KHÁNG SINH BÊTA-LACTAM
- Các penicillin
- Các cephalosporin
- Monobartam
Cấu trúc: Vòng cơ sở là azetidin-2-on, gọi là bêta-lactam.
HOOC- CH
2
-CH
2
-NH
2
Acid -aminopropionic
Vòng -lactam
N
H
O
1
2
3
4
H
2
O
O
H
N
4
3
2
1
O
N
S
5
6
7
4
3
2
1
O
5
6
7
N
S
8
Monobactam Khung penam Khung
3
-cephem
(
-lactam) (azetidin-2-on + thiazolidin) (azetidin-2-on +
dihydrothiazin)
CÁC PENICILLIN CÁC CEPHALOSPORIN
* KS bêta-lactam BTH thế hệ mới:
Thay S = O hoặc C:
- Thay S bằng O: Các khung oxapenam và oxacephem
- Thay S bằng C: Các khung carbapenam và carbacephem
A. CÁC PENICILLIN
Là dẫn chất acyl của acid 6-amino penicillanic (A6AP):
Công thức chung:
6APA
N
S
CH
3
CH
3
COOH
R CO NH
O
Gèc acyl
1
2
3
4
5
6
7
O
N
S
Penam
Bảng 4-KS I/dh
Cấu tạo gồm:
- Khung penam
- Một mạch ngang cấu trúc amid: -NH-CO-R
Các penicillin khác nhau ở gốc thế R, ví dụ:
Tên penicillin R
Penicillin G
Penicillin V
Meticillin
Ampicillin
CH
2
O
CH
2
OMe
OMe
CH
NH
2
CH
NH
2
HO
Amoxicillin
* Sản xuất kháng sinh penicillin:
1- Phương pháp nuôi cấy vi sinh:
Nuôi cấy Penicillium notatum hoặc Penicillium chrysogenum .
2- Bán tổng hợp (BTH): Acyl hoá A6AP với các acid carboxylic.
Sản xuất A6AP:
- Nuôi cấy nấm penicillium chrysogenum không thêm tiền chất.
- Thủy phân penicillin G rồi tách lấy A6AP.
PHÂN LOẠI: Các penicillin được chia 3 nhóm: I, II và III.
* Penicillin nhóm I
- Penicillin thiên nhiên: Penicilin G, Penicilin V
- Penicilin BTH: Xuất phát từ penicillin V.
Công thức chung: Penicillin Z
Pheneticillin -Me
CH
O
N
S
Me
Me
COOH
CONH
Z
O
H H
Propicillin -Et
Phenbenicillin -Ph
Bảng 5-KS I/dh Penicillin nhóm 1- tiếp
Đặc điểm hoạt tính:
- Dễ bị
-lactamase phá hủy. Thời gian bán thải ngắn ( 1 h).
- Penicillin G (TN): Không bền/acid, chỉ dùng đường tiêm.
- Penicillin V và dẫn chất: Bền/acid, uống được.
Bảng Phổ tác dụng của một số penicillin nhóm I
Chủng vi khuẩn Peni. G Peni. V Pheneticilin
Gram (+)
Liên cầu (A) ++ ++ ++
Liên cầu (B) ++
Liên cầu (D) + + +
Streptococcus viridans ++
Liên cầu phổi ++ ++ ++
Tụ cầu vàng
(không sinh
-lactamase)
++ ++ ++
Bạch hầu ++
Trực khuẩn than ++
Clostridium perfringens ++
Gram (-)
Lậu cầu ++ ++ ++
Màng não cầu ++ ++ ++
H. influenzae ++ + +
Nhận xét: Tác dụng chủ yếu trên VK gram (+).
Cơ chế tác dụng:
- Ức chế sinh tổng hợp peptidoglycan màng tế bào vi khuẩn;
- Thâm nhập nội bào, gắn với PFP (protein gắn penicillin), ức chế sinh tổng
hợp protein vi khuẩn.
Tác dụng không mong muốn:
- Dị ứng thường xuyên và nặng, phải thử (test) trước khi tiêm.
- Tiêm bắp, đau nơi tiêm; tiêm tĩnh mạch có thể viêm mạch.
Đường dùng:
Tiêm IM, truyền: Penicillin G natri (kali).
Uống: Penicillin V và dẫn chất.
* Penicilin nhóm II
Gồm các penicilin BTH, chất đầu tiên là meticillin, với đặc trưng là kháng
-lactamase, nên nhóm này còn được gọi là "nhóm M".
Bảng 6-KS I /dh Penicillin nhóm 2- tiếp
Công thức chung penicillin nhóm II:
Tên penicillin R
- Meticillin
- Các isoxazolylpenicillin:
Danh mục isoxazolylpenicillin
O
N
S
Me
Me
COOH
CONH
H H
R
OMe
OMe
N
O
X
Y
Me
Tên penicilin X Y Kháng
-lactamase
Đường dùng
Oxacilin -H -H ++ Uống, tiêm IM
Cloxacilin -Cl -H ++ Uống, IM, IV
Dicloxacilin -Cl -Cl ++ Uống
Flucloxacillin -Cl -F ++ Uống, tiêm IM
Phổ tác dụng: Như penicilin nhóm I.
Đặc điểm:
- Không bị
-lactamase phân hủy (do gốc R cồng kềnh).
- Meticillin không bền/H
+
, chỉ tiêm; d/c oxacillin uống được.
- Thời gian bán thải: 1 h ( penicilin nhóm I).
Chỉ định: Thay thế khi penicilin nhóm I đã bị vi khuẩn kháng.
Tác dụng không mong muốn:
- Meticilin gây viêm thận, chảy máu tan huyết, giảm bạch cầu.
- Các d/c oxacillin gắn halogen độc với thần kinh, thận và gan.
* Penicilin nhóm III: Penicillin BTH, chia thành 4 phân nhóm:
1. Aminopenicilin
- Công thức chung penicillin, R chứa nhóm amin.
Bảng 7-penicillin/dh Penicillin nhóm III-tiếp
Bảng Danh mục và dược động học các aminopenicillin
Tên kháng
sinh
t
1/2
(h)
HT
Hấp thu
ở ruột
Kháng
acid
Đường dùng
Ampicilin > 1h 30-40% + Uống, IM
Amoxicilin > 1h > 90% + Uống, IV
Pivampicin > 1h 70% + Uống
Phổ tác dụng: Như penicillin nhóm I và II;
Mở rộng sang VK gram (-) với hiệu lực trung bình.
Chỉ định:
Nhiễm VK gram (+): Như penicillin nhóm I, II.
Nhiễm VK gram (-): E.coli, Shigella, Salmonella, H. influenzae
Amoxicilin nhạy cảm với H. pylori.
Ampicillin + cloramphenicol và T.M.: Lựa chọn điều trị nhiễm khuẩn tuyến
giáp và cận giáp.
2. Carboxybenzylpenicilin
Công thức chung penicillin, với R =
Các chất khác nhau ở Ar và nhóm Y.
Ar
CH
COO
Y
Bảng Danh mục và dược động học của carboxybenzylpenicillin
Tên kháng sinh
Y
Hấp thu
ở ruột
Kháng
acid
Đường dùng
Carindacilin -/+ uống, IM
Carbenicilin - - IM, IV
Ticarcilin - - IV
Đặc điểm tác dụng:
- Nhạy cảm vi khuẩn gram (-), đặc biệt Ps. aeruginosa.
- Không bền trong acid nên phải tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
- Thời hạn tác dụng: ngắn (1-2 h).
Tác dụng phụ: Thường xuyên dị ứng (chung của kháng sinh -lactam).
3. Ureidopenicilin: Công thức chung penicillin, với R:
R =
Bảng 8-penicillin/dh Penicillin nhóm III-tiếp
Z: Là các amid đóng vòng, ví dụ:
Azlocillin Mezlocillin Piperacillin
Danh mục: Apalcilin, mezlocilin, azlocilin, piperacilin
Đặc điểm tác dụng:
- Không nhạy cảm tụ cầu vàng, không chắc chắn trên liên cầu.
- Bị enzym
-lactamase phân hủy.
- Hoạt tính trung bình với VK gram (-), trừ màng não và lậu cầu.
- Thuốc tập trung nồng độ cao ở gan, mật, thận (thải trừ). t
1/2
≥ 1 h.
Chỉ định: Nhiễm vi khuẩn nhạy cảm gan, mật và thận.
T/d phụ (ngoài dị ứng): Huyết khối, giảm bạch cầu; độc với gan, thận.
CO
NH
CH
Z
N
N
H
O
N N
C
2
H
5
O
O
N
N
O
SO
2
CH
3
4. Amidinopenicilin
Công thức chung:
Danh mục: Mecilinum R
'
= Na
Pivmecilinam R
'
= -CH
2
-OCO-C(CH
3
)
2
Phổ tác dụng:
- Không nhạy cảm với vi khuẩn gram (+).
- Vi khuẩn gram (-):
+ Rất nhạy cảm với E. coli;
+ Nhạy cảm: Shigella, Salmonella, dịch hạch, Klebciella
Thải trừ: Qua thận 40-50% hoạt tính, đủ hiệu lực diệt khuẩn; t
1/2
1 h.
Chỉ định: Tiêm IM, IV chống nhiễm khuẩn tiết niệu do E. coli.
Tương tác thuốc:
Probenecid làm giảm thải trừ hầu hết các penicillin ở ống thận, được dùng
phối hợp để duy trì nồng độ penicillin lâu hơn trong máu.
N
CH N
H
H
COOR'
N
S
O
H
Aspirin, indomethacin, sulfamid gây giảm thải trừ các penicillin ở ống thận,
nhưng yếu hơn probenecid.