Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 12 chương 4 năm 2015 2016 THPT Phan Chu Trinh (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.39 KB, 10 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LÝ 12 - 04

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

NĂM HỌC 2015 – 2016

Mã đề thi: DĐĐT_011
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮ NGHIỆM
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: …………
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1

6

11

16

21

2

7

12

17



22

3

8

13

18

23

4

9

14

19

24

5

10

15

20


25

Câu 1. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường v{ năng lượng từ trường không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 2. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q0, cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2

I0
.
Q0

B. T = 2Q0I0.

C. T = 2

Q0
.
I0

D. T = 2LC.

Câu 3. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L l{ độ tự
cảm v{ C l{ điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và
cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0
l{ cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. i2 =

C
(U 02 - u2).
L

B. i2 =

L
(U 02 - u2).
C

W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. i2 = LC(U 02 - u2).

D. i2 =

LC (U 02 - u2).

Câu 4. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ
này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A.


T
.
8

B.

T
.
2

C.

T
.
6

D.

T
.
4

Câu 5. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
điện dung C =

1
mH và tụ điện có


4

nF . Tần số dao động riêng của mạch là


5
A. 5.10 Hz .

B. 2,5.106 Hz .

C. 5.106 Hz .

D. 2,5.105 Hz.

Câu 6. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 H
và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để
thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện
dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 pF.

B. 10,2 nF.

C. 10,2 pF.

D. 11,2 nF.

Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C v{ cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần
là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz.


C. 2.103 kHz.

D. 103 kHz.

Câu 8. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi
được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20
pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị
180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 s.

B. 27 s.

C.

1
s.
9

D.

1
s.
27

Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có
điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là

W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 2



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. 2 s.

B. 5 s.

C. 6,28 s.

D. 15,71 s.

Câu 10. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện
có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này
có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.

B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.

C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.

D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện
có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i =
0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm m{ cường độ dòng điện trong mạch
bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3 V.

B. 5 14 V.


C. 6 2 V.

D. 3 14 V.

Câu 12. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn d}y có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình
bằng
A. 72 mW.

B. 72 W.

C. 36 W.

D. 36 mW.

Câu 13. Mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ là 4 2 C v{ cường độ dòng điện cực đại trong mạch l{ 0,5π 2 A. Thời
gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A.

4
 s.
3

B.

16
 s.

3

C.

2
 s.
3

D.

8
 s.
3

Câu 14. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.

B. là sóng ngang.

C. là sóng dọc.

D. không truyền trong chân không.

Câu 15. Sóng điện từ khi truyền từ không khí v{o nước thì
A. tốc độ truyền sóng v{ bước sóng đều giảm.
B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
D. tốc độ truyền sóng v{ bước sóng đều tăng.
W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807


Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 16. Chọn phát biểu sai về sóng điện từ
A. Khi đi từ không khí v{o nước thì có thể đổi phương truyền.
B. Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường.
C. Có thể do một điện tích điểm dao động sinh ra.
D. Truyền được trong điện môi.
Câu 17. Tại Hà Nội, một m|y đang ph|t sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương
thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ
đang có độ lớn cực đại v{ hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại v{ hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại v{ hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại v{ hướng về phía Bắc.
Câu 18. Sóng điện từ v{ sóng cơ không có cùng tính chất n{o dưới đ}y?
A. Mang năng lượng.

B. Tuân theo quy luật giao thoa.

C. Tuân theo quy luật phản xạ.

D. Truyền được trong chân không.

Câu 19. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến không có bộ phận n{o dưới
đ}y?
A. Mạch tách sóng.


B. Mạch khuyếch đại.

C. Mạch biến điệu.

D. Anten.

Câu 20. Mạch khuếch đại trong các máy phát sóng vô tuyến có tác dụng
A. Biến dao động âm thành dao động điện từ.
B. L{m tăng biên độ của âm thanh.
C. L{m tăng biên độ của dao động điện từ.
D. L{m tăng tần số của dao động điện từ âm tần.
Câu 21. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung
của tụ l{ 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là
A. 220,5 pF.

B. 190,47 pF.

C. 210 pF.

D. 181,4 mF.

Câu 22. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được
W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ
có bước sóng 1 km. Tỉ số
A. 10.

C2

C1

B. 1000.

C. 100.

D. 0,1.

Câu 23. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C
(thay đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì
tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của
mạch là
A. 12,5 MHz.

B. 6,0 MHz.

C. 2,5 MHz.

D. 17,5 MHz.

Câu 24. Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện
có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện
dung của tụ l{ 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF.


B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.

C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF.

D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.

Câu 25. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm L =
Điều chỉnh để C =
A. 300 m.

0, 4



H v{ C thay đổi được.

10
pF thì mạch n{y thu được sóng điện từ có bước sóng
9

B. 400 m.

C. 200 m.

D. 100 m.

1 D

6


C

11 D

16 B

21 A

2 C

7

D

12 B

17 A

22 C

3 A

8

A

13 D

18 D


23 B

4 D

9

A

14 B

19 A

24 D

5 D

10 C

15 A

20 C

25 B

W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 5



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LÝ 12 - 04

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

NĂM HỌC 2015 – 2016

Mã đề thi: DĐĐT_012
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: …………
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1

6

11

16

21

2

7

12


17

22

3

8

13

18

23

4

9

14

19

24

5

10

15


20

25

Câu 1. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là?
A. C 

1
4πLf

2

.

B. C 

1
2

4π Lf

2

.

C. C 

1
2


2π Lf

2

. D. C 

1
4π 2 Lf

.

Câu 2. Một sóng điện từ có tần số f lan truyền sóng trong chân không với tốc độ c thì có
bước sóng?
A.  = cf.

B.  =

f
.
c

C.  = c2f.

D.  =

c
.
f

Câu 3. Với mạch dao động LC. Nếu gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ thì cường

độ cực đại của dòng điện trong mạch dao động là
A. I0  U0

L
.
C

B. I0  U0

C
.
L

C. I0  U0 LC . D. I0 

U0
.
LC

Câu 4. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực
đại giữa hai đầu tụ điện v{ cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


A. U0 =

I0
.
LC

B. U0 = I 0

L
.
C

C. U0 = I 0

C
. D. U0 = I0 LC .
L

Câu 5. Một mạch dao động gồm tụ có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L = 25,3 µH.
Tần số dao động riêng của mạch l{ f = 1,0 MHz. Điện dung C của tụ điện là
A. 1,0 nF.

B. 2,0 nF.

C. 1,0 µF.

D. 2,0 µF.

Câu 6. Trong mạch dao động LC, gọi q0 l{ điện tích cực đại trên tụ, I0 l{ cường độ dòng điện
cực đại. Tần số dao động điện từ trong mạch là

A. f =

2πq 0
.
I0

B. f =

I0
.
2πq 0

C. f =

2πI0
.
q0

D. f =

I0 q 0
.


Câu 7. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ
điện là Q0 v{ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức x|c định chu kì dao động trong
mạch là
A. T =

Q0

.
I0

B. T = 2

Q0
.
I0

C. T =

Q0
.
2 I 0

D. T = 2

I0
.
Q0

Câu 8. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10–8 C v{ cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần
là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 1,0 MHz.

B. 2,0 MHZ.

C. 2,5 MHz.


D. 3,0 MHz.

Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 10–6 F và cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L = 10–4 H. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 6,28.10-5 s.

B. 62,80.10-5 s.

C. 4,00.10-5 s. D. 2,00.10-5 s.

Câu 10. Mạch dao động LC có L = 0,36 H và C = 1 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện l{ 6 V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. 1,18 mA.

B. 7,07 mA.

C. 0,12 A.

D. 0,07 A.

Câu 11. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 pF và một cuộn cảm có độ
tự cảm L = 1 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện cực đại I0 = 10 mA. Biểu thức
biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động là
A. i = 10cos1014t (mA).
C. i = 10cos(107t +


) (mA).
2


B. i = 10cos107t (mA).
D. i = 10cos(107t -


) (mA).
2

Câu 12. Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn d}y có độ tự cảm L = 10–4 H. Biểu thức điện áp
W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

giữa hai đầu cuộn dây là u = 80cos(2.106t –


) (V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy
2

trong mạch dao động là
A. i = 4,0 cos (2.106t +


) (A).
2

B. i = 0,4 cos (2.106t +


C. i = 4,0 cos 2.106t (A).


) (A).
2

D. i = 0,4 cos 2.106t (A).

Câu 13. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng dao động điện từ điều hòa với tần số góc ω =
5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q = 3 .10–8 C thì dòng điện tức thời trong
mạch i = 0,05 A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị là
A. q0 = 3,2.10–8 C.

B. q0 = 3,0.10–8 C.

C. q0 = 2,0.10–8 C. D. q0 = 1,8.10–8

C.
Câu 14. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc

ω = 104 rad/s,

cho L = 1 mH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện l{ 2 V. Khi cường độ dòng điện trong
mạch bằng 0,1 A thì điện |p hai đầu tụ điện là
A. 1,000 V.

B. 1,414 V.

C. 1,732 V.


D. 1,975 V.

Câu 15. Nguyên tắc chọn sóng của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến dựa trên
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Hiện tượng bảo toàn năng lượng.

C. Hiện tượng cộng hưởng điện từ.

D. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ.

Câu 16. Trong các dụng cụ dưới đ}y dụng cụ nào có cả máy phát lẫn máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh.
C. Tivi.

B. Điện thoại di động.
D. Remote điều khiển máy lạnh.

Câu 17. Khi sóng }m v{ sóng điện từ truyền từ không khí v{o nước thì
A. đều có bước sóng giảm đi.

B. cùng giảm vận tốc truyền.

C. cùng có tần số không đổi.

D. phương truyền không đổi.

Câu 18. Điều n{o sau đ}y l{ sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ có tần số tăng khi truyền từ không khí v{o nước.

C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ cũng phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ như sóng cơ.
Câu 19. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến

W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

thiên. Vectơ cường độ điện trường v{ vectơ cảm ứng từ của điện từ trường sẽ
A. biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc


.
2

B. có cùng phương dao động và vuông góc với phương truyền.
C. có cùng phương dao động v{ ngược pha nhau.
D. có phương dao động vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền.
Câu 20. Mạch dao động gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 20 µH, điện trở thuần

R=4

Ω v{ tụ có điện dung C = 2 nF. Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao
động điện từ trong mạch biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V?
A. 0,05 W.

B. 5 mW.


C. 0,5 W.

D. 0,5 mW.

Câu 21. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
10 µH và tụ điện có điện dung C = 10 pF. Mạch n{y thu được sóng điện từ có bước sóng xấp
xĩ gi| trị n{o sau đ}y?
A. 15 m.

B. 19 m.

C. 31 m.

D. 61 m.

Câu 22. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 0,3 m.

B. 3 m.

C. 30 m.

D. 300 m.

Câu 23. Tại đ{i truyền hình Bình Thuận có một m|y ph|t sóng điện từ. Xét một phương
truyền nằm ngang, hướng từ T}y sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở
thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường tại M có độ lớn cực đại v{ hướng từ trên xuống.
Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có
A. độ lớn bằng không.


B. độ lớn cực đại v{ hướng về phía Bắc.

C. độ lớn cực đại v{ hướng về phía Tây.

D. độ lớn cực đại v{ hướng về phía

Nam.
Câu 24. Một mạch dao động ph|t sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay. Khi điện dung của
tụ điện l{ 25 pF thì bước sóng điện từ do mạch ph|t ra l{ 20 m. Để mạch ph|t ra được sóng
sóng điện từ có bước sóng 25 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ điện thêm 9 pF.
B. giảm điện dung của tụ điện bớt 9 pF.
C. tăng điện dung của tụ điện thêm 14 pF.
B. giảm điện dung của tụ điện bớt 14 pF.
Câu 25. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

25 F và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để mạch n{y thu được sóng điện từ có
bước sóng 90 m thì phải điều chỉnh để điện dung của tụ điện gần giá trị n{o sau đ}y nhất?
A. 18,24 F.

B. 18,24 pF.

C. 9,12 F.


D. 9,12 pF.

1 B

6

B

11 B

16 B

21 B

2 D

7

B

12 D

17 C

22 B

3 B

8


A

13 C

18 B

23 B

4 A

9

A

14 C

19 D

24 C

5 B

10 B

15 C

20 B

25 D


W: www.hoc247.vn F: www.facebook.com/hoc247.vn T: 098 1821 807

Trang | 10



×