Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

03 CHU DE TU CHON VAN 9 (HOT!HOT!)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.22 KB, 31 trang )

NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
GIÁO ÁN MÔN TỰ CHỌN
CHỦ ĐỀ 1
THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ
( Qua các tác phẩm văn học đã học)
HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
( Quan âm Thò Kính, truyện người con gái Nam Xương. Truyện Kiều)
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu, thối
nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến đầy bất hạnh.
- Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm văn học.
- HS : SGK văn học 8, Vở ghi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
?
?
GV
?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò
Kính” ?


- Những chi tiết nào trong tác phẩm
gắn liền với hoàn cảnh lòch sử đố ?
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của vở
chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu
I. Tác phẩm “Quan âm Thò Kính” :
1- Hoàn cảnh lòch sử :
- Khoa thi đầu tiên ở nước ta, tổ chức ở thời Lý
(TK X -> TK XII).
- Phật giáo phát triển : Thể hiện ở những tác
phẩm :
+ Thiện só học bài.
+ Thò Kính đi tu.
+ Thò Kính chết biến thành phật bà.
2- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm :
- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến đang hưng
1
Tiết 1
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
GV
GV
?
?
HS
HS
GV
GV
?
?

HS
HS
GV
?
GV
của xã hội phong kiến trong thời kì này
là gì ?
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Kể lại nội dung truyện “Người con
gái Nam Sương” ?
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Tác phẩm truyện kiều do ai sáng tác,
sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
- Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Theo em, chế độ phong kiến các thời
ki có đặc điểm chung gì ?

- Nhận xét, kết luận.
thònh.
- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ
đối.
II. Tác phẩm “Người con gái Nam Xương”

1- Tác giả : Nguyễn Dữ.
2- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê đi
vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong kiến
tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội
chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kòch
của gia đình Vũ Nương.
III. Tác phẩm “Truyện Kiều” :
1. Tác giả : Nguyễn Du
2- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX –
Là thời kì lòch sử đầy biến động, chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp
và bóc lột của cải của nhân dân - > Đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ.
IV. Kết luận :
- Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ nào
cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta
nói chung và người phụ nữ nói riêng.
4) Củng cố :
? : Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm : “Quan âm Thò Kính”; “Truyện người
con gái Nam Sương”; “Truyện kiều” ?
5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của
người phụ nữ trong thời phong kiến.

----------------------------------------------------------------
2
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
CUỘC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN CỦA THỊ KÍNH
TRONG VỞ CHÈO CỔ : QUAN ÂM THỊ KÍNH
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS thấy được số phận cuộc đời bất hạnh của Thò Kính trong tác phẩm mà nguyên nhân là
do chế độ phụ quyền của xã hội phong kiến.
- Giáo dục học sinh lòng hướng thiện, sống biết bảo vệ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó
khăn, hoạn nạn.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
- HS : SGK văn học 7, Vở ghi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
?
?
?
HS
HS
GV
GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :

- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò
Kính” ?
- Nêu hoàn cảnh của gia đình Thò
Kính?
-Trình bày những nét đẹp của nhân vật
Thò Kính ? Lấy dẫn chứng trong tác
phảm để chứng minh ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
1- Hoàn cảnh gia đình :
- Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo.
2- Bản thân :
- Là người con gái giỏi giang, gương mẫu, sống
vì mọi người.
- Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
- Là người thuỳ mò, nhẫn nhục.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.
3- Nguyên nhân gây ra bất hạnh cho Thò Kính.
3
Tiết 2
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
?
?
?
?
?

?
HS
HS
GV
- Nỗi oan mà Thò Kính phải chòu đựng
trong tác phẩm là gì ?
- Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến
nỗi oan của Thò Kính ?
+ Nguyên nhân gián tiếp ?
+ Nguyên nhân trực tiếp ?
- Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích “
Nỗi oan hại chồng” ?
- Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan
Thò Kính” ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Bò vu oan giết chồng.
- Môn đăng, hộ đối.
- Quy củ hà khắc của chế độ phong kiến.
- Chế độ phụ quyền, đa thê.
* Nguyên nhân trực tiếp :
- Sự nhu nhược, hồ đồ của người chồng Thiện
siõ.
- Chủ đề của đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”:
Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể hiện được
những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm,
bế tắc củangười phụ nữ và sự đối lập giai cấp

thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã
hội phong kiến.
- Thành ngữ “Oan Thò Kính” chỉ những oan ức
quá mức chòu đựng, không thể giãi bày.
4) Củng cố :
? : Em hãy trình bày ngắn gọn về con người và số phận của nhân vật Thò Kính trong vở chèo :
Quan âm Thò Kính ?
5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của
người phụ nữ trong thời phong kiến. Đọc và soạn theo hướng dẫn SGK bài :Truyện người con gái
Nam Sương.
----------------------------------------------------------------
SỐ PHẬN CỦA VŨ NƯƠNG
TRONG TRUYỆN : NGƯỜI CON GÁI NAM SƯƠNG
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS thấy được số phận cuộc đời và số phận bất hạnh của Vũ Nương mà nguyên hnân sâu
xa là sự thốia nát của chế đôï phong kiến – Chế độ phụ quyền xem trọng người đàn ông, người
giàu trong xã hội phong kiến.
- Giáo dục học sinh lòng yêu cái đẹp, cái thiện.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
4
Tiết 3
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
B- CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
- HS : SGK văn học 9, Vở ghi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra :
? : Em hãy trình bày số phận của Thò Kính trong vở chèo : Quan âm Thò Kính ?

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
HS
GV
?
HS
HS
GV
GV
?
?
?
HS
HS
GV
GV
- Yêu cầun HS tóm tắt số phận của Vũ
nương trong truyện “Người con gái
Nam Sương” .
- 1->2 HS tóm tắt.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Trình bày những vẻ đẹp của Vũ
Nương ? Vẻ đẹp nào đáng q nhất ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả

lời câu hỏi sau :
- Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến
nỗi oan của Vũ Nương , lấy dẫn chứng
phân tích làm rõ nỗi oan đó ?
+ Nguyên nhân trực tiếp ?
+ Nguyên nhân gián tiếp ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Phân tích làm rõ hành động của Vũ
1- Vẻ đẹp của Vũ Nương :
- Thuỳ mò, nết na.
- Tư dung tốt đẹp.
- Chung thuỷ với chồng.
- Hiếu thảo với mẹ chồng.
- Đảm đang.
= > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
2- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ
Nương :
a) Nguyên nhân trực tiếp :
- Tính đa nghi hay ghen của Trương Sinh.
- Sự hồ đồ, cả tin của chồng.
b) Nguyên nhân gián tiếp :
- Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ đi
chiến chinh - > Bi kòch.
- Do những hủ tục của chế độ phong kiến :
+ Trọng nam khinh nữ.
+ Coi trọng kẻ giàu.

+ Chế độ nam quyền.
+ Pháp luật không bảo vệ phụ nữ.
5
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
?
?
?
GV
Nương với chi tiết : Không trở về nhân
gian với chồng.
- Theo em cái chết của Vũ Nương tố
cáo xã hội phong kiến điều gì ?
- Tác giả Nguyễn Dữ đã gửi gắm điều
gì qua tác phẩm này ?
- Trình bày ý nghóa truyền kì trong
trong tác phẩm ? Tại sao tác giả lại
đưa vào chi tiết đó ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.
3- Kết luận :
- Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ
phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và
người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ
niềm cảm thương của tác giả đối với số phận
oan nghiệt của người phụ nữ.
- Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức
hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che chở,
nhưng lại bò đối xử bất công, vôlý.
-Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là hoàn
chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Nhưng điều

quan trọng hơn là yếu tố truyền kì đó đã tạo
nên một kết thúc có hậu. Nói lên tính nhân đạo
của tác phẩm.
4) Củng cố :
? : Em hãy phân tích ngắn gọn về cái chết của Vũ Nương : Nguyên nhân trực tiếp, nguyên
nhân gián tiếp từ đó rút ra giá trò tố cáo của tác phẩm.
5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của
người phụ nữ trong thời phong kiến. Đọc và soạn theo hướng dẫn SGK :Truyện Kiều của
nguyễn Du .
----------------------------------------------------------------
SỐ PHẬN CỦA THUÝ KIỀU
TRONG TÁC PHẨM : TRUYỆN KIỀU
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS thấy được số phận cuộc đời bất hạnh của Thuý Kiều trong tác phẩm mà nguyên nhân
là do thế lực đồng tiền trong xã hội cũ đã trà đạp lên số phận của người phụ nữ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ, cảm
thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
- HS : SGK văn học 9, Vở ghi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
6
Tiết 4
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra :
? : Trình bày số phận của Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Sương” của Nguyễn Dữ
3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
HS
GV
?
HS
HS
GV
GV
?
?
?
HS
HS
GV
?
GV
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chò
em Thuý kiều.
- 1 -> 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Trình bày hoàn cảnh của gia đình
Thuý Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất
thân từ gia đình như thế nào ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả

lời nội dung sau :
- Nhân vật Thuý Kiều có những vẻ đẹp
gì ?
+ Vẻ đẹp bên ngoài ?
+ Vẻ đẹp bên trong ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi
bất hạnh của Thuý Kiều ?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng:
+ XH phong kiến thối nát.
1- Hoàn cảnh gia đình :
- Gia đình nho gia.
- Điều kiện sống : Thường thường bậc trung.
- Ba anh chò em; học hành tử tế.
2- Nhân vật Thuý Kiều :
- Là người con gái có vẻ đẹp :
+ sắc sảo, mặn mà.
+ Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên
phải hờn ghen.
- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài.
- Là người con hiếu thảo.
- Là người chò mẫu mực.
- Là người tình chung thuỷ.
- Yêu cuộc sống, khát vọng tự do.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.
3- Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của

Thuý Kiều :
- Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo,
bất công vô lý
7
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
GV
?
?
GV
+ Sức mạnh của thế lực đồng tiền.
+ Bản chất lưu manh, mất nhân tính
của bọn quan lại v.v….
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật
Thuý Kiều, điều gì đáng ca ngợi nhất ở
nhân vật này ?
- Nêu nhận xét chung về xã hội phong
kiến cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX?
- Nhận xét, liên hệ với một số nhân
vật nữ bất hạnh ở tác phẩm khác , so
sánh để làm rõ thêm sự thối nát của
chế độ phong kiến và sự bất hạnh,
đáng thương cuả thân phận người phụ
nữ trong xã hội đó.
- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc gì
chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài
sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng tận lương
tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc.
- Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp

lên quyền sống của con người.
=> Giá trò con người bò hạ thấp, bò chà đạp.
4 . Kết luận :
- Kiều là người phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn
đáng ra phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc
nhưng trong cái xã hội phong kiến thối nát với
nhiều thế lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng
tiền đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của
người phụ nữ.
4) Củng cố :
? : Em hãy trình bày ngắn gọn về số phận của nhân vật Thuý Kiều trong tác phẩm “Truyện
Kiều” của Nguyễn Du ?
5) Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân phận của
người phụ nữ trong thời phong kiến. So sánh số phận của người phụ nữ qua 3 tác phẩm đã học :
Quan âm Thò Kính; Truyện người con gái Nam Sương; Truyện Kiều.
----------------------------------------------------------------
SO SÁNH SỐ PHẬN, CUỘC ĐỜI
NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KIỀU, TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI
NAM XƯƠNG VÀ QUAN ÂM THỊ KÍNH
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS thấy được : Trong xã hội phong kiến dù là thời kì nào cũng đem lại cho người phụ nữ
nhiều bất hạnh vì những luật lệ và chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B- CHUẨN BỊ
8
Tiết 5
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
- HS : Vở ghi, tư liệu về các tác phẩm đã học.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra :
? : Trình bày số phận Thuý Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
?
?
?
?
HS
HS
GV
?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Nêu những điểm giống và khác nhau
về số phận cuộc đời của 3 nhân vật :
Thò Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ?
+ Giống nhau ?
+ Khác nhau ?
- Hãy trình bày những cảm nhận của
em về số phận người phụ nữ trong xã
hội cũ ?
- Thảoluận, cử dại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội

dung tra ûlời của học sinh.
- Em hãy phân tích từng nhân vật để
thấy được cuộc đời, số phận của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến đều bi
1- Sự giống nhau và khác nhau về số phận của
các nhân vật : Quan âm Thò Kính, Vũ Nương,
Thuý Kiều qua các tác phẩm đã học.
a) Giống nhau :
- Đều là những người phụ nữ sinh đẹp, nết na,
chung thuỷ.
- Đều có hoàn cảnh cuộc đời cay đắng, éo le.
- Đều là những nạn nhân của xã hội phong kiến
bò vùi dập, chà đạp.
- Không có quyền bảo vệ các nhân, chấp nhận
cuộc sống đã đònh sẵn.
b) Khác nhau :
- Thò Kính : Sinh ra trong giai đoạn xã hội
phong kiến đang hưng thònh.
+ Chòu nhiều oan trái.
- Vũ Nương và Thuý Kiều : Sinh ra trong thời kỳ
chế độ phong kiến đang trên đà thối nát.
* Nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm của 3
nhân vật :
- Thò Kính : Do quy đònh hà khắc ; Môn dăng
hộ đối; Chế độ đa thê.
9
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
GV
HS
GV

GV
chi phối bởi luật lệ xã hội ?
- Yêu cầu HS trình bày và phân tích
từng nhân vật.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung để rút
ra những điểm giống và khác nhau của
các nhân vật.
- Nhận xét, chốt nội dung giống và
khác nhau giữa các nhân vật và kết
luận.
- Tổng kết chủ đề.
- Vũ Nương : Nguyên nhân chính là chiến tranh,
xem trọng quyền uy của người đàn ông.
- Thuý Kiều : Thế lự vạn năng của đồng tiền.
2. Kết luận :
- Xã hội phong kiến dù bất kì ở thời kỳ nào
cũng đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh,
lấy đi quyền sống, quyền làm người ở họ.
4) Củng cố :
? : Em hãy trình bày số phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nêu giá trò
tố cáo của các tác phẩm ?
5) Hướng dẫn học tập : Chuẩn bò ôn bài để kiểm tra chủ đề 2
----------------------------------------------------------------
KIỂM TRA THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 2
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở chủ đề, qua đó đánh giá được việc học tập nắm bắt
kiến thức của học sinh.
- Rèn kó năng vận dụng kiến thức vào bài thực hành.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Đề bài và đáp án.

- HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.
- Đề bài : Trình bày cảm nhận của em về thân phận cuả người phụ nữ trong xã hội phong kiến
qua 3 tác phẩm đã học trong chủ đề.
2. Hoạt động 2
- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác đònh được yêu cầu của đề; Viết một đoạn văn
có sử dụng yếu tố miêu tả.
- HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.
10
Tiết 6
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
3. Hoạt động 3
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài.
- HS : Viết bài.
4. Hoạt động 4
Thu bài, nhận xét, dặn dò.
* Đáp án
I. Mở bài : Giới thiệu nhân vật, những nét khái quát về số phận ngwoif phụ nữ qua các tác phẩm
đã học.
II. Thân bài : Nêu được các ý :
- Vẻ đẹp chung của người phụ nữ (Qua 3 nhân vật).
- Thân phận, cuộc đời của họ.
- Nguyên nhân dẫn đến những bất hạnh của các nhân vật đó.
- Cảm nhận chung về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
III. Kết luận : Suy nghó của bản thân về người phụ nữ trong xã hội phong kiến, liên hệ với xã

hội hiện tại.
* Cách chấm
HS có thể viết thành bài văn ngắn gọn, hoặc một đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.
- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trôi chảy, không
mắc lỗi chính tả, lỗi câu.
- Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng còn một số ý diễn đạt còn lủng củng, chưa rõ
ràng, sai 3-5 lỗi.
- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ 6 đến
10 lỗi.
- Điểm 3-4 : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi.
- Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí.
- Điểm 0 : Không viết bài.
----------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ 2
11
NGUYỄN DUY TUẤN - THSC .TT. NĂM CĂN - NĂM CĂN – CÀ MAU - ĐT 0945.441181
ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
(Thời gian thực hiện 6 tiết)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp
thuyết minh.
- Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh
về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp).
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.
HS : SGK văn học 8, Vở ghi.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
?
?
GV
GV
GV
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời
nội dung sau :
- Thế nào là văn thuyết minh ?
- Yêu cầu chung của bài Thuyết minh
là gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS
xác đònh đề văn Thuyết minh, giải
thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết
minh với các đề văn khác.
- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề
văn Thuyết minh không yêu cầu kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu
I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh.
1- Thế nào là văn Thuyết minh :
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật.
2- Yêu cầu :

- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan,
xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày
tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới
thiệu về tết trung thu.
12
Tiết 1

×