Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.27 KB, 34 trang )

Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

S¸ng Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Chµo cê
…………………………………………………………..
Tập đọc - Kể chuyện:
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc ph©n biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
-Hiểu ý nghĩa :Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau(trả lời các CH 1,2,3)
-HSKT u cầu ®äc ®ỵc 1 đoạn chuyện.
II / Chuẩn bò : Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ:
TLCH theo yêu cầu của GV.
“Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Tập đọc:
a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi
bảng.
b) Luyện dọc kết hợp giải nghóa từ


* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát
đọc các từ ở mục A.
âm sai.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm
trước lớp.
hiếu nghóa các từ mới ở mục chú giải SGK.
+ Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi
đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghóa các từ mới: sếu, u
sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-HSKT u cầu đọc ®ược 1 đoạn chuyện
Tn 8

1



Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2,
TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn
nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế
nào?

+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như
vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và
4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi
vui vẻ.
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven
đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có
bạn đoán ông cụ bò ốm, có bạn đoán ông bò
mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi
hỏi thăm cụ
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân

hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài.

+ Cụ bà bò ốm nặng đang nằm trong bệnh
viện , rất khó qua khỏi .
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ,
cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
ông thấy không còn cô đơn …
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác
đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi cho câu chuyện : Ví dụ Những đứa trẻ tốt
ý SGK.
bụng …
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên
d) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong
đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn
2 , 3 ,4 , 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo
vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn
bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.

2


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu
- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.
chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của HS - 2 em thi kể trước lớp.
- Cho từng cặp HS tập kể theo lời n/vật. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu
còn TG)
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể
- HS tự liên hệvới bản thân.
hay nhất.
- VN tập kể lại nhiều lần, xem trước bài

mới.
đ) Củng cố dặn dò :
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp
đỡ người khác như các bạn nhỏ trong
truyện chưa?
- Dặn VN đọc lại bài, xem trước bài
“Tiếng ru “
………………………………………………………..
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu :-Thuộc bảng chia 7 vàvận dụng được bảng chia 7 trong giải tốn .
-Biết xác định 1/7 của 1hình đơn giản.
-HSKT u cầu làm dược bài tập 1
Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng
chia 7
II/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
- KT bảng chia 7.
- 3HS đọc bảng chia 7
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Cả lớp tự làm bài vào vở .

- Gọi HS nêu miệng kết quả của các
- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung.
phép tính.
7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6
3


Ngun Thu Hµ

líp 3

Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa
bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng
con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp
đọc thầm.
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

56 : 7 = 8
63 : 7 = 9

7 x 6 = 42
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài
trên bảng.
28 7
35 7 21 7 14 7
0 4
0 5
0 3 0 2
- Một em bài tốn, cả lớp nêu điều bài toán
cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm
bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
Số nhóm học sinh được chia là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đ/S: 5 nhóm
- Cả lớp tự làm bài.

Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong
- 2HS nêu miện kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
SGK.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
quả.
- HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập
………………………………………………………………………..
Đạo đức :
Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ(tiết 2)
I/ Mục tiêu :
-Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình
- HS biÕt quan t©m ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ
- GD hhäc sinh yªu q mäi ngêi trong gia ®×nh.
II/Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5
4


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

em).
- Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận
và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số
nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình
huống 2 (SGK).

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận
chuẩn bò đóng vai.
- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả
lớp nhận xét, góp ý.
* Kết luận: sách giáo viên.

- Các nhóm thảo luận theo tình huống.

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của
mình.

*Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) .
- Yêu cầu cả lớp suy nghó rồi bày tỏ thái độ
tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự
bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?.
* Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai.

-Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi
quyết đònh ý kiến của từng bạn.
- Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một
món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày
sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu
cho nhau

Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với

bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món
quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chò em.
- Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả
lớp.
*Kết luận : Đây là những món quà rất quý.
Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc
thơ.
- H.dẫn tự điều khiển c/trình tự giới thiệu
tiết mục
- Mời học sinh biểu diễn các tiết mục.
- Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghóa bài hát,
bài thơ...
* Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chò
em là những người thân yêu nhất của
em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc
em. Ngược lại, em cũng phải có bổn phận

- Một em lên giới thiệu trước lớp .

- Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục :
Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề
nói về bài học .
- Lớp quan sát và nhận xét về nội dung ,
ý nghóa của từng tiết mục, từng thể loại.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày.

5



Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

quan tâm, chăm sóc ông bà...
Ho¹t ®éng 5: Cđng cè- dỈn dß;
- DỈn häc sinh vỊ nhµ häc bµi.
…………………………………………………………………………………………………………………..

ChiỊu
Luyện tập tốn:
Lun tập bảng chia 7
I/ mục tiêu: - Củng cố kiến thức bảng chia 7
- Giáo dục HS tính tự giác trong học tập.
- HSKT u cầu làm dược 1,2 cột bài 5
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Cả lớp làm bài cá nhân.
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS làm các BT 1, 2, 3, 4
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
trang 45 VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
Bài 1: -HS đọc u cầu bài
-HStự làm bài vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

-HS đổi vở nhau kiểm tra bài
-Nhận xét
Bài 2: -HS đọc u cầu bài
-2HS lên làm bảng
- HS làm bài vào vở
-Nh ận x ét
Bài 3: HS đọc u cầu bài
Một em lên bảng làm bài
-Lớp tự làm bài giải vào vở
Nộp vở chấm 5,bạn
Bài 4:
Bài4: GV u cầu HS làm bài vào vỏ
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 10cm.
Nhận xét
- Giảm đoạn thẳng AB đi 5 lần: 10 : 5 = 2
(cm).
- Chấm điểm P sao cho độ dài AP là 2cm.
Nhận xét
1/ Dặn dò: Về nhà học và xem lại các
BT đã làm.
…………………………………………………
Tiếng Việt*
Lun tập Luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
6


Ngun Thu Hµ

líp 3


Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- Củng cố, nâng cao kiến thức về phân biệt vần uôn / uông, về mở rông vốn từ cộng
đồng.
- Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- GV ghi BT lên bảng, yêu cầu HS đọc
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
kó yêu cầu của từng bài rồi tự làm vào
- HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp
vở.
nhận xét bổ sung.
Điền vào chỗ trống uôn hay uông:
Bài 1:
Bài 1:
Khuôn thước, khuông nhạc, muông thú,
Kh... thước, kh... nhạc, m... thú, n...
chiều, t... trào, v... vắn, hát t..., yêu ch..., nuông chiều, tuôn trào, vuông vắn, hát
tuồng, yêu chuộng, ngọn nguồn, bánh cuốn,
ngọn ng..., bánh c..., b... bán, b... thả,
buôn bán, buông thả, chuông reo.
ch... reo.
Bài 2:
Bài 2: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên.
Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng
trên một tiếng (hoặc hai, ba tiếng) để

tạo thành các từ ghép chỉ người lao
động trong cộng đồng.
- thợ điện, thợ may, thợ rèn, ....
- Thợ ... (M: thợ mộc, thợ tiện, ...)
- nhà thầu, nhà giáo, nhà nông, nhà báo, ...
- Nhà ... (M: nhà văn, nhà buôn, ...)
- đoàn viên, đảng viên, hội viên, diễn
viên,...
- ... viên (M: đội viên, phát thanh
viên, ...)
Bài 3: a) Nối các từ ngữ thích hợp ở cột Bài 3:
A với cột B để tạo thành câu Ai - làm
gì?
A
B
Đám học trò
ngủ khì trên lưng mẹ. a) - Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Đàn sếu
hoảng sợ bỏ chạy.
- Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
Các em bé
đang sải cánh trên cao.
b) Các câu trên khác các câu kiểu Ai - là gì
b) Các câu trên ( đã nối hoàn chỉnh)
ở chỗ:
khác các câu Ai - là gì ở chỗ nào?
- Về cấu tạo: 2 mô hình câu khác nhau: Ai làm gì / Ai - là gì.
- Về tác dụng: Kiểu câu Ai - làm gì nêu hoạt
7



Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- Theo dõi, gợi ý cho các em.
động của người, vật. Còn kiểu câu Ai - là gì
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
dùng để giới thiệu, nhận xét .
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã
làm.
…………………………………………………………..
Tù chän
Tù nhiªn vµ x· héi*
Ho¹t ®éng thÇn kinh

I. Mơc tiªu
- BiÕt ®ỵc vai trß cđa n·o trong viƯc ®iỊu khiĨn mäi h® cã suy nghÜ cđa con ngêi
- Cã ý thøc gi÷ g×n c¬ thĨ, n·o, c¸c gi¸c quan.
II. §å dïng d¹y - häc
. Tranh vÏ h×nh 1 nh SGK.
. S¬ ®å c¬ quan thÇn kinh.
. C¸c ®å vËt dïng cho ho¹t ®éng 3.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
1, KiĨm tra:
- Ph¶n x¹ lµ g×?

- LÊy vÝ dơ vỊ mét sè ph¶n x¹ thêng gỈp?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi h/s.
2.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:
C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Lµm viƯc theo nhãm:
- Quan s¸t c¸c h×nh cđa bµi trong sgk vµ suy
nghÜ ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái:
+BÊt ngê bÞ giÉm ph¶i ®inh, Nam cã ph¶n
øng nh thÕ nµo? Ho¹t ®éng nµy do n·o hay
tủ sèng ®iỊu khiĨn?
+Sau khi rót ®inh ra khái dÐp, Nam rót ®inh
ra vøt ®i ®©u? ViƯc lµm ®ã cã t¸c dơng g×?
+ Theo b¹n viƯc lµm vøt ®inh ®ã ®i ®©u th×
n·o hay tủ sèng ®iỊu khiĨn ho¹t ®éngk nµy?
B2: Lµm viƯc c¶ líp:
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ tríc líp:
*KÕt ln:
- GV nªu kÕt ln cđa ho¹t ®éng nµy.
Ho¹t ®éng 2:
C¸ch tiÕn hµnh:

Ho¹t ®éng cđa trß
- 2 h/s lªn b¶ng nªu.
- Líp nhËn xÐt, nh¾c l¹i.
Lµm viƯc víi sgk
- C¸c nhãm thùc hiƯn th¶o ln theo néi
dung trªn råi ghi c©u tr¶ lêi ®· thèng nhÊt
cđa nhãm m×nh vµo phiÕu.


- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶
cđa nhãm m×nh:
- Nhãm kh¸c bỉ sung
- Vµi em nh¾c l¹i kÕt ln cđa ho¹t ®éng
nµy.
Th¶o ln
8


Ngun Thu Hµ

líp 3

B1: Lµm viƯc c¸ nh©n
- Yªu cÇu h/s ®äc vÝ dơ vỊ H§ viÕt chÝnh t¶ ë
H2 ®Ĩ nghÜ ra mét VD kh¸c ®Ĩ tËp ph©n tÝch
vÝ dơ míi do m×nh nghÜ ra ®Ĩ thÊy vai trß
cđa n·o trong viƯc ®iỊu khiĨn, phèi hỵp c¸c
c¬ quan kh¸c nhau lµm viƯc trong cïng mét
lóc.
B2: Lµm viƯc theo cỈp
- Hai em trao ®ỉi vỊ kÕt qu¶ lµm viƯc cđa
m×nh.
- §ãng gãp ý kiÕn cho nhau.
B3: Lµm viƯc c¶ líp.
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp.
* KÕt ln:
N·o kh«ng chØ ®iỊu khiĨn, phèi hỵp mäi
ho¹t ®éng cđa c¬ thĨ ngêi mµ cßn gióp
chóng ta häc vµ ghi nhí.

3. Cđng cè – dỈn dß:
- NhËn xÐt giê
Nh¾c nhë h/s c¸c c«ng viƯc vỊ nhµ.

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- C¸c nhãm cïng ch¬i trß ch¬i nµy.
- C¸c nhãm thùc hiƯn thùc hµnh lµm viƯc tríc líp.

- Trao ®ỉi kÕt qu¶ lµm viƯc cđa m×nh víi b¹n
vµ bỉ sung cho nhau.
- C¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp.
- Nhãm kh¸c bỉ sung.
- Nªu kÕt ln.

- VN «n bµi vµ chn bÞ bµi sau
…………………………………………………………………………………………………..
ChiỊu
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2012
Toán nâng cao
A/ mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kiến thức về phép nhân, phép chia, tìm hành phần chưa biết của
phép tính.
- Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Viêùt các số thích hợp vào chỗ
chấm:

a) 5 ; 10 ; ... ; 20 ; ... ; 30 ; ... ; ... ; ... ;
50.
b) 50 ; 48 ; 46 ; ... ; 42 ; ... ; ... ; ... ; ... ;

Hoạt động học
- Cả lớp đọc kó yêu cầu của từng bài và làm
vào vở. Sau đó HS xung phong lên bảng chữa
bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 1:
a) 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50.
b) 50 ; 48 ; 46 ; 44 ; 42 ; 40 ; 38 ; 36 ; 34 ; 32 .

9


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

32 .
Bài 2: Tìm x:
a) X x 4 = 4 x 8
b) 4 x X = 3 x 5
+9
c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x 7
Bài 3: Tuổi Mẹ là 35. Tuổi Lan kém
tuổi mẹ 5 lần. Hỏi:
a) Lan bao nhiêu tuổi ?

b) Mẹ hơn Lan bao nhiêu tuổi ?
c) 5 năm nữa Mẹ hơn Lan bao nhiêu
tuổi ?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 2:
a) X x 4 = 4 x 8
b) 4 x X = 7 x 5 + 9
X x 4 = 32
4 x X = 44
X = 32 : 4
X = 44 : 4
X= 8
X = 11
Bài 3:
Giải
Tuổi của Lan có:
35 : 5 = 7 (tuổi)
Mẹ hơn Lan số tuổi là:
35 - 7 = 28 (tuổi)
5 năm nữa Mẹ cũng hơn Lan 28 tuổi vì hiệu
số tuổi của Mẹ và Lan không đổi.
ĐS: a) 7tuổi b) 28 tuổi c) 28 tuổi

2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã
làm.
……………………………………………………………
Tiếng Việt nâng cao
A/ Mục tiêu:
- củng cố, nâng cao kiến thức về phân biệt vần uôn / uông, về mở rông vốn từ cộng

đồng.
- Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- GV ghi BT lên bảng, yêu cầu HS đọc
kó yêu cầu của từng bài rồi tự làm vào
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp
Điền vào chỗ trống uôn hay uông:
nhận xét bổ sung.
Bài 1:
Bài 1:
Khuôn thước, khuông nhạc, muông thú,
Kh... thước, kh... nhạc, m... thú, n...
chiều, t... trào, v... vắn, hát t..., yêu ch..., nuông chiều, tuôn trào, vuông vắn, hát tuồng,
yêu chuộng, ngọn nguồn, bánh cuốn, buôn
ngọn ng..., bánh c..., b... bán, b... thả,
bán, buông thả, chuông reo.
ch... reo.
10


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n


Bài 2:
Bài 2: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên.
Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng - thợ điện, thợ may, thợ rèn, ....
- nhà thầu, nhà giáo, nhà nông, nhà báo, ...
trên một tiếng (hoặc hai, ba tiếng) để
- đoàn viên, đảng viên, hội viên, diễn viên,...
tạo thành các từ ghép chỉ người lao
động trong cộng đồng.
- Thợ ... (M: thợ mộc, thợ tiện, ...)
- Nhà ... (M: nhà văn, nhà buôn, ...)
- ... viên (M: đội viên, phát thanh
viên, ...)
Bài 3: a) Nối các từ ngữ thích hợp ở cột Bài 3:
a) - Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.
A với cột B để tạo thành câu Ai - làm
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
gì?
- Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
A
B
Đám học trò
ngủ khì trên lưng b) Các câu trên khác các câu kiểu Ai - là gì ở
chỗ:
mẹ.
- Về cấu tạo: 2 mô hình câu khác nhau: Ai Đàn sếu
hoảng sợ bỏ
làm gì / Ai - là gì.
chạy.
- Về tác dụng: Kiểu câu Ai - làm gì nêu hoạt

Các em bé
đang sải cánh
động của người, vật. Còn kiểu câu Ai - là gì
trên cao.
dùng để giới thiệu, nhận xét .
b) Các câu trên ( đã nối hoàn chỉnh)
khác các câu Ai - là gì ở chỗ nào?
- Theo dõi, gợi ý cho các em.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã
làm.
……………………………………………………………………
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp tn 8
I. Mơc tiªu
- HS thÊy ®ỵc nh÷ng u khut ®iĨm cđa m×nh trong tn 8
- Cã ý thøc sưa sai nh÷ng ®iỊu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iỊu lµm tèt
- GDHS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1 GV nhËn xÐt u ®iĨm :
- Ngoan lƠ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp líp, xÕp hµng ra vµo líp nhanh
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng :……………………………………………………….......
- ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biĨu : ……………………………………………………………
2. Nhỵc ®iĨm :
11


Ngun Thu Hµ


líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- Mét sè em ®i häc mn :……………………………………………………………… .
- Cha chó ý nghe gi¶ng : ……………………………………………………………… .
- Ch÷ viÕt cha ®Đp, sai nhiỊu lèi chÝnh t¶ :……………………………………………...
- CÇn rÌn thªm vỊ ®äc :……………………………………………………………… ......
3. §Ị ra ph¬ng híng tn sau
- Kh¾c phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm , ph¸t huy u ®iĨm.

S¸ng

Thø ba ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010

Toán

Giảm đi một số lần

I/ Mục tiêu:
- HS Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải tốn
- Biết phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi một số lần.
- GD häc sinh ý thøc ch¨m chØ häc tËp.
II/ Chuẩn bò : Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về
- Hai học sinh lên bảng sửa bài.

nhà
- Lớp theo dõi nhận xét.
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài học
sinh. 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
b) Khai thác :
* GV đính các con gà như hình vẽ SGK.
+ Hàng trên có mấy con gà ?
+ Hàng trên có 6 con gà.
+ Hàng dưới có mấy con gà?
+ Hàng dưới có 2 con gà.
+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần.
được số gà ở hàng dưới?
12


Ngun Thu Hµ

líp 3

- Giáo viên ghi bảng:
Hàng trên : 6 con gà
Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
* Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên
bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD =
2cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần
thì được độ dài đoạn thẳng CD?

- Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
CD: 8 : 4 = 2(cm)
- KL: Độï dài AB giảm 4 lần thì được độ
dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế
nào?
+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế
nào?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm
thế nào?
- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc
lại.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa
bài.
- Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu
đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán,
phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2
nhóm làm câu a; 2nhóm làm câu b). Các
nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên
dương..
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 .
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n


- Theo dõi giáo viên trình bày thành phép
tính.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2 đt đã cho.

+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì
được độ dài đoạn thẳng CD.

+ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 =
2(cm)
+ ... ta lấy 10 : 5 = 2( km).
+ ... ta lấy số đó chia cho số lần
- 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp đọc
ĐT.
- Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-HSKT u cầu làm dược 1,2ý
- 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả
lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho bạn.
- 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân tích.
- HS làm bài theo nhóm như đã phân công.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.

- 2 em đọc đề bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
13



Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

toán. .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vơ.û
- Một học sinh lên bảng giải bài.
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học.
thế nào?
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
…………………………………………………………
ThĨ dơc
(Gv chuyªn so¹n gi¶ng)
…………………………………………………………..

Tập đọc
Tiếng ru
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ vói giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lý
-Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải biết u thương an em, bạn bè , đồng chí
trả lời dược câu hỏi SGK,thuộc 2 khổ thơ trong bài.
- GD HS cã t×nh yªu th¬ng b¹n bÌ.

II/Chuẩn bò : Tranh minh họa SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “
- 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu
các em nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ
chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)
trong truyện.
- Nêu lên nội dung ý nghóa câu chuyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện
từ :
đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp, kết hợp tìm hiểu nghóa của từ theo
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc hướng dẫn của GV.
nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng th, khổ
14


Ngun Thu Hµ


líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

thơ .
- Giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ mới trong
bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với
từ đồng chí.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong
nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc
thầm theo rồi trả lời câu hỏi :SGK

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2:
+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ 2 ?

- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc
thầm:
+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển
không chê sông nhỏ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói
lên ý chính của cả bài thơ?
KL: Bài thơ khuyên con người sống giữa
cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn
bè, đồng chí.

d) Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng
tha thiết
- H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi
cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ,ø cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt
nhất.

- Các nhóm luyện đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo.
-HSKT u cầu đọc 1,2 khổ thơ
-HS trả lời - Nhận xét
- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của
mình về từng câu thơ(1 thân lúa chín
không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa
chín mới...; 1 người không phải cả loài
người...).
- Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ
nước của những con sông mà đầy. ca
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Là câu :Con người muốn sống con ơi /
Phải yêu đồng chí yêu người anh em .

- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo
hướng dẫn củaGV.

- HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,
hay.
- 3HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “
15


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

Những chiếc chuông reo”.
d) Củng cố - Dặn dò:
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước
bài mới.
……………………………………………………………..

Chính tả: (nghe viết)

Các em nhỏ và cụ già

I/ Mục đích, yêu cầu:
-Nghe -viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi
-Làm đúng bài tập2a/b
- GD häc sinh ý thøc viÕt ®óng chÝnh t¶- gi÷ vë s¹ch.

II/ Chuẩn bò : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường
bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn
ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.
viết sai.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do
+ Đoạn này kể chuyện gì?
khiến cụ buồn.
+ Viết hoa các chữ đầu đoạn văn , đầu
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
câu và danh từ riêng
- Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và
dấu gì?
sau dấu gạch ngang.
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực

khó
hiện viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào...
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đó
* Đọc bài cho HS viết vào vơ.û
tự sửa lỗi bằng bút chì.
* Chấm, chữa bài.
16


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

c/ Hướng dẫn làm bài tập
- Học sinh làm vào bảng con.
*Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài
tập 2b.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
con.
- Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
giải đúng (buồn - buồng - chuông).
-Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả
đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hocï và làm bài xem trước bài
mới.
…………………………………………………………………………………………………..
ChiỊu
To¸n*
¤n : B¶ng chia 7
A- Mơc tiªu:
- Cđng cè c¸c phÐp nh©n trong b¶ng chia 7 .. ¸p dơng ®Ĩ gi¶I to¸n cã lêi v¨n.
- RÌn KN tÝnh vµ gi¶I to¸n
- GD HS ch¨m häc
B- §å dïng:
GV : C¸c tÊm b×a mçi tÊm cã 7 chÊm trßn. B¶ng phơ- PhiÕu HT
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
- H¸t
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra:
- 2- 3 HS ®äc
- §äc b¶ng chia 7?
- HS kh¸c nhËn xÐt
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3/ Lun tËp:
- TÝnh nhÈm miƯng
* Bµi 1:- §äc ®Ị?
- Nªu KQ

- NhËn xÐt, cho ®iĨm
+ Lµm phiÕu HT
* Bµi 2:
- TÝnh nhÈm
- BT yªu cÇu g×?
- V× sao ta cã thĨ tÝnh ®ỵc th¬ng dùa vµo - V× lÊy tÝch chia cho thõa sè nµy th× ®ỵc thõa sè
kia.
phÐp nh©n?
7 x 6 = 42
7 x 9 = 63
42 : 7 = 6
63 : 7 = 9
42 : 6 = 7
63 :9 = 7
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:
17


Ngun Thu Hµ

- §äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?

líp 3

- ChÊm, ch÷a bµi
* Bµi 4:
- Treo b¶ng phơ

- H×nh nµo ®· khoanh vµo 1/7 sè qu¶
cam?
V× sao?

- HS nªu
- lµm vë

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

Bµi gi¶i
Sè hµng xÕp ®ỵc lµ:
56 : 7 = 8( hµng)
§¸p sè: 8hµng
- Hs quan s¸t tranh vÏ
- §· khoanh vµo 1/7 sè qu¶ cam ë
h×nh a vµ h×nh c. V× cã 21 qu¶ cam, ®· khoanh
vµo 3 qu¶ cam.
- HS thi ®äc

4/ Cđng cè:
- §äc b¶ng chia 7?
* DỈn dß: ¤n b¶ng chia 7
………………………………………………..
……………………………………………………………
NghƯ tht*

Âm nhạc:

Ôn bài Gà gáy
I Mục tiêu:


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
IICác hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy

18

Hoạt động học


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

* Hoạt đông 1: ôn bài hát.
- Cả lớp nghe băng.
- Yêu cầu HS nghe băng bài hát Gà gáy.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo nhòp 2/4:
- Yêu cầu HS hát, vừa hát vừa gõ đệm
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi!
theo nhòp 2/4.
* Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và xxxx
- Cả lớp làm các động tác theo GV.
biểu diễn bài hát.
- H/ dẫn HS hát và vận động phụ họa:
+ Động tác 1 (hai câu đầu): Gà gáy sáng Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu
ngẩng cao, chân nhún nhòp nhàng.

+ Động tác 2 (hai câu cuối): Đi lên nương
- Đưa 2 tay lên cao rồi thả dẫn xuống,
- 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa
chân nhún nhòp nhàng.
múa.
- Tố chức cho HS thi biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Cho HS xung phong hát 1 bài dân ca mà - HS xung phong hát 1 bài hát dân ca mà
em thích.
em thích.
- Cho HS nghe băng 1 số bài hát thiếu nhi - Nghe băng 1 số bài hát thiếu nhi chọn
lọc.
chọn lọc.
* Dặn dò: Về nhà tiếp tục tập hát kết hợp
vận động phụ họa.
………………………………………………………………………………………………….
Thø t ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2010
¢m nh¹c
(Gv chuyªn so¹n gi¶ng)
…………………………………………………………………………………………..

Luyện từ và câu :

Mở rộng vốn từ: Cộng đồng
Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
I/ Mục đích, yêu cầu :
-Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng(BT1).
-Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai(cái gì,con gì) Làm gì?(BT3)
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4)
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4.

III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
19


Ngun Thu Hµ

líp 3

1. Kiểm tra bài cũ:
- KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em).
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1:- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp
đọc thầm.
- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng,
cộng tác vào bảng phân loại).
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết
quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .

* Bài 2 : - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung
BT, cả lớp đọc thầm.(Dành cho HS khá
giỏi)
- Giáo viên giải thích từ “cật” trong
câu”Chung lưng đấu cật”: lưng, phần

lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét)
- ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau
làm việc .
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
- Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành
ngữ, TN.
* Bài 3:
- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc
thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1
gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập.

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Một em lên làm mẫu.
- Tiến hành làm bài vào VBT.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ
sung.
Cộng đồng, đồng
Người trong
bào, đồng đội, đồng
cộng đồng

hương.
Cộng tác, đồng
Thái độ hoạt
tâm , đồng tình.
động trong
cộng đồng
- 2em đọc thành tiếng yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả
lớp nhận xét bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ
sung.

20


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

(cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ
phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả

lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

- 5 em nộp vở để GV chấm điểm.

- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và
trả lời:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm
gì?
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận
xét chữa bài:

- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả
lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà học ,xem trước bài mới
……………………………………………………………

Toán
Luyện tập

I/ Mục tiêu :
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm 1 số đi 1 số lần và vận dụng vào giải tốn .
- rÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n , lµm tÝnh cho häc sinh.
- GDHS ý thøc ch¨m chØ häc tËp.

II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1
a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27.
câu.
b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63.
- Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
b) Luyện tập:
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.
Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu
- Một em giải thích bài mẫu.
BT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Mời 1HS giải thích bài mẫu.
-HSKT u cầu làm dược 1,2 ý
- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
- Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả
lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).
- Gọi HS nêu kết quả.
21


Ngun Thu Hµ


líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

- GV nhận xét chốt lại câu đúng.

Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 =
30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5
(30 :6 = 5)

Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm
1 câu.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.

- 2HS nêu bài toán.
- Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự
làm vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi
bổ sung.
*Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là :
60 : 3 = 20 ( lít )
* Giải : Số quả cam còn lại trong rổ là :
60 : 3 = 20 ( quả )
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.


Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vơ.û
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung:
+ Độ dài đoạn AB là 10 cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần :
10 : 5 = 2 (cm)
+ Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm.

d) Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm,
ghi nhớ.
…………………………………………………………..

Tập viết

Ôn chữ hoa G

I/ Mụcđích yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa G,C viết đúng tên riêng Gò Cơng và câu ứng dụng ; Khơn ngoan …đá
nhau bằng cỡ chữ nhỏ .
II/ Chuẩn bò :

- Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Ho¹t ®«ng d¹y häc;
22


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê,
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết
Em.
bảng con các từ: Ê - đê, Em.
- Lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh gia
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Lớp theo dõi giới thiệu.
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong - Các chữ hoa có trong bài: G, C, K.
bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
- HS theo dõi giáo viên viết mẫu.

từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
- Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K.
các chữ vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công .
- Lắng nghe để hiểu thêm về một đòa
- Giới thiệu: Gò Công là một thò xã thuộc
danh của đất nước ta.
tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng :
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-HS trả lời -Nhận xét
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng
- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con:
Khôn và Gà trong câu ứng dụng.
Khôn, Gà .
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
- Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ. dẫn của giáo viên.
-Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ
-HSKT u cầu viết dược 1 vài dòng
-Viết câu tục ngữ hai lần .

- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.
d/ Chấm, chữa bài
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem
đ/ Củng cố - Dặn dò:
trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
từ đầu năm đến nay .
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới
………………………………………………………………………………………………….
S¸ng
23


Ngun Thu Hµ

líp 3

Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010

Toán:
Tìm số chia

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

A/ Mục tiêu :-Biết tên gọi của các thành phần trong phÐp chia.
-Biết tìm số chia chưa biết
- GD häc sinh ý thøc häc tËp tèt.
B/ Chuẩn bò 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa .
C/ Lên lớp :
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài .
trước.
+ HS1 : làm bài tập 1b
- Chấm vở tổ 3.
+ HS 2: làm bài tập 3
- Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b) Khai thác :
-Hướng dẫn HS cách tìm số chia:
- Học sinh theo dõ hướng dẫn
* Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp
như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành
+ Mỗi hàng có 3 hình vuông.
2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
phép tính tương ứng.
6:2=3
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của + 6 là số bò chia ; 2 là số chia và 3 là thương.
phép tính trên.
- GV ghi bảng:
6
:
2

= 3
Số BC
Số chia Thương
* Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? +... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia +...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho
ta làm thế nào?
thương
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi
nhớ.
* Giáo viên nêu : Tìm x, biết
- 1 số HS nhắc lại .
24


Ngun Thu Hµ

líp 3

Trêng TiĨu häc Biªn S¬n

30 : x = 5
+ Bài này ta phải tìm gì ?
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ?
- Cho HS làm trên bảng con.
- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.
- GV cungf cả lớp nhận xét, chữa bài.

+ Tìm số chia x.

+ Ta lấy số bò chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ
sung.
30 : x = 5
x = 30 : 5

x = 6
3,Luyện tập:
-Một em nêu yêu cầu bài tập 1 .
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập .
- Cả lớp tự làm bài.
-Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài
2
đúng.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu .
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi
sung:
chéo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..
- Nhận xét chung về bài làm của học
sinh.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế - Về nhà học bài và làm bài tập.
nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và
xem lại các BT đã làm.
……………………………………………………………..
ThĨ dơc
(Gv chuyªn so¹n gi¶ng)
………………………………………………………………

Chính tả: (nhớ viết )

Tiếng ru

I/ Mục tiêu :
- Nhớ viết đúng bài CT, trình ày đúng các dòng thơ,khổ thơ lục bác
-Làm đúng bài tập 2a/b
- GD häc sinh ý thøc rÌn ch÷ viÕt.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×