Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Thực hành thành ngữ; điển cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.26 KB, 20 trang )



I)Ôân lại bài cũ
I)Ôân lại bài cũ
Các bạn hãy nhắc
lại cho mình biết
thành ngữ và điển
cố là gì?


Điển cố: Thu t ng c a gi i nghieân c uậ ữ ủ ớ ứ nhằm
mô tả một trong những đặc điểm nổi bật của
văn học trung đại Việt Nam, vốn chịu ảnh
hưởng văn học cổ và trung đại Trung Hoa.
• Do những nguyên nhân khác nhau, đã hình
thành một tâm thế, một phong cách của những
người làm văn: trong hành văn thường hay
nhắc đến một sự tích xưa hoặc một vài câu thơ,
câu văn cổ để diễn tả ý mình, nhưng đây không
phải là trích dẫn nguyên văn, mà là lối dùng lại
vài chữ cốt gợi nhớ được đến tích cũ ấy, câu
văn cổ ấy

• Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định
nhằm diễn đạt một khái niệm, môt ý tưởng nào
đó.

Thí dụ: Bảy nổi ba chìm, Dãi gió dầm mưa, Lên
thác xuống ghềnh, Thuận buồm xuôi gió, Vững như
kiềng ba chân...


II) Bài tập
II) Bài tập

1/Bài tập 1 SGK/66
1/Bài tập 1 SGK/66
Lặn lội thân cò khi qng vẵng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đơng.
Một dun hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản cơng.

Thành ngữ
- “Một duyên hai nợ”: Do Tú Xương sáng tạo, từ khái
niệm nhân duyên của nhà phật, “Duyên” là do nam, nữ gặp
nhau, hòa hợp, gắn bó thành vợ chồng. “Nợ là trách nhiệm
phải trả, là gánh nặng, khổ đau“duyên” chỉ có một ít mà
“nợ” lại đến hai
- “Năm nắng mười mưa” chỉ sự vất vả, cực nhọc, chòu
đựng dãi dầu nắng mưa


Các cụm từ có dáng dấp thành ngữ
- “Lặn lội thân cò”: Tú Xương đã sáng tạo raa thành ngữ
mới từ hình ảnh “con cò” trong ca dao để chỉ sự vất vả
của bà Tú
- “Eo sèo mặt nước”: Lòi tiếng kì kèo, có khi cãi cọ nơi
bến sông đông người.
Khắc họa đậm nét bà Tú vất vả, đảm đương, tháo vát
trong cuộc sống mưu sinh.
Thành ngữ có cấu tạo ổn đònh, có giá trò ở những mặt sau
+Tính hình tượng

+Tính khái quát
+Tính biểu cảm
+Tính cân đối

2/ BÀI TẬP 2: SGK tr.66
2/ BÀI TẬP 2: SGK tr.66

Câu 1:
“Người nách thước, kẻ tay đao
Đầu trâu, mặt ngựa ào ào như sôi”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
• Thành ngữ” Đầu trâu mặt ngựa”
• Tính hình tượng, hàm súc: thể hiện sự hung
hãn, ngang ngược của bọn sai nha đến nhà
Thuý Kiều, khi gia đình nàng bị vu oan.
• Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ lên án, căm ghét
đối với bọn sai nha.


Câu 2:
• “Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
• Thành ngữ”Cá chậu chim lồng”
• Tính hình tượng, hàm súc: bị giam hãm, sống tù
túng, chật hẹp, mất tự do
• Tính biểu cảm: biểu hiện thái độ chán ghét đối
với lối sống gò bó, mất tự do

×