Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đài phát thanh truyền hình tham gia quản lý, giám sát xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.5 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
A - Mở Đầu
Báo chí là một hiện tợng xã hội, nó ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp,
giải trí và nhận thức của con ngời. Từ khi xuất hiện đến nay, báo chí luôn năng
động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn vận động phát
triển.
Báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống vật chất tinh thần
của mọi ngời, mọi dân tộc. Nó là vũ khí quan trọng trên mặt trận t tởng, là ngọn
đuốc soi sáng và là nhịp cầu nối niềm tin giữa Đảng với nhân dân, là công cụ
sắc bén của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức xã hội để giáo dục động viên nhân
dân cùng nhau phấn đấu, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
Trong lý luận và hoạt động thực tiễn, Đảng cộng sản Việt Nam đánh giá
cao vai trò sức mạnh to lớn của báo chí. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Đảng
ta đã khẳng định: Báo chí vừa là diễn đàn của nhân dân. Trong đấu tranh cũng
nh trong xây dựng hoà bình, Đảng ta đều coi trọng thông tin báo chí và nhấn
mạnh sự cần thiết phát triển hệ thống thông tin báo chí tiên tiến, tự do phục vụ
rộng rãi nhân dân lao động. Báo chí không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông
tin thuần tuý mà còn có vai trò định hớng công chúng trong việc phát triển kinh
tế.
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại, những năm 20 của thế
kỉ XX, nhân loại đã chứng kiến sự bùng nổ của truyền thông đại chúng với sự
xuất hiện của loại hình báo phát thanh. Cùng một lúc và ngay tức khắc, bằng
kênh thông tin Radio, thông điệp có thể tác động đến hàng tỷ con ngời, vợt qua
mọi rào cản của biên giới quốc gia lãnh thổ, mọi kiểm soát hải quan, biên
phòng thuế vụ. Không những thế, thông điệp đợc truyền đi và tác động vào thế
giới con ngời bằng tất cả âm thanh, có thể tạo dựng lên tất cả trớc mắt con ngời
về những gì đã và đang diễn ra, khơi gợi trí tởng tợng vô biên về cuộc sống con
ngời, về cuộc sống thực tại đang diễn ra trong mối liên hệ với quá khứ và liên t-
ởng tới tơng lai.
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
Nh vậy, báo chí nói chung và báo phát thanh nói riêng có vai trò rất quan
trọng trong đời sống xã hội, trong sự xây dựng và phát triển đất nớc và là một
bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần vật chất của con ngời.
I. Lý do chọn đề tài
Báo chí là một hiện tợng xã hội đa chức năng, khó có thể liệt kê rạch ròi
các chức năng, vai trò của nó trong cuộc sống. Chính vì vậy, báo chí nói chung,
phát thanh- truyền hình nói riêng đóng góp vai trò quan trọng, to lớn trong sự
nghiệp phát triển của xã hội. Nó không chỉ cung cấp thông tin, khai sáng giải
trí, hay thiết lập tạo dựng và bảo vệ thiết chế chính trị mà còn gián tiếp hay trực
tiếp tham gia vào giám sát, quản lý xã hội nhằm đa xã hội lên một tầm cao mới.
Báo chí mà cụ thể là Đài phát thanh thông qua những tác phẩm báo chí
cụ thể cung cấp những thông tin cho xã hội, hình thành định hớng d luận theo
mục đích nhất định của chế độ, giai cấp.
Đài phát thanh là kênh thông tin sinh động hấp dẫn cho mọi đối tợng,
mọi lứa tuổi, mọi vùng miền. Nhờ việc sử dụng thế giới âm thanh tổng hợp nên
đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đã đợc Đài phát thanh
tuyên truyền rộng rãi đến mỗi ngời dân. Thông điệp trên sóng phát thanh có thể
len lỏi vào mỗi tầng lớp c dân khắp mọi nơi. Xuất phát từ những u thế đó, Đài
phát thanh tham gia quản lý giám sát xã hội.
Do vai trò và những tác động tích cực của việc quản lý và giám sát đối
với xã hội nên tôi đã chọn đề tài Đài phát thanh Truyền hình tham gia quan
lý, giám sát xã hội làm đề tài cho báo cáo thực tập.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài Đài phát thanh - Truyền hình tham gia quản lý, giám
sát xã hội là nghiên cứu để hiểu rõ vấn đề chức năng quản lý, giám sát xã hội
của đài phát thanh trên các phơng diện nh xem nó tuyên truyền nh thế nào?
đăng tải bình luận những gì? Để qua đó nâng cao hiệu quả của báo phát
thanh.Với bản thân là một sinh viên báo chí, tôi mong muốn đợc nghiên cứu,
tìm hiểu không chỉ để nâng cao sự hiểu biết cho bản thân vầ lĩnh vực báo chí đ-

ợc nhiều ngời quan tâm mà còn muốn hiểu rõ vấn đề đài phát thanh đã tham gia
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
vào quản lý, giám sát xã hội nh thế nào? và có thể dựa vào đó để tìm ra những
nguyên nhân và đóng góp giải pháp thích hợp giúp tăng cờng vai trò quản lý,
giám sát xã hội của Đài phát thanh - Truyền hình Bình Liêu trên địa bàn huyện,
góp phần vào sự phát triển chung của toàn tỉnh.
III. Phạm vi nghiên cứu
Với lợng kiến thức đã đợc học ở trờng và lợng thời gian thực tập có hạn,
tôi đã chọn Đài phát thanh- truyền hình Bình Liêu là nơi khảo sát về công tác
quản lý, giám sát của đài. Đặc biệt tôi chú trọng nghiên cứu thực tế hoạt động
quản lý, giám sát của Đài phát thanh- Truyền hình Bình Liêu trong những năm
qua nhất là ba tháng 2,3,4 năm 2010. Bằng việc đi và tiếp xúc thực tế, khai thác
thông tin t liệu để có những nhận xét, so sánh rồi rút ra kết luận về công tác
tham gia quản lý, giám sát xã hội của đài.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Trong phần tiểu luận này, từ cơ sở lý luận tôi đi sâu vào tìm hiểu, phân
tích, so sánh với thực tế ngoài cuộc sống, qua đó tổng hợp và áp dụng xem Đài
phát thanh- Truyền hình Bình Liêu đã thực hiện chức năng đó nh thế nào?
Những u, khuyết điểm của công tác quản lý, giám sát của đài. Bằng những ph-
ơng pháp này góp phần nâng cao hiệu quả của đài khi tham gia, quản lý giám
sát xã hội. Qua đó có những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lợng hiệu quả
vai trò của Đảng trong đời sống xã hội.
V. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung tiểu luận của em tập trung
nghiên cứu hai vấn đề cơ bản:
Phần 1: Cơ sở lý luận chung của Đài Phát thanh - Truyền hình tham gia
quản lý giám sát xã hội của báo chí.
Phần 2: Thực tiễn Đài Phát thanh- truyền hình Bình Liêu tham gia quản

lý, giám sát xã hội nh thế nào? Những hiệu quả đạt đợc, những tồn tại và hạn
chế từ đó đ a ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý
giám sát xã hội của Đài.
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
B NộI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ Sở Lý LUậN CHUNG Về ĐàI PHáT THANH THAM GIA
QUảN Lý GIáM SáT Xã HộI
I. Các khái niệm và đặc điểm quản lý giám sát xã hội của báo chí
1.1 Khái niệm quản lý giám sát xã hội của báo chí
Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt động theo yêu cầu nhất định
(theo Từ điển Tiếng Việt 1992).
Quản lý xã hội là tổ chức và điều hành các hoạt động có ý thức của chủ
thể quản lý vào khách thể quản lý, nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của xã hội
đạt hiệu quả và mục đích đề ra. Đây là hoạt động có ý thức của con ngời trong
hệ thống xã hội, trong đó con ngời là yếu tố quyết định.
Giám sát là quá trình theo dõi xem xét một hoạt động nào đó sao cho đạt
hiệu quả và đúng mục đích nhằm phát hiện những biểu hiện lệch lạc trong xã
hội và đa ra những kiến nghị nhằm sửa đổi bổ sung những quyết định, những
hoạt động cha phù hợp để tạo nên sự biến đổi lớn trong quản lý và điều hành.
Giám sát xã hội là quá trình theo dõi xem xét các hoạt động của tổ chức
cá nhân, tập thể trong xã hội nhằm phát hiện cảnh báo những vấn đề mới nảy
sinh, giúp xã hội đề phòng, hay xử lý kịp thời có hiệu quả.
Giám sát và quản lý đợc coi là hai mặt của một vấn đề cùng đảm bảo sự
phát triển hợp lý và tích cực của xã hội. Nói cách khác, báo chí tác động vào đời
sống xã hội, thúc đẩy nó vận động theo mục đích đã định. Tính chất tiến bộ của
hệ thống báo chí bị quyết định bởi mục đích chính trị mà nó theo đuổi trong quá
trình thực hiện chức năng giám sát và quản lý xã hội.

Trong các khái niệm trên thì chủ thể quản lý là các cơ quan Đảng, Nhà n-
ớc, chính phủ, quốc hội, các ban ngành đoàn thể và các cơ quan có thẩm quyền.
Còn khách thể quản lý là các tổ chức, đơn vị kinh tế, các lĩnh vực của đời sống
và các vấn đề xã hội. Tác động vào khách thể chính là việc đề ra các chủ trơng,
đờng lối, chính sách và biện pháp, đồng thời kiểm tra đôn đốc các tổ chức, đơn
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
vị kinh tế, các lĩnh vực của đời sống xã hội đó thực hiện các đờng lối chính sách
theo một chiều hớng nhất định.
I.1. Đặc điểm của quản lý, giám sát xã hội của báo chí
1.2.1 Quá trình quản lý là quá trình truyền thông tin
Chủ thể quản lý là các cơ quan Đảng, Nhà nớc, Chính phủ, Quốc hội, các
Bộ ban ngành, các đoàn thể xã hội và các cơ quan có thẩm quyền khác. Các tổ
chức này có nhiệm vụ đề ra chủ trơng, đờng lối chính sách và biện pháp chính
để thực hiện trong thực tiễn, đồng thời tổ chức , kiểm tra đôn đốc việc thực hiện
đó.
Khách thể quản lý là các tổ chức cụ thể trong xã hội nh nhà máy, xí
nghiệp, trờng học, bệnh viện và các địa phơng, các đơn vị kinh tế có nhiệm vụ
thực hiện đờng lối chính sách của cơ quan cấp trên vào thực tiễn cuộc sống.
Nhờ vậy, để đảm bảo cho hoạt động quản lý xã hội giữa cơ quan quản lý
với các tổ chức đạt hiệu quả và mục đích cần có thông tin hai chiều thuận và ng-
ợc.
Chiều thông tin thuận từ chủ thể đến khách thể quản lý để truyền đi
những văn bản, chỉ thị, hớng dẫn biện pháp và điều kiện để khách thể thực hiện.
Chiều thông tin này cần đầy đủ, nhanh chóng kịp thời và chính xác. Đây cũng
là điều kiện cần thiết để tăng hiệu lực tác động của chủ thể vào khách thể quản
lý, đồng thời định hớng chokhách thể quản lý, vận hành theo yêu cầu và mục
đích đề ra.
Chiều thông tin ngợc từ khách thể lên chủ thể quản lý. Trong quá trình

thực hiện chủ trơng, chính sách của cấp trên vào đời sống thực tế, các tổ chức,
cá nhân có thể gặp thuận lợi, khó khăn. Tất cả những thực trạng ấy cần đợc
thông báo, phản ánh kịp thời để điều chỉnh.
Nh vậy, thông tin hai chiều một cách nhanh chóng, đầy đủ và khách quan
có ý nghĩa quan trọng và cần thiết để thực hiện quá trình quản lý và điều hành
xã hội có hiệu quả. Do đó, có thể nói về bản chất quá trình quản lý chính là quá
trình thông tin.
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
1.2.2 Báo chí giữ vai trò chủ lực trong hoạt động thông tin đảm bảo
chức năng quản lý, giám sát xã hội
Giám sát và quản lý đợc coi là hai mặt của một ván đề cùng đảm bảo sự
phát triển hợp lý và tích cực của xã hội. Nói cách khác, báo chí tác động vào đời
sống xã hội, thúc đẩy nó phục vụ theo mục đích đã định. Tính chất tiến bộ của
hệ thống báo chí đợc quyết định bởi mục đích chính trị mà nó theo đuổi trong
quá trình thực hiện chức năng quản lý, giám sát xã hội.
Báo chí tham gia vào việc cung cấp thông tin cho cả hai chiều thuận và
ngợc. Báo chí giữ vai trò quan trung gian, môi giới, là cầu nối giữa chủ thể và
khách thể quản lý. Hai chiều thông tin này tồn tại trong tổng thể hoạt động của
báo chí và thậm chí có trong từng tác phẩm báo chí. Thực tế cho thấy, không có
chủ trơng, đờng lối, chính sách lớn nào của Đảng và Nhà nớc, các cấp các
ngành lại không thông qua báo chí để truyền bá phổ biến cho nhân dân biết,
hiểu và thực hiện vào cuộc sống. Vì vậy, hiệu quả của việc quản lý cao hay
thấp, nhiều hay ít phụ thuộc vào tính chất, phơng thức và chất lợng của thông
tin tuần hoàn liên tục này. Từ thực tế đó, Đảng, Nhà nớc, Chính phủ, các cấp
các ngành đã nhiều lần khẳng định báo chí là một kênh thông tin quan trọng
gần gũi để phản ánh tâm t, nguyện vọng và quyền lợi của mình lên cấp trên và
cấp dới, giữa văn bản chính sách và cuộc sống.
Nh vậy, báo chí thực hiện chức năng quản lý giám sát xã hội của mình

bằng việc cung cấp thông tin cho xã hội, hình thành và định hớng xã hội theo
mục đích nhất định của chế độ, của giai cấp. Hay nói cách khác, báo chí tham
gia quản lý xã hội theo đặc trng và phơng thức của riêng mình.
1.2.3 Tính chất và quy mô của hoạt động quản lý giám sát xã hội của
cơ quan báo chí phụ thuộc vào tính chất quy mô của cơ quan, tổ chức mà
nó đại diện
Những nhiệm vụ cần giải quyết của cơ quan tổ chức, các hệ thống kinh
tế xã hội đòi hỏi báo chí phải có lợng thông tin tơng ứng.
ở phạm vi toàn xã hội, trong khi thực hiện các chức năng t tởng, báo chí
cũng đồng thời thực hiện chức năng quản lý giám sát xã hội. Khi tác động vào
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
đời sống tinh thần của quần chúng, báo chí hớng tới việc hình thành và củng cố
ý thức xã hội tích cực, hớng nhân dân lao động vào việc giải quyết các nhiệm
vụ cách mạng, sự định hớng t tởng mà báo chí hớng tới là nhằm tạo ra sự vận
động, phát triển của xã hội trên cơ sở tác động tích cực vào mắt xích trọng yếu
của nó.
Báo chí của Đảng cộng sản có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lý
chính trong hệ thống chính trị các nớc, bao gồm: Hệ thống Đảng cộng sản cầm
quyền, hệ thống Nhà nớc, các tổ chức đoàn thể xã hội. Nhờ có các hệ thống ph-
ơng tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành công tác giáo dục chính trị t tởng
và các Đảng viên và quần chúng, tuyên truyền quan điểm, chính sách và quyết
định, tạo sự thống nhất về t tởng và hoạt động trong nội bộ Đảng, hình thành
một kênh liên hệ giữa Đảng với nhân dân lao động. ở phơng diện khác, báo chí
của Đảng có khả năng lớn trong cuộc đấu tranh t tởng nhằm bảo vệ Đảng và
hoạt động trên con đờng phát triển xã hội chủ nghĩa. Những hoạt động này
nhằm chống lại nhiễu trong quản lý, khẳng định những giá trị chân thực của hệ
t tởng xã hội chủ nghĩa.
II. NộI DUNG QUảN Lý GIáM SáT Xã HộI CủA BáO CHí

2.1. báo chí đăng tải, bình luận, giải thích, phân tích các văn kiện,
nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, các cấp ngành cho các tổ chức và hoạt
động thực tiễn
Trong nhiều văn kiện, Đảng ta đã chỉ rõ: các phơng tiện thông tin đại
chúng có nhiệm vụ truyền bá đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc đi sát
thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, phát hiện và
phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những
nhân tố mới, dũng cảm đấu tranh chống những hiện tợng tiêu cực lạc hậu, trì
trệ và mọi biểu hiện tiêu cực, đa ra những giải pháp để xây dựng xã hội lành
mạnh.
Với hoạt động này, báo chí cần thông tin tới nhân dân lao dộng nội dung
các văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhà nớc, giải thích cơ sở khoa học, thực tiễn và
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
phơng hớng, cách thức thực hiện các đờng lối, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc,
thuyết phục nhân dân tự giác thực hiện các đờng lối chủ trơng, chính sách đó.
Cần phải bình luận, giải thích để chỉ cho nhân đân thấy sự cần thiết phải đa ra
và thực hiện những quyết định cụ thể này.
Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi nhà báo phải có sự hiểu biết sâu sắc và
toàn diện về lĩnh vực và vấn đề có liên quan đến những chủ trơng, chính sách
mới. Đồng thời, phải biết sử dụng các chuyên gia trong các lĩnh vực nhất là
những ngời có uy tín lớn trong xã hội nh các nhà khoa học đầu ngành, các nhà
kinh tế, những nhà hoạt động nghệ thuật nổi tiếng. Những ý kiến của họ có ý
nghĩa quan trọng trong việc đa đến hiệu quả thông tin về đờng lối, chính sách.
Chẳng hạn nh, khi Nhà nớc ban hành Luật cải cách hành chính báo chí phải có
nhiệm vụ thông tin đến công chúng nội dung của Luật sửa đổi, giải thích
nguyên nhân dẫn đến việc sửa đổi, thuyết phục động viên nhân dân thực hiện.
2.2. Báo chí phản ánh kịp thời tình hình thực tế, thực trạng công việc
ở từng địa phơng hoặc một vấn đề nào đó trong sự nghiệp xây dựng và

phát triển đất nớc
Mục đích của hoạt động này là nhằm thông tin một bức tranh toàn diện
về sự vật với những mối quan hệ phức tạp của nó, tạo điều kiện cho các cơ quan
quản lý và ngời cán bộ lãnh đạo có đủ các dữ kiện để đa ra những quản lý mới.
Mặt khác, bằng sự phân tích, giải thích sâu sắc của mình, báo chí có thể đa ra
những yêu cầu, kiến nghị cụ thể. Những kiến nghị đó xuất phát từ những tiềm
năng cha phát hiện, những sáng kiến tiến bộ, những kinh nghiệm trong lãnh đạo
sản xuất, những nhân tố mới trong sản xuất kinh doanh Hoạt động này đòi hỏi
báo chí phải năng động bám sát thực tế cuộc sống, nhạy bén với đổi thay của
thời cuộc, luôn có mặt ở những điểm nóng của đời sống, gần gũi với nhân dân
để nắm bắt đợc tình hình, phát hiện đợc những vấn đề mới mẻ có ích để phân
tích kịp thời.
Tại buổi lễ kỉ niệm 40 năm ngày Báo Nhân dân ra số báo đầu tiên, trong
bài phát biểu của mình đồng chí Nguyễn Văn Linh đã chỉ rõ sự cần thiết của
phơng hớng hoạt động này: Gặp khi có những chủ trơng, chính sách cha sát,
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
cha đúng, sự phản ánh những ý kiến trung thực và có trách nhiệm của công dân
trên các diễn đàn báo chí giúp cho Đảng và Nhà nớc ta kịp thời sửa chữa sai
lầm, bổ sung cho các chủ trơng, chính sách những ng ời viết báo trong quá
trình thâm nhập thực tế, ngoài những bài viết có thể và cần thiết tiến hành tập
hợp và phân tích tình hình, phản ánh ý kiến nhân dân, nêu kiến nghị với các cơ
quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc ở các cấp đồng thời phản ánh những mô hình,
điển hình làm tốt trong nhân dân về những lĩnh vực để nhân rộng ra.
Thực tế cho thấy, trong những thời kì lịch sử cụ thể, báo chí nớc ta có
những đóng góp to lớn trong việc phát hiện cổ vũ cho những nhân tố mới, cho
điển hình tiên tiến trong lao động sản xuất. Chẳng hạn nh, sự phát triển sản xuất
nông nghiệp trong thập kỷ 80 gắn liền với sự ra đời của Chỉ thị số100
ngày13/01/1981 của Ban Bí th Trung ơng và Nghị quyết số10 ngày 12/04/1988

của Bộ Chính trị liên quan đến vấn đề cải tiến quản lý, hoàn thiện cơ chế khoán
trong nông nghiệp. Báo chí đã góp phần không nhỏ trong việc phản ánh hiện
trạng nền nông nghiệp, phát hiện yêu cầu bức bách của việc tiếp tục sản xuất,
chỉ ra và đấu tranh, khẳng định ủng hộ cổ vũ cho những yếu tố tích cực trong
thực tiễn vận động của lĩnh vực kinh tế hàng hoá này.
2.3. Báo chí tham gia vào việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện đờng
lối, quan điểm nghị quyết, pháp luật của Nhà nớc, phản ánh các hiện tợng
tiêu cực trong xã hội
Trớc hết, báo chí kiểm tra giám sát việc thực hiện đờng lối chủ trơng của
Nhà nớc trong thực tiễn của các cấp ngành và toàn thể nhân dân. Yêu cầu của
hoạt động này đối với báo chí là phát hiện kịp thời các sai lầm khuyết điểm,
những vấn đề khó khăn ách tắc trong việc chỉ đạo và thực hiện các quyết định
quản lý. Hoạt động giám sát kiểm tra không chỉ thực hiện bằng chính hoạt
động nghề nghiệp của nhà báo với tác phẩm công bố mà còn bằng việc nghiên
cứu, phân tích nh bạn đọc và xử lý một cách phù hợp với uy tín nghề nghiệp của
mình.
Kết quả hoạt động kiểm tra giám sát của báo chí là nguồn thông tin quan
trọng giúp Đảng, Nhà nớc và các cấp có thẩm quyền kịp thời quyết định bổ
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ TCBC Khoá12
sung hoặc điều chỉnh hoạt động của mình với các cơ quan tổ chức cấp dới. Mặt
khác, nguồn thông tin tác động đến cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp
luật, có khuyết điểm giúp họ nhận thức đợc thiếu sót để tự điều chỉnh hoặc
trong một số trờng hợp công chúng tạo áp lực buộc họ phải sửa chữa.
Cùng với báo chí nói chung, Đài phát thnah cũng tích cực tham gia vào
chống các hiện tợng tiêu cực trong đời sống kinh tế xã hội trong các tổ chức
Đảng, cơ quan Nhà nớc. Mục đích của đấu tranh này là nhằm khẳng đinhh tính
u việt của chế độ phát hiện và nhân rộng các yếu tố tích cực, điển hình, loại bỏ
khỏi đời sống xã hội những hiện tợng có hại với đất nớc và nhân dân. Trong

cuộc đấu tranh này, Đảng đã tiến hành một cách cơng quyết có tính nguyên tắc
để chống lại những biểu hiện tiêu cực nh tham nhũng, lãng phí, cửa quyền
Đảng ta yêu cầu: Cần đa công khai trên báo, đài hoặc qua các cuộc sinh hoạt
của các tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng, những cán bộ Đảng viên kể
cả cán bộ cao cấp mắc sai lầm nghiêm trọng về phẩm chất.
Theo tinh thần đó, báo chí tiến hành cuộc điều tra này một cách thờng
xuyên, kiên trì, kiên quyết dũng cảm, trách nhiệm trớc Đảng và nhân dân. Bằng
các địa chỉ, tên ngời, số liệu xác thực báo chí đã nêu công khai trên công luận
những vụ việc tiêu cực để d luận biết, lên án giúp cơ quan chức năng điều tra,
xử lý giúp các tổ chức và cá nhân tự sửa chữa sai lầm của mình. Cũng nhờ báo
chí mà nhiều vụ tiêu cực, tham nhũng đã đa ra ánh sáng, xử lý kịp thời và đúng
pháp luật. Cụ thể nh vụ án Năm Cam, Lã Thị Kim Oanh, Phơng Linh Hột hay
vụ PMU18 của Nguyễn Việt Tiến, Bùi Tiến Dũng,
Ngoài việc phản ánh những mặt tiêu cực, báo chí còn đăng tải, nhân
rộng những điển hình, gơng ngời tốt việc tốt trong xã hội để tác động vào nhận
thức của nhân dân giúp con ngời làm việc có ích cho xã hội. Để việc phản ánh
đấu tranh trên công luận làm thế nào đạt hiệu quả, vừa không để các thế lực xấu
lợi dụng xuyên tạc đờng lối nhằm chống lại chúng ta. Muốn vậy, nền báo chí
phải có cách nhìn sâu sắc, có trách nhiệm trong việc phản ánh, đánh giá và phân
tích hoạt động của tổ chức, cá nhân. Mặt khác, các tổ chức cá nhân cũng cần
Học sinh Hoàng Đức Bằng Lớp BT 12B
10

×