Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

KHÁNG SINH BETA LACTAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 88 trang )

KHÁNG SINH β-LACTAM


CẤU TRÚC

β-Lactamin


PHÂN LOẠI

Nhóm penicillin
Nhóm cephalosporin

Nhóm carbapenem
Nhóm monolactam
Nhóm các chất ức chế β – lactamase

3


PHÂN LOẠI
• Penicillin

penicillin G, penicillin V
Methicillin, Oxacillin

Ampicillin, Amoxicillin
Carbenicillin, Ticarcillin
• Cephalosporin

Cephalexin, cephalothin



Cefoxitin, Cefaclor
Cefotaxim, Cefoperazon, Ceftriaxon
Cefepim

• Carbapenem

Imipenem

• Mono β-lactam

Aztreonam

• β-lactamase inhibitor

Sulbactam, Acid Clavulanic


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

5


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
• Đề kháng enzym: vi khuẩn tiết ra β-lactamase
• Đề kháng không enzym:
– Thay đổi tính thấm của màng tế bào vi khuẩn


– Thay đổi cấu trúc hóa học của các
transpeptidase

– Tạo ra các bơm đẩy kháng sinh ra ngoài

7



CẤU TRÚC – TÁC DỤNG

9


NHÓM PENICILLIN
• Cấu trúc
O

C
H2

H H
N

S

R

Benzylbenycillin

O C
H2

N
O

Nhánh bên acyl

6APA

H

H

CH3
CH3
COOH

Phenoxymethylpenicillin

Danh pháp quốc tế: penicillin là amid của acid (2S, 5R, 6R-

amino-6-dimethyl-3,3-oxo-7-thia-4-aza-1-bicyclo [3.2.0]-heptan
carboxylic).
Để đơn giản hóa, người ta xem penicillin như amid của acid
6-amino penicillanic (6 – APA).


ĐIỀU CHẾ - PP SINH HỌC
H H

CH2

CO

HN

S
N

H2 O
O C C NH H H

CH3
CH3

O
H

COO

S

N
R'

O

H

COO


Phương pháp sinh học
Từ nấm Penicillium notatum.
✓Penicillin G (thêm vào môi trường acid phenylacetic …)
✓Penicillin V (thêm vào môi trường acid phenoxyacetic …)
60mg/L

20 g/L

R


ĐIỀU CHẾ - BÁN TỔNG HỢP


TÍNH CHẤT VẬT LÝ
• Penicillin dạng muối hoặc dạng acid có dạng bột
trắng, không mùi
• Phổ UV: đa số các nhóm R acyl hóa trên 6-APA đều

là vòng thơm nên cho phổ hấp thu ở vùng UV.
• Phổ IR: ở vùng 1600 – 1800 cm-1
nhóm lactam (1760 – 1730 cm-1)
chức amid ngoại vòng (1700 – 1650 cm-1)
chức carbonyl ở khoảng 1600 cm-1
13


TÍNH CHẤT VẬT LÝ


R

Các penicillin dưới dạng muối hoặc dạng acid là
- những bột trắng
- không mùi khi tinh khiết.
Phổ UV
Phổ IR: ở vùng 1600-1800 cm-1
1760 và 1730 cm-1
1700 và 1650 cm-1
1600 cm-1
- Năng suất quay cực

H

H

HN

S

O

6
7
O

4

5
3


N

1

COOH
H 2

Penicillin


TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính acid

• Tạo muối natri và kali, tan trong nước
• Tạo muối ít tan với các amin
– procain penicillin: tác động kéo dài 24 – 48 giờ
– benethamin penicillin: tác động kéo dài 3 – 7 ngày
– benzathin penicillin: tác động kéo dài 2 – 4 tuần

procain penicillin

benzathin penicillin


R

TÍNH ACID

H


H

HN

S

O

6
7
O

4

5
3

N

1

COOH
H 2

Penicillin

- Tạo thành những este, tiền chất của PNC có khả năng phóng

thích trở lại các kháng sinh này in vivo.

R=
H2 N

H H
N
O

O

Pivampicillin

CMe3
O

S
N

O

O

CH3
CH3

O

R=

Talampicillin


COOR
Me
R=

O

O

Bacampicillin
O

Me

Tiền dược ampicillin, giúp hấp thu KS tốt hơn qua ruột


TÍNH KHƠNG BỀN CỦA VỊNG β LACTAM

- Chú ý tương kỵ với
những chất có tính kiềm


ALCOL PHÂN VÀ AMINO PHÂN
R

C

H

NH


S

O
N
O
D

R

CH3

D

Taùc nhaân aùi nhaân

hydroxylamin NH2OH

S

CH3

CO N

COOH

amin R'-NH-R''

NH


O

CH3

alcol R'OH

C

H

R'O

CH3
COOH

saûn phaåm
ester penicilloic

R'-N-R''

amid penicilloic

NH-OH

d/c a. hydroxamic


TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β –
LACTAM
H

NH H

R
O

R
S

H
NH H

O

N
O

CH2 O2 H

H

Peni G bền ở pH= 6-7.
Họat tính KS giảm rất nhanh
ở pH <5,5 hoặc pH≥ 8

S

HN
O

CO2H


R
H H H
N

R
O
HO

O

R
CO2H

N

O

acid penicilloic

N

HN
CO2H

H

S
CO2 H


N
H
acid penilloic

CO2H

HS

O

ROCHN

HS

O

S

HN
O

NH

ROCHN

O

penilloaldehyd

+


HS
H 2N

COOH

D-penicillamin


TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β LACTAM
• Khi trộn chung kháng sinh β – lactam với hoạt chất khác

mang tính kiềm (ví dụ kháng sinh aminosid) trong cùng một
ống tiêm có thể làm bất hoạt cả hai kháng sinh này.
• Phản ứng của penicillin với hydroxylamin (NH2OH) tạo thành
dẫn chất của acid hydroxamic, chất này tạo phức với Fe2+
(màu đỏ) hoặc Cu2+ (xanh ngọc).
➢ Sự phân hủy trong môi trường acid: trong dung dịch acid, sự
thủy giải của penicillin phức tạp hơn nhiều.
➢ Ngoài ra vòng β – lactam có thể bị mở bởi β – lactamase tiết

ra từ vi khuẩn.


KIỂM NGHIỆM
• Định tính
– Phổ IR, UV

– Sắc ký lớp mỏng
– Phản ứng với hydroxylamin, sau đó với CuSO4

– Phản ứng màu với acid H2SO4
– Phản ứng màu với formaldehyd trong H2SO4

21


KIỂM NGHIỆM
• Kiểm tinh khiết
– pH

– Năng suất quay cực
– Các tạp chất thông thường
– Tạp chất liên quan: N,N-dimethylanilin (trong
ampicillin hoặc amoxicillin) bằng sắc kí khí

22


KIỂM NGHIỆM
• Định lượng
1. Phương pháp oxy hóa khử

Penicillin

Phân hủy

D-penicillamin + acid penaldic

2. Phương pháp HPLC
3. Phương pháp vi sinh vật

(Xác định hoạt lực của kháng sinh)
23


ĐỘC TÍNH VÀ TAI BIẾN
• Các kháng sinh penicillin rất ít độc
• Tai biến chủ yếu do dị ứng
• Dị ứng nhẹ gây ngứa, nổi mề đay

• Dị ứng nặng gây shock phản vệ
• Người bị dị ứng với penicillin G sẽ có khả năng bị dị
ứng với những dẫn chất pencillin khác (dị ứng chéo)
• Nếu dùng theo đường uống
- Có thể thấy buồn nôn, tiêu chảy (ở liều cao)
- Gây loạn khuẩn đường ruột


PENICILLIN NHÓM I

• Penicillin G (benzyl penicillin)
– Dạng tác dụng nhanh: Na/K benzyl penicillin
– Dạng tác dụng chậm: procain PNC, benethamin PNC,
benzathin PNC

• Penicillin V (phenoxy methyl penicillin)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×