Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

CÁC KỸ NĂNG VP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 37 trang )

CÁC KỸ NĂNG VP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND

Người trình bày:
Nguyễn văn Mễ, Nguyên PBTTU,
Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh
Thừa Thiên Huế, khoá 11.
Hà Nội, tháng 9/2009


BÀI TẬP ĐỘNG NÃO:
 Anh/ Chị hãy nêu một khó khăn cụ thể
của VP Đoàn ĐBQH và HĐND khi phục vụ
cho hoạt động GS của cơ quan và ĐBDC?
 Mỗi HV ghi vào giấy màu về một khó khăn
không quá 10 từ.
 Thời gian: Suy nghĩ và ghi vào giấy 5
phút; tự mình dán vào giấy A0.
 GV sử dụng thông tin cho phần trình bày.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND.
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
 Giám sát là hoạt động của cơ quan và ĐB Quốc hội, Hội đồng
Nhân dân nhằm sử dụng các công cụ và phương tiện của mình
để hướng tới mục tiêu:
+ Đánh giá tình hình thực thi luật pháp, chính sách của Nhà
nước và xem xét trách nhiệm của tổ chức và công dân.
+ Thông qua việc đánh giá để kiến nghị chủ trương, giải pháp
nhằm thực thi chính sách, luật pháp tốt hơn và đề xuất hướng


sử lý những hành vi vi phạm theo những hình thức phù hợp với
cơ quan dân cử( kiến nghị, chất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm…).
 Có hai hình thức GS chủ yếu là GS chung và GS chuyên đề;
trong đó GS chuyên đề là nhằm đánh giá việc thực thi PL,
chính sách trong một nhiệm vụ trọng tâm, một lĩnh vực cụ thể
hoặc một vấn đề đang được cử tri đặc biệt quan tâm.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).






GS là một hoạt động vận dụng nhi hình thức liên hệ với cử tri
nhằm thu thập thông tin bổ sung; những chứng c ứ phục vụ
cho việc đánh giá, kết luận để đi đến quyết định
Kết quả hoạt động GS của cơ quan và ĐBDC phụ thuộc rất lớn
vào vai trò tham mưu, giúp việc của Văn phòng HĐND và Đoàn
ĐBQH từ việc lập KHGS; tổ chức thực hiện KH; chuẩn bị văn
bản kết luận và kiến nghị.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình , Văn phòng ĐĐBQH và
HĐND phải có những kiến thức nhất định về chính sách, Pl.
Đồng thời phải rèn luyện những kỹ năng cần thiết như kỹ năng
thu thập, sử lý thông tin; kỹ năng lập KH hoạt động; kỹ năng
làm việc với báo chí, chuyên gia; kỹ năng lập các loại báo cáo;
biên bản; kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin; kỹ năng phản
hồi và kỹ năng “đeo bám” việc thực hiện các kiến nghị GS…



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
II- Những y/c phục vụ GS trước, trong và sau khi GS:
 Yêu cầu chung là nổ lực cao nhất để phát huy vai trò tham
mưu và phục vụ; góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
GS của cơ quan và ĐBDC; phục vụ tốt cho việc ra quyết định
và kiểm tra, đôn đốc thực hiện.
1- Yêu cầu đối với VP trước khi cơ quan hoặc ĐBDC quyết
định tiến hành GS:
+ Làm tham mưu chọn lựa đúng vấn đề về chính sách, PL cần
tiến hành GS theo KH đề ra từ đầu năm hay là GS đột xuất khi
phát hiện có những vấn đề bức xúc về KT-XH.
+ Chuẩn bị kịp thời những thông tin” nền” có liên quan đến
chủ đề GS bao gồm cả thông tin chính thức và thông tin bổ
sung. Xác định một số nguồn tin chủ yếu cần tiếp tục khai thác
nhằm phục vụ cho hoạt động GS.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
1- Yêu cầu đối với VP trước khi cơ quan hoặc ĐBDC quyết
định tiến hành GS( tt):
 Dự thảo KHGS; trong đó xác định rõ chủ thể GS(ĐĐBQH; các
cơ quan HĐND hoặc ĐBDC); đối tượng GS ( UBND và các đơn
vị trực thuộc; các tổ chức KT, XH; các ngành tư pháp; những
cá nhân thực thi chính sách, PL; những đối tượng liên quan
khác như các đơn vị tư vấn, chuyên gia; các cơ quan báo chí,
cộng đồng các doanh nghiệp…Đồng thời làm rõ nội dung, yêu

cầu; các hình thức, công cụ và chương trình GS cụ thể trình
người có thẩm quyền xem xét quyết định.
 Trao đổi trước với các ngành chức năng để dự kiến danh sách
đoàn GS báo cáo các cơ quan HĐND hoặc ĐĐBQH.
 Sau khi có ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền; văn phòng
phải làm tốt việc truyền đạt KHGS đến các đối tượng GS và các
tổ chưc, cá nhân liên quan.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
1- Yêu cầu đối với VP trước khi cơ quan hoặc ĐBDC quyết
định tiến hành GS( tt):
 Những việc nên làm:
+ Một v/đ được lựa chọn phải là: a- V/đ là một “điểm nút” cần
tháo gở để thúc đẩy việc thực thi chính sách, PL; quyết định
của cơ quan DC. b- V/đ gây bức xúc lớn trong dư luận xã hội.
c- V/đ mới xuất hiện; chưa có tiền lệ hoặc kinh nghiệm giải
quyết…
+ Việc chọn lựa hình thức, công cụ liên hệ với cử tri phải phù hợp
với đặc điểm tình hình,phù hợp với nội dung trọng tâm; địa
bàn trọng điểm đã xác định.
+ Thành phần Đoàn GS phải có ưu thế rõ rệt đối với chủ đề cuộc
GS; bao gồm các cơ quan chuyên môn và nếu xét cần thiết có
thể tham mưu việc mời thêm tư vấn, chuyên gia.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
1- Yêu cầu đối với VP trước khi cơ quan hoặc ĐBDC quyết

định tiến hành GS( tt):
 Những việc nên làm:
+ Khi xác định đối tượng GS và các đơn vị, cá nhân liên quan cần
chú ý việc tham vấn báo chí; tư vấn và chuyên gia; cộng đồng
các doanh nghiệp; những người chịu tác động trực tiếp của
chính sách; những cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm thực thi.
+ Xây dựng KH tiến độ không chỉ dựa vào mong muốn chủ quan
của chủ thể GS mà cần trao đổi kỹ với người chủ trì các tổ
chức và cá nhân dược GS để chọn thời điểm thuận lợi nhất cho
cả hai bên.
+ Hoạt động truyền thông cần tiến hành kịp thời; nên thông báo
cho các đối tượng GS biết rõ nội dung, yêu cầu GS ít nhất
trước 1 tháng.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND (tt).
1- Yêu cầu đối với VP trước khi cơ quan hoặc ĐBDC quyết
định tiến hành GS( tt):
 Những việc cần tránh:
+ Làm tham mưu GSvề một chủ đề quá rộng, không rõ trọng tâm;
yêu cầu tản mạn; thiếu tính khả thi về thời gian và nguồn lực.
+ Dự thảo KH mang tính áp đặt; thiếu bàn bạc hoặc thể hiện sự
thiếu tôn trọng đối với tổ chức, cá nhân được GS.
+ Chọn đối tượng GS và các tổ chức, cá nhân tham vấn không đầy
đủ; ngay từ đầu đã bỏ sót những đối tượng quan trọng. Việc
bổ sung giữa chừng sẽ gây ra “hiệu ứng nghịch” ; thậm chí sẽ
phải đương đầu với những phản ứng bất lợi.
+ Truyền thộng quá chậm và không đầy đủ làm cho đối tượng GS
không có thời gian chuẩn bị; những tổ chức và cá nhân liên

quan cũng bị động, lúng túng trong việc phối hợp.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
2- Vai trò của Văn phòng khi triển khai hoạt động GS:
+ Khi nhận được báo cáo, giải trình của đối tượng GS gởi đến chủ
thể GS; Văn phòng cần tập trung xem xét, phân tích, đánh giá
để tìm ra những thông tin bổ sung, những cứ liệu.. phục vụ
cho KHGS. VP căn cứ vào kết quả phân tích, tổng hợp để kiến
nghị thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi nghiên cứu, khảo sát thực
địa của ĐGS.
+ VP hệ thống và chia nhóm các v/đ trọng tâm; chọn mã số tương
ứng; đề xuất & hệ thống các câu hỏi để ĐGS xem xét, yêu cầu
đối tượng GS giải trình bổ sung nhằm tiếp tục làm rõ những
v/đ mà mình quan tâm.
+ Bám sát KH nội dung và KH tiến độ để giúp ĐGS triển khai các
hoạt động dự kiến theo phương thức cuốn chiếu; đảm bảo đầu
ra có chất lượng của từng hoạt động.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
2- Vai trò của Văn phòng khi triển khai hoạt động GS( tt) :
+ VP trực tiếp giúp việc cho cơ quan và ĐBDC trong việc tiến hành
các bước và các thủ tục tham vấn phù hợp với hình thức lựa chọn
từ việc nghe giải trình, chất vấn; tiếp xúc cử tri; gặp gở chuyên
gia, báo chí; lấy ý kiến các bên liên quan,vv…
Khi được uỷ quyền, lãnh đạo VP có thể chủ trì một số hoạt động
như giao ban báo chí; tiếp nhận đơn thư kiến nghị, góp ý; tiến

hành công tác truyền thông,vv…
 Một số việc nên làm:
+ Tuy đ ã lập KH chi tiết, nhưng trước khi triển khai một công việc
mới của ĐGS, VP cần kiểm tra kỹ các khâu chuẩn bị kể cả thông
tin
về sự sẵn sàng của đối tượng GS và các bên liên quan; không để
ĐGS rơi vào bị động do có sự thay đổi sư phân công của bên bị GS.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
+ Việc theo dõi để sử lý kịp thời các tình huống phát sinh là hết sức
cần thiết nhằm giúp ĐGS triển khai các hoạt động trong điều kiện
tối ưu.
+ Chủ động tổ chức sự phối hợp với VPUBND trong việc phục vụ cho
hoạt động của cơ quan CQĐP( cả cơ quan dân cử và cơ quan điều
hành ) trong quá trình GS. KHGS phải được thông báo ngay từ đầu
với UBND để cơ quan này theo dõi, nhắc nhở và tạo điều kiện cho
các đơn vị trực thuộc hợp tác tố với ĐGS.
+ Thường xuyên phản ảnh tình hình và xin ý kiến chỉ đạo của trưởng
đoàn GS.
 Những điều cần tránh:
+ Tuỳ tiện thay đổi kịch bản mà không xin ý kiến cấp có thẩm quyền
và không thông báo trước cho những người liên quan.
+ Xây dựng lịch làm việc dày đặc; không bố trí thời gian cho hoạt động
sơ tổng kết và các khoản dự phòng cần thiết.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).

3- Vai trò của VP trong việc kết luận, kiến nghị và đôn đốc
giải quyết kiến nghị sau GS:
 VP cần tập trung vào việc hoàn chỉnh dự thảo báo cáo KL và
các kiến nghị của ĐGS. Dự thảo b/c KL cần tóm tắt diễn biến
các hoạt động của ĐGS, kể cả những phát sinh; đánh giá mức
độ hoàn thành các nội dung, yêu cầu đề ra; những tồn tại cần
tiếp tục giải quyết. Đồng thời nêu rõ những v/đ có tầm chính
sách, PL được phát hiện qua GS; trách nhiệm cụ thể của các tổ
chức và của công dân; trên cơ sở đó xây dựng các kiến nghị
trình cấp có thẩm quyền xem xét, bổ khuyết.
 Báo cáo KL và KN cùng các báo cáo cấu trúc; báo cáo nhanh;
các biên bản HN; tổng hợp phiếu hỏi, bảng thống kê các thông
tin, tài liệu của các nhân chứng; những cứ liệu quan trọng
khác thu thập được trong quá trình GS, vv.. cần hệ thống hoá
để phục vụ cho kỳ họp và lưu trử theo các qui định hiện hành.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
 Dự thảo b/c phải trình trưởng đoàn GS xem xét bổ
sung để đưa ra thảo luận thống nhất trong Đoàn
GS, trước khi làm việc với các đối tượng GS để công
bố nội dung văn bản và tiếp nhận ý kiến phản hồi.
Văn bản giải trình thêm của cơ quan điều hành theo
yêu cầu của Đoàn GS
nếu được chấp nhận sẽ là căn cứ để hoàn chỉnh dự
thảo KL và kiến nghị.
 VP chịu trách nhiệm hoàn chỉnh văn bản b/c trình
Trưởng Đoàn GS ký duyệt để b/c cấp trên và gởi
cho những tổ chức, cá nhân có liên quan.



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
3- Vai trò của VP trong việc kết luận, kiến nghị và đôn đốc giải quyết
kiến nghị sau GS ( tt ):
 VP phân công cán bộ theo dõi; giúp cơ quan và ĐBDC đôn đốc các tổ
chức và cá nhân ở ĐP kịp thời xem xét,giải quyết các kiến nghị sau GS.
Đồng thời, cần theo dõi để nắm kết quả sử lý của cấp có thẩm quyền
đối với các kiến nghị của cơ quan dân cử ĐP trong việc xây dựng và
thực thi PL; chú ý các vấn đề mang tính đặc thù chưa được xem xét,
giải quyết một cách thoả đáng khi ban hành các quyết định .
 Một số việc cần làm:
+ Phải có sổ sách theo dõi việc thực hiện các kiến nghị của các ĐGS; xây
dựng hoặc tiếp nhận các phần mềm sử dụng cho công việc này.
+ Thường xuyên b/c với lãnh đạo cơ quan dân cử để có công văn nhắc nhở
những tổ chức và cá nhân chưa làm tốt việc phản hồi về kết quả sử lý
các kiến nghị sau GS.
+ VP cần chú ý việc làm tham mưu cho cơ quan và ĐBDC trong việc sử
dụng kết quả GS khi xem xét, quyết định các chính sách về KT-XH.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
Những việc cần tránh:
+ Bỏ sót những thông tin quan trọng trong b/c kết luận và kiến
nghị; sử dụng thông tin chưa thẩm tra trong dự thảo b/c làm
sai lệch nhận định khi kết luận và kiến nghị.
+ Không chú ý việc làm tham mưu cho ĐGS trong việc công bố dự
thảo kết luận và kiến nghị của ĐGS với các đối tượng chịu GS;

dẫn đến việc không đồng thuận giữa hai bên hoặc taoh phản
ứng gay gắt
+ Buông lỏng, không “đeo bám”, theo dõi việc giải quyết của các
tổ chức và cá nhân liên quan đối với các kiến nghị của ĐGS.
Tóm lai, VP có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc làm
tham mưu và phục vụ cho hoạt động GS của ĐBQH,
HĐND. VP vừa là “ cố vấn “, vừa là “ GĐ điều hành”’ vừa
là “ bộ nhớ” của cơ quan và ĐBDC trong tất cả các buớc
của quá trình GS.



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
III- Một số kỹ năng chủ yếu cần được sử dụng trong hoạt
động VP:
1- Kỹ năng xây dựng KHGS và tham mưu tổ chức Đoàn GS:
+ Lập KHGS là việc xây dựng bảng kiểm về những công việc phải
làm; những sản phẩm phải đạt được; thời gian bắt đầu và kết
thúc; yêu cầu về nhân lực và phương tiện cần thiết để thực
hiện một cuộc GS( từ giai đoạn chuẩn bị GS; tổ chức thực
hiện; xây dựng báo cáo KL và kiến nghị; theo dõi, đôn đốc việc
giải quyết các kiến nghị sau GS).
+ Tham mưu về tổ chức ĐGS là các đề xuất về thành phần cấu tạo
của Đoàn; về lực lượng phối hợp, trong đó chú ý bộ phận nòng
cốt nhằm đảm bảo hoàn thành tốt KHGS đã đề ra.
+ Kỹ năng lập KH đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp; đồng thời
phải có hiểu biết chuyên sâu về hoạt động GS.



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
III- Một số KN chủ yếu cần sử dụng trong hoạt động VP ( tt):
1- KN xây dựng KHGS và tham mưu tổ chức Đoàn GS(tt):
Phác thảo KHGS chuyên đề về triển khai chương trình 135 ở các huyện
miền núi:
A- Sự cần thiết phải tổ chức GS chuyên đề:
+ Theo KH đã được HĐND đề ra từ đầu năm, theo yêu cầu của cấp uỷ
Đảng; của nhiều đại biểu HĐND
+ Căn cứ và b/c của UBND và các ngành chức năng .
+ Theo kiến nghị bức xúc của cử tri trong ĐP, đặc biệt là các huyện miền
núi…
B- Chủ thể GS: Ban KTNS của HĐND tỉnh Z, theo sự phân công của
TTHĐND.
C- Đối tượng GS: UBND Tỉnh; các Sở KH&ĐT; NN& PTNT; UBND hai
huyện X & Y; một số DN trúng thầu thi công và GS thi công các công
trình GTVT, cấp nước, bệnh xá, trường học…ở hai huyện


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
III- Một số KN chủ yếu cần sử dụng trong hoạt động VP ( tt):
1- KN xây dựng KHGS và tham mưu tổ chức Đoàn GS(tt):
D- Mục đích , yêu cầu:
+ Làm rõ ưu điểm, khuyết điểm của các tổ chức và cá nhân trong việc
thực hiện chương trình 135 theo NQ của HĐND về phát triển KTXH; trên cơ sở đó có kiến nghị về chủ trương, giải pháp nhằm
hoàn thành tốt các nhiệm vụ của chương trình 135 trong KH 2009;
chuẩn bị 2010.
E- Nội dung GS:
+ Tiến độ triển khai các công trình, dự án thuộc chương trình 135,

thuộc hai huyện miền núi: X & Y.
+ GS việc thực hiện các qui định của NN về giao thầu; về kiểm tra chất
lượng; bảo hành và quản lý, sử dụng công trình; chống thất
thoát ,lãng phí ở một số dự án, địa bàn trọng điểm mà cử tri đã
nêu ra.
+ Xác định trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân có liên quan và
kiến nghị các chủ trương, giải pháp khắc phục.


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
III- Một số KN chủ yếu cần sử dụng trong hoạt động VP ( tt):
1- KN xây dựng KHGS và tham mưu tổ chức Đoàn GS(tt):
G- Hình thức GS:
+ Nghiên cứu báo cáo của UBND Tỉnh và các đơn vị trực thuộc là đối
tượng GS.
+ TXCT ở một số xã có DA 135 ở hai Huyện.
+ Khảo sát thực địa công trình cấp nước sạch ở xã A; Trung tâm cụm
xã thuộc liên xã B,C,D; trường học xã E; bệnh xá xã G..
+ Yêu cầu các đơn vị liên quan giải trình.
+ Tiếp xúc với một số cơ quan báo chí.
H- Thời gian:
+ Bắt đầu từ 1/9 đến 15/10/09. Thời gian dự phòng 3 ngày; dự kiến
ngày 25/9 sơ kết .
I- Sản phẩm mong đợi:
+ Báo cáo kết luận và một số kiến nghị để y/c UBND Tỉnh xem xét, gq.
+ Thu thập thêm thông tin chuẩn bị cho KH triển khai CT135 năm
2010



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
III- Một số KN chủ yếu cần sử dụng trong hoạt động VP ( tt):
1- KN xây dựng KHGS và tham mưu tổ chức Đoàn GS(tt):
K- Nguồn nhân lực:
+ Ngoài lãnh đạo BKTNS; cần huy động tối đa các thành viên của ban.
+ Mời một vị lãnh đạo của các sở KH&ĐT; Sở NN& PTNT; Ban DT&MN
tham dự.
+ Mời ĐBHĐND của hai tổ ĐB trên địa bàn hai huyện.
+ Đối với một số vấn đề KT sẽ yêu câu chuyên gia, tư vấn chuyên
ngành thẩm tra và có văn bản b/c ( ví dụ: chất lượng; giá cả..)
+ Huy động từ 2-3 chuyên viêc VP trực tiếp giúp hai tổ GS.
L- Phương tiện:
+ Kinh phí phục vụ ĐGS có dự trù riêng.
+ Phương tiện: sử dụng phương tiện có sẵn của cơ quan hay thuê
ngoài
M- Những v/đ cần lưu ý khác: Nêu một số việc cần lưu ý và dự
phòng phát sinh ngoài KH>


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
Lập bảng kiểm chi tiết về các công việc để theo dõi tiến độ và kết
quả hoạt động GS: ( ví dụ mẫu):
Công
việc

Hình
thức GS


Sản
phẩm
mong
đợi

Thời
gian

Nguồn
nhân lực

Phương
tiện

1- Thu
thập, sử
lý TT

+ N/c báo
cáo.
+ Nghe
giải trình

+ Văn
bản b/c
có đủ
thông tin
cần thiết

1-5/9


Chuyên
viên VP

+ Kinh
phí khai
thác TT
bổ sung.
+ Máy
tính

2- Thu
thập TT
từ cử tri

Hội nghị
TXCT

+ Biên
bản tổng
hợp; ghi
âm, hình.

6/9- 8/9

Trưởng
Đoàn +
thành
viên+ CV


+ Phương
tiện ghi
âm, ghi
hình; ô tô


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).


Quá trình GS là một quá trình thực hiện các hình thức tham vấn
công chúng; đòi hỏi phải có nhiều loại biên bản khác nhau. VP cần
sơ đồ hoá và mẫu hoá để thao tác thuận lợi và dễ tổng hợp,
Ví dụ 1: Khi GS gắn liền với việc tham vấn chính sách. VP giúp
ĐGS biết cách trình bày tóm tắt chính sách và đạt câu hỏi:

Những nội dung trình bàyCS

CÂU HỎI THẨM TRA

1- Mục đích của CS là gì?

Dự thảo CS có hợp lý không?

2- CS nhằm giải quyết v/đ gì?

CS có hợp pháp, nhất quán
không?

3- Còn có giảp pháp nào hay

hơn CS này?

CS có khả thi, tiện dụng
không?

4- Nội dung của giải pháp mới? Lợi ích,chi phí, tổ chức
thựchiện
5- Ai chịu tác động bởi CS?

Có tác động ngoài mong muốn
khi thực hiện CS không?


CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
Ví dụ 2: Mẫu thống kê, phân loại ý kiến trả lời phiếu hỏi:

Nhóm đối
tượng

Nội dung
tham vấn

I- Những
người chịu
tác độngCS

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung3


II- Nhóm
người quản
lý, thực
hiện CS

Nội dung 1
Nội dung2
Nội dung3

III- Cộng
đồng DN

Nội dung1
Nội dung2
Nội dung 3

IV- Tư vấn,
chuyên gia

Nội dung1
Nội dung2

Đồng ý

Không
đồng ý

Ý kiến
khác



CÁC KỸ NĂNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT CỦA ĐBQH, HĐND ( tt).
Ví dụ 3-Lập biên bản cấu trúc theo nội dung thảo luận tại HN,HT
+ Cách làm:
- Dùng thẻ ghi từng ý kiến phát biểu.
- Đặt mã số khác nhau chong từng nội dung để dễ tổng hợp.

Nội dung 1: Các
vấn đề VHXH

Thứ tự phát biểu

Xếp theo mã số

Kiến nghi CS hổ trợ
giải quyết việc làm

123-

Mã số 0001

Đề xuất CS đào tạo
nghề và đào tạo lại

123-

Mã số 0002



×