Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

câu hoi TH7C5 tế công đoan tham gia quan lý 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.82 KB, 3 trang )

MÔN CÔNG ĐOÀN THAM GIA QUẢN LÝ
PHẦN LIÊN HỆ THỰC TẾ
Câu 1. Thầy cho bài kiểm tra trình rồi.
Câu 2. Thầy cho bài kiểm tra trình rồi.
Câu 3. Trình bày trách nhiệm của CĐ trong tham gia ý kiến tại các hội đồng của cơ
quan, đơn vị? CĐ nơi đồng chí công tác đã thực hiện việc tham gia ý kiến trong các hội đồng
như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?
Trả lời:
- Trang 12 tài liệu của Thầy.
- LĐLĐ huyện được tham gia các ủy ban, cơ cấu là thành viên của nhiều hội đồng để tổ
chức CĐ tham gia quản lý cơ quan, thông qua đó để đóng góp ý kiến, phản biện, kiến nghị, đề
xuất các giải pháp, cùng với việc phản ánh tâm tư, nguyện vọng của CNVCLĐ, vừa giúp chính
quyền thực hiện tốt nhiệm vụ, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ.
- LĐLĐ huyện cơ cấu lãnh đạo tham dự để khẳng định vị thế và trách nhiệm của tổ chức
CĐ.
- CĐ được tham dự các cuộc họp của các Hội đồng, được cung cấp đầy đủ thông tin, nội
dung của các sự việc, được trao đổi, chias ẻ cùng các đại biểu khác để hiểu rõ hơn vấn đề, từ đó
để có những ý kiến chính xác, hiệu quả đóng góp cho phiên họp, hội nghị đó.
- Việc tham gia ý kiến bằng nhiều cách, nếu tham trực tiếp tại các phiên họp, hội nghị, hội
thảo thì có thể tham gia phản biện, chất vấn, bày tỏ chính kiến của mình.
Câu 4. Trình bày các hình thức phối hợp thực hiện của Công đoàn trong công tác tham
gia quản lý? Trong các hình thức phối hợp trên, CĐ nơi đồng chí công tác đã phối hợp thực
hiện có hiệu quả những hình thức nào? Trình bày trách nhiệm của CĐ trong việc tổ chức
thực hiện các hình thức phối hợp thực hiện đó?
Trả lời:
Các hình thức phối hợp của Công đoàn trong công tác tham gia quản lý bao gồm:
* Phối hợp thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
* Phối hợp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp.
* Công đoàn phối hợp tổ chức Hội nghị NLĐ.
* Phối hợp tổ chưc Hội nghị CBCC, viên chức trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập.


* Xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với tổ chức
CĐ cùng cấp.
* Công đoàn tổ chức các phong trào thi đua.
Trong các hình thức trên, tại cơ quan LĐLĐ huyện trong những năm qua, luôn triển khai
thực hiện tốt công tác xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
với tổ chức CĐ cùng cấp ( Trang 19) và tổ chức các phong trào thi đua ( Trang 31).
Câu 5. Trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tổ chức các phong trào thi
đua trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay? CĐ nơi đồng chí
công tác đã thực hiện các quan điểm đó trong quá trình tổ chức các phong trào thi đua như
thế nào? ví dụ minh hoạ?
Trả lời:
1/ Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tổ chức các phong trào thi đua trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay ( trang 25)
2/ Liên hệ thực tế:
- Đối với tổ chức Công đoàn, từ phong trào thi đua “Lao động giỏi”, “Lao động sáng tạo”


các cấp Công đoàn đã tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều hội thi mang tính ngành, nghề
phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, công tác của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị.
- Trong các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp tiếp tục tập trung nâng cao chất lượng
công tác nghiên cứu, tham mưu, tham giai cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh việc “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động xây dựng người cán bộ,
công chức, viên chức “Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu”;…..
- Phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản
xuất thi công góp phần quan trọng đảm bảo mục tiêu “chất lượng, tiến độ, tiết kiệm và an toàn”
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn tại các công trình.
- Qua các phong trào thi đua đã có hàng trăm công trình sản phẩm được hoàn thành; nhiều
sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học được phát huy và ứng dụng vào thực tế
mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn;
- Từ phong trào đó đã khích lệ được nhiều tập thể, cá nhân tham gia, dẫn đến sự lớn mạnh

trong các phong trào thi đua.
Câu 6. Trình bày các nguyên tắc tổ chức của phong trào thi đua? CĐ nơi đồng chí
công tác đã thưc hiện các nguyên tắc đó trong quá trình tổ chức các phong trào thi đua như
thế nào ? Lấy ví dụ minh họa.
Trả lời:
1/ Các nguyên tắc tổ chức phong trào thi đua bao gồm: ( Trang 29)
2/ Liên hệ thực tế.
- Hàng năm, LĐLĐ huyện xây dựng kế hoạch phát động thi đua, triển khai đến các CĐCS, và
người lao động, vận động đông đảo CNVCLĐ tích cực đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao
trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; tích cực tham gia chương trình cải cách hành chính,
chống phiền hà, sách nhiễu dân; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác, xây dựng cơ quan, đơn vị
văn hoá. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động xây dựng người cán bộ công chức “Trung thành Sáng tạo - Tận tuỵ - Gương mẫu”, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh.
- Động viên đoàn viên, NLĐ trong các doanh nghiệp học tập nâng cao tay nghề, trình độ
chuyên môn, kỹ thuật, tiếp thu công nghệ mới vào sản xuất; đẩy mạnh phong trào phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững của doanh nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc cho CNLĐ.
- Đăng ký, đảm nhận, phấn đấu hoàn thành các công trình sản phẩm chào mừng các ngày lễ,
các ngày kỷ niệm của đất nước.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo được LĐLĐ huyện
thực hiện thường xuyên hàng năm. Tuyên dương những tập thể, cá nhân xuất sắc, điển hình tiên tiến
được tôn vinh, khen thưởng kịp thời, những kinh nghiệm, sáng kiến.
Câu 7. Trình bày trách nhiệm của CĐ việc tổ chức các phong trào thi đua? CĐ nơi
đồng chí công tác cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả của phong trào thi đua ntn ? Giải
thích tại sao?
1/Trách nhiệm của CĐ việc tổ chức các phong trào thi đua ( trang 31 )
2/ Liên hệ thực tế:
Để nâng cao hiệu quả của phong trào thi đua trong CNVCLĐ, thời gian tới LĐLĐ huyện
tập trung làm tốt một số nội dung công tác trọng tâm sau:



- Đẩy mạnh phong trào thi đua với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển
sản xuất kinh doanh của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
- Đổi mới phương thức tổ chức các phong trào thi đua theo phương châm hướng về cơ
sở, lấy cơ sở làm địa bàn để tổ chức các phong trào thi đua; Hướng về cơ sở, đổi mới và cụ thể
hóa nội dung, hình thức, biện pháp chỉ đạo phong trào thi đua cho thiết thực, phù hợp với từng
ngành nghề, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp;
- Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các phong trào thi đua "Lao động giỏi, lao động
sáng tạo"; Định kỳ tổ chức tổng kết, đánh giá, biểu dương, khen thưởng, tôn vinh những
CNVCLĐ tiêu biểu trong phong trào;
- Phối hợp với chính quyền và chuyên môn đồng cấp, các cơ quan, ban, ngành đoàn thể
đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước trong CNVC, LĐ; Khuyến khích CNVC, LĐ phát
huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, phương pháp làm việc sao cho đạt năng suất, chất lượng, hiệu
quả, góp phần phát tiển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên
địa bàn.
Câu 8. Hãy nêu các giải pháp của Công đoàn nhằm hoàn thiện công tác tổ chức phong
trào thi dua và khen thưởng hiện nay? Trang 36.



×