Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.14 KB, 26 trang )

Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
Phần I
Thành phần nhân văn của môi trờng
S: 04/09/06
G: 06/09
Tiết 1: Dân số
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần có những hiểu biết căn bản về.
- Dân số và tháp dân số
- Dân số là nguồn lao động của một địa phơng
- Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số. Hởu quả của sự bùng nổ dân số
đối với các nớc đang phát triển
2.Kỹ năng: Hiểu phân tích biểu đồ dân số và tháp dân số
3.Thái độ: giáo dục HS về vấn đề bùng nổ dân số -> a/h tới môi trờng, sức khoẻ.
II.Phơng tiện:
1.GV
-Bản đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu CN-> năm 2050 (SGK )
-Hình vẽ ba dạng tháp tuổi SGK.
2.HS
- Tập bản đôd địa 7
- Câu hỏi trang 3,4,5; câu 1,2,3 trang 6.
III.Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp (1)
B. Đặt vấn đề:(1) Các em có biết trên trái đất có bao nhiêu ngời sinh sống?
Làm sao biết đợc trong đó có bao nhiêu Nam? Nữ? Già? Trẻ?. muốn biết vấn đề đó
chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*HĐ1: Cá nhân.
-GV cho HS đọc SGK- dòng 1
?bằng cách nào biết đc dân số của 1 địa


phơng
?Trong điều tra dân số ngời ta tìm hiểu
những vấn đề gì
-GV hớng dẫn HS quan sát h1.1tr4 SGK
?Trong tổng số trẻ mới sinh -> 4 tuổi ở
mỗi tháp tuổi, ớc tính có bao nhiêu trai?
bao nhiêu gái?
?hình dạng tháp tuổi khác nhau ntn
?Tháp tuổi nh thế nào thì tỷ lệ trong độ
tuổi lao động cao
*HĐ 2: Nhóm cặp
1. Dân số và nguồn lao động.
- Dân số là nguồn lao động quý báu
cho sự phát triển KT- XH.
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về:
dân số củ 1 địa phơng, nguồn lao
động. Hình dạng tháp tuổi cho biết
dân số trẻ (H.1) và dân số già (H.2).
2. Dân số tăng nhanh.
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 1
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
-GV hớng dẫn HS quan sát H1.2
- Y/c trao đổi theo nhóm cặp:
? Nhận xét về tình hình tăng dân số TG từ
đầu TK XIX -> cuối TK XX
?So sánh thời gian và tỷ lệ tăng qua các
giai đoạn:
+Năm 1804-1927: 123 năm tăng 1tỷ ngời
+Năm 1927-1960: 33 năm tăng 1tỷ ngời

+Năm 1960- 1974: 14 năm tăng 1 tỷ ngời
+ Năm 1974-1987: 13 năm tăng 1 tỷ ngời
+Năm 1987- 1999: 12 năm tăng 1tỷ ngời
=>HS nhận xét: dân số tăng nhanh
-GV chốt kiến thức
*HĐ 3: Cả lớp
- GV hớng dẫn HS quan sát H1.3 về tỷ lệ
gia tăng dân số tự nhiên từ 1950 ->
2000?
? nhóm nớc nào tỷ lệ gia tăng dân số cao
hơn? tại sao?
- GV giải thích: thế nào là bùng nổ dân
số . Nguyên nhân của bùng nổ dân số.
? Đối với casc nớc có nền kinh tế đang
phát triển mà tỉ lệ sinh ra quá cao thì hậu
quả sẽ nh thế nào.
=> GV KL: Hởu quả của sự bùng nổ dân
số đối với các nớc đang phát triển.
? biện pháp khắc phục sự bùng nổ dân số.
- Dân số thế giới tăng nhanh từ đầu
TK XIX -> cuối TK XX.
3. Sự bùng nổ dân số.
- Sự gia tăng dân số không đồng đều
trên thế giới: dân số sụt giảm ở các
nớc phát triển và sự bùng nổ dân số ở
các nớc đang phát ttriển.
- H ậu quả của sự bùng nổ: Khó
khăn trong việc giải quyết các vấn
đề: ăn,mặc, ở, việc làm
- Biện pháp: Thực hiện chính sách về

dân số và phát tiển KT- XH, giảm
tăng tự nhiên từ 2,1% xuống 1%.
3.Củng cố- Dặn dò
* Củng cố: (5)
? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm nào của dân số.
? Bùng nổ dân số thê giới xảy ra khi nào? nêu nguyên nhân, hậu quả và hớng giải quyết.
* Dặn đồ:
- Học bài theo câu 1,2,3 tr 6 SGK , làm bài tập 1 Tr 1 ( Tập bản đồ Địa 7)
- Chẩn bị bài 2:
+ Quan sát H2.1 Tr 7:
? Những khu vực tập trung đông dân c.
? Hai khu vực có dân c tập trung đông nhất.
+ Nắm đợc 3 chủng tộc chủ yếu trên thế giới.
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 2
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
Tiết 2
sự phân bó dân c, các chủng tộc trên thế giới
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS cần:
- Biét sự phân bố dân c không đông đều và những vùng đông dân trên TG.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân c.
- Nhận biết đợc 3 chủng tộc chính trên TG qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS về sừ đoàn kết, giúp đỡ các chủng tộc.
II. Phơng tiện:
1. GV:
- Bản đồ phân bố dân c TgG
- Bản đồ tự nhiên TG.

2. HS: Trả lời câu hỏi tr 7; 1,2,3 tr 9 SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (5)
? Bùng nổ dân số xảy ra kh nào ? nêu nguyên nhân, hậu quả và phơng hớng giải quyết.
3. Đặt vấn đề: Loài ngời trên TĐ phân bố có đồng đều hay không? Yếu tố nào ảnh hởng
tới sự phân bố đó?muốn hiểu đợc chúng ta tìm hiểu bài 2:
*HĐ1
- GV gọi 1 HS đọc thuật nhữ Mật độ
dân số, y/ c HS làm bài tập 2 tr 9 SGK
- GV khái uát công thức tính mật độ
dân số.
Số dân
Mật độ dân số (ngời/km
2
)=
S
- y/ cầu HS qsát H2.1 Tr7: Giới thiệu
cách biểu hiện trên lợc đồ.
- Y/c HS đọc lợc đồ H.2.1
? Kể tên những khu vực đông dân nhất
trên TG.
? Những khu vực tha hoặc không có
dân.
? Nhận xét về sự phân bố dân c trên
Tg.? Nguyên nhân của sự phân bố dân
c không đều.
- GV KL mục 1, cho HS biết: Ngày nay
1. Sự phân bố dân c.
- Mật độ dân số: Số dân trung bình sinh

sống trên một S lãnh thổ ( đơn vị: ngời/
km
2
)
- cách tính ( GV viết công thức)
- Dân c ttrên TG phân bố không đều
( đông ở đồng bằng; tha: ở hoang mạc,
núi cao..)
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 3
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
với phơng tiện giao thông và kĩ thuật
hiện đại con ngời có thể sinh sống ở bất
cứ nơi nào trên TĐ.
* HĐ 2.
- GV y/c HS đọc thuật ngữ chủng
tộc và qsát H2.2 Tr8:
? Sự khác nhau và cách nhận biết sự
khac nhau giữa các chủng tộc.
? Tìm hiểu sự khác nhau về hình thái
bên ngoài của 3 chủng tộc.
- GV ghi đặc điểm bên ngoài của 3
chủng tộc lên bảng phụ
=> GV tổng kết mục 2: Nhấn mạnh sự
khácc nhau giữa các chung tộc chỉ là
hình thái về bề ngoài cơ thể.
- GV nhấn mạnh: Ngày nây 3 chủng
tộc đã chung sống, làm việc ở khắp các
châu lục và các quốc gia trên TĐ.
2. Các chủng tộc.

- Căn cứ vào màu da, mắt, tóc ..(hinh
thái bên ngoài) ngời ta chia dân c TG
thành 3 chủng tộc:
+ Môngôlôit (á)
+ Nêgôit ( Phi)
+ ơrôpêôit (âu)
- Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống
và làm việc ở tất cả các châu lục và
quốc gia trên TG.
4. củng cố- Dặn dò:(5')
* Củng cố:
? Dân c trên TG thờng sinh sống ở những khu vực nào? tại sao.
? căn cứ vào đâu ngời ta chia dân c ttrên TG thành các chủng tộc? Các chủng tộc này
sinh sống chủ yếu ở đâu.
* Dặn dò:
- học bài theo câu 1,3 và bài tập 2 Tr9 + H2.2 Tr7: bài tập 2 ( Tập bản đồ)
- chuẩn bị bài 3:
+ Qsát H3.1,3.2: nắm đợc đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị
+ Qssát H3.3: Châu lục nào có nhiều siêu đô thịn có từ 8 ttriệu dân trở lên? Tên các siêu
đô thị ở Châu á.
..
Tiết 3 quần c. đô thị hoá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm đợc:
- Những đặc điểm sơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị.
- Biêt đợc vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 4
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
2. Kỹ năng;

- Nhận biết đợc quần c đô thị hay nông thôn qua tranh ảnh và thực tế.
- Nhận biết đợc sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất TG qua lợc đồ.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS thấy đựoc hậu quả ( môi trờng, sức khoẻ , giao thông)
của quá trình phát triển nhiều ddô thị.
II. Phơng tiện:
1. GV:
- Bản đồ dân c và đô thị trên TG
-H3.1,3.2 SGK
2. HS: Trả lời trớc câu hỏi trang 10,11,12 SGK
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Mật độ dân số là gì? Nêu cách tính mật độ dân số.
? Căn cứ vào đâu ngời ta chia dân c TG thành các chủng tộc? Phân bố ở đâu.
3. Đặt vấn đề:
Từ xa xa con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai
thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc va đô thị dần hình thành trên bề mặt TĐ.
Hoạt động của GV và hs Tg Nội dung
* HĐ 1.
- GV y/ c HS đọc thuật ngữ Quần c
->giảng cho HS thấy đựoc tổ chức quần
c ( đô thị hay nông thôn) tác động đến sự
phân bố, mật độ dân số, lối sống của
dân c ở 1 nơi.
- GV hớng dẫn HS quan sát và so sánh
ảnh chụp H3.1,3.2 Tr10 SGK
? chô biết mật độ dân số, nhà ở , đờng xá
ở nông thôn và đô thị có gì khác nhau.
- GV yêu cầu HS đọc kênh chữ (Tr 10)
? Cho biết sự khác nhau về hoạt động

kinh tế giữa nông thôn và thành thị.
(nông nghiệp và công nghiệp)
=> GV nhận xét và KL về hai kiểu quần
c nông thôn và quần c thành thị.
- GV nhấn mạnh: Xu thế ngày nay là
ngày càng có nhiều ngời sống trong các
đô thị.
* HĐ 2:
- GV y/c HS đọc 3 dòng đầu phần 2:
? Đô thị xuất hiện trên TĐ từ thời kỳ nào
18
17
1. Quần c nông thôn và quần c đô
thị.
- Quần c nông thôn: Tổ chức sinh
sống chủ yéu dựa vào hoạt động kinh
tế nông nghiệp, làng mạc thôn xóm
thờng phân tán.
- Quần c đô thị: Tổ chức sinh sống
chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế
công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập
trung với mật độ cao.
2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.
- Các đô thị xuất hiện từ thời cổ đại,
vào TK XIX đô thị phát triển nhanh ở
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 5
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
( Thời cổ đại: TQ, án Độ, Hy Lạp, Ai
Cập)

? Đô thị phát triẻn mạnh nhất khi nào.
(TK XIX , là lúc công nghiệp phát triển.)
=> Giúp HS khái quát: Quá trình phát
triển đô thị gắn với quá trình phát triển
công nghiệp, thơng nghiệp, thủ công
nghiệp.
- GV hớng dẫn HS đọc H.3. Tr11 SGK
? Trên TG có bao nhiêu siêu đô thị có từ
8 ttriệu dân trở lên. (Châu á: 12)
? Đọc tên 12 siêu đô thị có từ 8 triệu dân
trở lên ở Châu á.
? Tìm số siêu đô thị có t 8 triệu dân trở
lên ở các nớc phát triển (7) và các nớc
đang phát triển.(16)
=> Các siêu đô thị có từ 8 triệu dân trở
lên phần lớn thuộc các nớc đang phát
triển.
- HS đọc năm 1950các nớc đang phát
triển
- y/c HS đọc đoạn Vào TK XVIII 5 tỉ
ngời
? Tỉ lệ dân số đô thị /thế giới từ TK
XVIII -> nay gia tăng ntn. (từ 5%->
46%, tăng gấp 9,2 lần.)
- Sự tăng nhanh, sự phát triển số dân đô
thị và các siêu đô thị đã để lại nhiều hậu
quả cho môi trờng, giao thông,
nhũng nớc công nghiệp. Đến TK XX
đô thị xuất hiện rộng khắp trên TG.
- Trong những năm gần đây số siêu

đô thị tăng nhanh, nhất là ở các nớc
đang phát triển.
- Ngày nay số ngòi sống trong các đô
thị đã chiếm khoảng gần 1 nửa số
dân TG và có xu thế ngày càng tăng.
D. Củng cố- Dặn dò. (5)
* Củng cố:
? Sự khác nhau giữa quần c đô thị và quần cu nông thôn.
? Đọcc H3.3 Tr11 : Châu kục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân ttrở lên nhất.
? Đô thị từ 8 triệu dân trơ lên chủ yếu ở nhóm nớc nào.
? Hậu quả của việc tăng nhanh sự phát triển đô thị và các siêu đô thị.
* Dặn dò:
- Học bài theo câu 1 + Lợc đồ H3.1->3.3 SGK.
- Làm bài tập 2 Tr112 SGK
- Chuẩn bị bài thcụ hành: Bài 4 theo nội dung bài tập 1,2,3 (Tr13,14 SGK)
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 6
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
S: 16.09.06
G: 18.09
Tiết 4 Thực hành
Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:Qua tiết thực hành củng cố cho HS:
- Khái niệm mật độ dân số, sự phân bố dân c không đều trên Tg.
- Khái niệm đô thị , casc siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu á.
2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng:
-Đọc và phân tích lợc đồ dân số, tháp dân số.
- Thảo luận nhóm
- Vận dụng kiến thứcc đã học vào việc tìm hiểu thực tế dân soó Châu á, dân số địa ph-

ơng.
3. thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II. Phơng tiện:
1. GV:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
2. HS: Trả lời theo nội dung của bài tập 1,2,3 (Tr13,14 SGK )
III. Tiến trình bài giảng.
A. ổn định tổ chức: (1)
B. Kiểm tra nài cũ: (5)
? Thế nàô là mật độ dân số.
? Em có nhận xét gì về sự phân bố các siêu đô thị trên Tg từ năm 1950-> nay.
C. Đặt vấn đề:
Tiết thực hành hôm nay sẽ giúp các em củng cố lại kỹ năng về: Mật độ dân số, biết
cách đọc và phân tích biểu đồ tháp tuổi, đọc lợc đồ cấcc siêu đô thị ở Châu á.
Hoạt đông của GV và hs Tg Nội dung
* HĐ1 Nhóm nhỏ
- GV hớng dẫn HS quan sát H4.1 Tr13 SGK.
? Đọc tên của lợc đồ.
? Đọc chú giải trong lợc đồ. ( Có 3 thang mật độ dân
số)
? tìm màu có mật độ dân số cao nhất.
Đọc tên huyện (thị xã) có mật độ dân số cao nhất?
? Tìm màu có mật độ dân số thấp nhất. Đọc tên
huyện (Txã) có mật độ dân số thấp nhất? Mật độ dân
số?
=> GV chốt lại kiến thức mục 1, so sánh với mật độ
6
1. Bài tập 1.
* Trong lợc đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình

(Năm 2000)
- thị xã Thái Bình có Mđộ dân số cao nhất: >
3000 ngời/km
2
.
- Huyện Tiền Hải có mật độ dân số thấp nhất.

Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 7
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
trung bình của nớc ta -> KL.
* HĐ2 Nhóm lớn (5)
- Hớng dẫn HS q/ sát H4.2, 4.3 Tr13
? So sánh nhóm tuổi dới tuổi lao động ở H4.2 và
H4.3
? So sánh nhóm tuổi lao động ở H4.2 và H4.3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, KL.
* HĐ3 Cá nhân
-GV hớng dẫn HS quan sát H4.4 SGK
? Đọc tên lợc đồ
?Đọc các kí hiệu trong bảng chú giải
? tìm đọc trên bản đồ những nơi tập trung các chấm
nhỏ (< 50.000 ngời) dày đặc.
? Tìm trên lợc đồ những nơi có chấm tròn (các siêu
đô thị)
- Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
=> GV kết luận.

15
10
2. Bài tập 2.
* Biểu đồ tháp tuổi TP HCM từ năm 1989-
>1999:
- nhóm tuổi dới lao động giảm, nhóm o-4 tuổi
giảm (nam 5% -> còn gần 4%, Nữ 4,8% giảm
còn 3,5%)
-Năm 1989 lớp tuổi đông nhất là 15-19 tuổi
đến năm 1999 có hai lớp tuổi: 20->24 tuổi và
25->29 tuổi.
=> Kết luận: dân số TPHCM già đi sau 10
năm.
3. Bài tập 3
-Nơi có mật độ dân số cao nhất: Nam á, Đông
nam á, Đông á
-Các siêu đô thị nằm ở ven biển, dọc sông lớn
(Đông á, đông nam á)
D. Củng cố dặn dò (5)
1. Củng cố: đánh giá kết quả thực hành, biểu dơng cho điểm những học sinh làm tốt
2.Dặn dò: Chuẩn bị bải 5: Đới nóng, môi trờng xích đạo ẩm.
-Xách định vị trí đới nóng trên thế giới, các kiểu môi trờng trong đới nóng.
- Trình bầy đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm

Ngày soạn:03/09/2008 Ngày giảng:04/09/2008
Phần II Các môi trờng địa lý
Chơng I Môi trờng đới nóng,
hoạt đông kinh tế của con ngời ở đới nóng
Tiết 5: đới nóng. môi trờng xích đạo ẩm
I.Mục tiêu

1.Kiến thức: HS cần
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 8
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
-Xác định đc vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trờng trong đới nóng.
-Trình bầy đc đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm (nhiệt độ, ma cao quanh năm, có
rừng rậm thờng xanh quanh năm)
2.Kỹ năng:
-Đọc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo
-Nhận biết đc môi trờng xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả hay ảnh chụp
-Kỹ năng thảo luận nhóm
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiết thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II. Ph ơng tiện :
1.GV: bản đồ các môi trờng địa lý
2.HS :-Tập bản đồ địa 7
-Trả lời câu hỏi trang 17,18,19 SGK +Quan sát H5.1->5.5 SGK
III.Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức ( 1)
7a: 7b: 7c:
2.Kiểm tra bài cũ :
?Quan sát hình 4.4 SGK : đọc tên các siêu đô thị ở Châu á
3.Đặt vấn đề (1): môi trờng xích đạo ẩm có đặc điểm gì? với đặc điểm của môi trờng
thực vật, động vật phát triển ra sao?
4.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
* HĐ1: cả lớp
-Quan sát h5.1 Tr16: ?Trên trái đất có mấy đới khí
hậu. ?xác định vị trí của đới nóng.(nằm gia 2 đờng VT
30
o

B, N)
?So sánh tỷ lệ S đới nóng với S đất nổi trên trái đất
?Kể tên 4 kiểu môi trờng đới nóng
-GV cho HS đọc đoạn cuối SGK, chốt mục 1
* HĐ2: Hoạt động nhóm, cặp (5)
-GV xác định vị trí Xingapo trên bản đồ, hớng dẫn HS
nquan sát H5.2 SGK
?Quan sát đờng biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong
năm cho thấy nhiệt độ của Xigapo có đặc điểm gì (t
o

TB từ 25
0
-28
0
-> cao, chênh lệch nhiệt độ nhỏ: 3
0C
.)
?Nhận xét lợng ma cả năm. ?sự phân bố lợng ma ra
sao. ?Chênh lệch lợng ma giữa các tháng thấp nhất và
cao nhất.(Ma nhiều quanh năm, TB: 1500
mm
- 2500
mm
)
-GV nhắc lại cho HS nhớ hình dạng biểu đồ nhiệt độ,
lợng ma của Xingapo.
->Từ đặc điểm của khí hâu, lợng ma của Xingapo GV
bổ sung kiến thức nhiệt độ ( biện độ ngày, đêm >10
0c

),
ma( ma vào chiều tối kềm theo sấm chớp, độ ẩm
không khí rất cao: 80%
=> ? Hãy rút ra đặc điểm khí hậu môi trờng xích đạo
ẩm
-GV hớng dẫn HS quan sát H5.3 và hình vẽ lát cắt của
rừng Xích đạo ẩm.
10
17
1.đới nóng:
-Năm giữa 2 chí tuyến thành một vành đai liên
tục bao quanh trái đất. Gồm 4 kiểu môi trờng
+Xích đạo ẩm
+Nhiệt đới
+Nhiệt đới gió mùa
+Hoang mạc
2.Môi tr ờng xích đạo ẩm
a.Khí hậu:
-Nóng, ẩm quanh năm
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 9
Giáo án địa 7 năm học:2008-2009
.
?Rừng có mấy tầng chính ?Tại sao
-> cảnh quan môi trờng xích đạo ẩm có đặc điểm gì.
(Giáo dục lòng yêu thiên nhiên)
-GV chốt kiến thức mục 2
*HĐ3: cá nhân
-Hớng dẫn HS làm bài tập 4 SGK
? tranh chụp kiểu rừng gì
?Biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng

?Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó
8
b. Rừng rậm xanh quanh năm
-Rừng rậm rạp có nhiều tầng
-Rừng xanh quanh năm , có nhiều chim thú
sinh sống
3.Bài tập 4 SGK Tr19
-Nhận biết ôi trờng địa lý qua so sánh một bức
tranh với cá biểu đồ khí hậu.
-Chỉ có biểu đồ A phù hợp với ảnh chụp. Vì
đây là biểu đồ khí hậu có nhiều ma quanh
năm, nóng quanh năm (>27
0
C )biên độ nhiệt
độ năm thấp (1-2
0
C)
4. Củng cố và dặn dò.(5)
*Củng cố: Làm bài tập 2 ( tập bản đồ địa 7)
=>Nêu đặc điểm cơ quan của môi trơng XĐ ẩm?
* Dặn dò:
- Học bài theo nội dung SGK + Làm bài tập 3 SGK
- chuẩn bị bài 6: Môi trờng nhiệt đới: Quan sát H6.1->6.4 hãy:
+ Nắm đặc điểm môi trờng nhiệt đới+ Biết đc cảnh quân môi trờng nhiệt đới.

S: 05/09/08
G 06/09/08
Tiết 6 Môi trờng nhiệt đới
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Học sinh cần.

- Nắm đc đặc điêm của môi trờng nhiệt đới( nóng quanh năm và có thời kỳ khô hạn) và
khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lợng ma thay đổi càng về gần chí tuyến càng
giảm và thời kỳ khô hạn kéo dài)
- Nhận xét đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao
nhiệt đới.
2.Kỹ năng:
-Củng cố và rèn luyện kỹ năng đọc, nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lợng ma cho HS.
-Củng cố kỹ năng nhận biết môi trờng địa lý qua ảnh chụp.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích thiên nhiên và bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II.Ph ơng tiện:
1.GV - Bản đồ các môi trờng địa lý.
- Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 SGK
Vũ mạnh hùng trờng thcs chiềng ken 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×