trong mây

Bia đá đánh dấu vị trí cao
nhất Phan xi păng



Núi Ngọc Linh


I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình Việt Nam:
- Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi
núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp:
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%.
Núi cao trên 1000m chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi chạy dài từ miền Tây Bắc đến miền Đông
Nam Bộ dài 1400km tạo thành cánh cung lớn

hướng ra biển Đông.


Đòa hình đồi núi quan trọng nhất vì:
-Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến
nhất. Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi
sót nhô cao trên mặt đồng bằng ( núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam
Điệp, Sầm Sơn, Bà Đen, Bảy Núi…).
-Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện
các đai cao tự nhiên theo đòa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á
nhiệt đới núi trung bình, đai ôn đới núi cao…).
-Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế- xã hội. Vùng đồi
núi có những thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác khoáng sản,
xây hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi
gia súc lớn, phát triển du lòch sinh thái… nhưng đồi núi cũng có
nhiều khó khăn trở ngại về đầu tư phát triển kinh tế, giao
thông vận tải… Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng
kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn các vùng khác.


- Quan sát hình 28.1 và SGK cho biết:
Đồng bằng chiếm bao nhiêu phần diện tích?
- Nêu tên 2 đồng bằng lớn nhất?
- Đồng bằng miền Trung có đặc điểm gì?

- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ:
Hai đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông
Hồng Và sông Cửu Long.
- Các đồng bằng miền Trung nhỏ, hẹp, kém phì
nhiêu.




 Lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long (40.000 km2)
và đồng bằng sông Hồng (15.000 km2)


I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình Việt Nam:
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích.


II. Địa hình nước ta được Tân Kiến Tạo
nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
nhau:
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a
đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân
thành nhiều bậc kế tiếp nhau .
Đến Tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm
như thế nào ?


Sự nâng cao với biên độ lớn điển hình: Hoàng Liên
Sơn( PhanXiPăng, Phu Luông)
Sự cắt xẻ sâu của dòng nước, điển hình thung lũng sông Đà,
sông Mã…


Địa hình cao nguyên badan cạnh các đứt gãy sâu
Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.…

-Sự sụt lún sâu, rộng tạo điều kiện hình thành các
đồng bằng trẻ sông Hồng, sông Cửu Long, vịnh Hạ
Long.


Sự phân tầng của địa hình Việt Nam:

Khu Việt Bắc, khu Đông Bắc, khu đồng bằng Bắc Bộ.
Thềm lục địa


II. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Sự phân bố của các bậc địa hình như đồi núi, đồng
bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển.


- Xác định các vùng núi cao,
các cao nguyên ba dan, các đồng
bằng trẻ?


- Cho biết địa hình nước ta có mấy hướng chính?
 Có 2 hướng chính: Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung.


II. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Địa hình nước ta có hai hướng chính: Tây BắcĐông Nam và hướng vòng cung



III. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người:
- Nêu những tác động của khí hậu, dòng
nước đến địa hình?

- Nêu sự tác động của con người đến địa
hình?


III. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
-Tính chất nhiệt đới gió mùa: đất đá trên bề mặt bị
phong hoá mạnh mẽ; các khối núi bị cắt xẻ, xâm
thực, xói mòn… tạo nên địa hình cácxtơ độc đáo.
-Tác động của con người: Phá núi, lấp hồ, phá
rừng, xây hồ thủy điện, công trình kiến trúc, giao
thông…


×