Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chiến Lược Phát Triển Công Nghệ Thông Tin Ở Việt Nam, Tầm Quan Trọng Của Công Nghệ Thông Tin, Vai Trò Quản Lý Nhà Nước Đối Với Công Nghệ Thông Tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.16 KB, 33 trang )

TẬP HUẤN
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM, TẦM
QUAN TRỌNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,
VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
TS. Phạm Mạnh Lâm
Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông

Bộ Thông tin và Truyền thông


Nội dung
I.
II.
III.
IV.
V.

Một số vấn đề cơ bản về CNTT&TT
Hiện trạng CNTT&TT Việt Nam
Quản lý nhà nước về CNTT&TT
Khái niệm Chiến lược, Quy hoạch
Chiến lược phát triển CNTT&TT ở Việt Nam


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT&TT
1. Khái niệm về CNTT, CNTT&TT
2. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT&TT


3. Vai trò của CNTT&TT


1. KHÁI NIỆM CNTT&TT




Khái niệm CNTT
Khái niệm CNTT&TT
Các thành phần của CNTT&TT Việt Nam


1. Khái niệm “CNTT” và “CNTT&TT”
Khái niệm “Công nghệ thông tin” và “Công nghệ thông tin và
truyền thông” được rất nhiều tổ chức trên thế giới định nghĩa. Các
định nghĩa này cũng thay đổi tùy theo quan niệm của từng tổ
chức.
a- Liên minh Dịch vụ và Công nghệ thông tin (WITSA):
- Công nghệ thông tin (Information Technology - IT) là sự kết hợp
của công nghiệp phần cứng các máy văn phòng, các thiết bị xử lí
số liệu, thiết bị truyền số liệu và phần mềm, dịch vụ
- Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and
Communications Technology - ICT) là công nghệ thông tin cộng
với các thiết bị viễn thông và các dịch vụ viễn thông
b- Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organisation for Economic Cooperation and Development-OECD):
Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết hợp của các ngành công
nghiệp chế tạo và dịch vụ thu nhận (capture), truyền, hiển thị số liệu và
thông tin bằng các phương tiện điện tử.



c- Định nghĩa “Công nghệ thông tin” trong Nghị quyết 49/CP
ngày 4/8/1993 của Chính Phủ
Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện
và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ
chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong
phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục
vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu quả của các hoạt
động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác, từ đó góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. CNTT được phát triển trên nền tảng
phát triển của các công nghệ Ðiện tử - Tin học - Viễn thông và tự động hoá.

c- Định nghĩa “CNTT” trong Luật CNTT
- CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện
đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.
- Thông tin số là thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số

d- Định nghĩa CNTT&TT
Nước ta vẫn chưa có định nghĩa “CHÍNH THỐNG” về CNTT&TT .
Hiện nay CNTT&TT được hiểu là một thuật ngữ để chỉ một tập hợp của bốn thành
phần :
 Cơ sở hạ tầng thông tin
 Công nghiệp CNTT
 Ứng dụng CNTT
 Nguồn nhân lực CNTT


Ứng dụng

Nhân lực


CNTT&TT VIỆT NAM

Hạ tầng

Công nghiệp


Cơ sở hạ tầng thông tin là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc
sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao
gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.


Công nghiệp CNTT là ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất
và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm phần
cứng, phần mềm và nội dung thông tin số.


Ứng dụng CNTT là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt
động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và
các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của
các hoạt động này.




Nguồn nhân lực CNTT bao gồm :
Nhân lực làm việc trong các DN viễn thông, DN công nghiệp CNTT),
Nhân lực cho ứng dụng CNTT trong các ngành kinh tế (sản xuất, dịch
vụ), các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ

chức xã hội,
Nhân lực thực hiện giảng dạy về CNTT, điện tử, viễn thông,
 Người dân sử dụng các ứng dụng CNTT


Các thành phần đặc trng của CNTT&TT VN

nh

ng
dng

Nhõn
lc

H tng

Cụng
nghip

Chớnh ph

g

ý,

ch


n

tr

Ph
ỏp
l

Môi trờng hỗ
trợ và thúc đẩy
phát triển


Th

sỏ
ch

Ngi s dng

Doanh nghip
u t


2. SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA
CNTT&TT



Sự phát triển của CNTT&TT
Xu thế phát triển của CNTT&TT



SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTT&TT


Sự phát triển của CNTT bắt đầu với sự ra đời của máy tính điện tử
Máy tính điện tử xuất hiện năm 1946 ở Mỹ:
 Máy tính điện tử ENIAC ra đời ngày 15/2/1946 tại ĐH Pennsylvania
(USA) có thể thực hiện 5.000 phép tính cộng, trừ/giây
 Công nghệ: sử dụng 17.000 đèn điện tử, công suất 150 KW, năng 27
tấn, chiếm diện tích 167m2
 Giá 500.000 USD
 Các máy tính điện tử thế hệ thứ 2 (những năm 50, thế kỷ 20) sử dụng
bóng bán dẫn (transitor),
 Máy tính điện tử thế hệ 1, 2 chủ yếu được sử dụng trong tính tóan KH,
KT và quân sự
 Máy tính điện tử thế hệ thứ 3 (giữa thập kỷ 60, thế kỷ 20) sử dụng các
mạch tích hợp (IC) được dùng trong các TT tính tóan lớn và phạm vi ứng
dụng đã mở rộng sang các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý KT
 Giữa thập kỷ 70, thế kỷ 20 các bộ vi xử lý (Micro-processor) ra đời, khởi
đầu cuộc cách mạng trong CNTT, tạo cơ sở cho sự ra đời của máy tính cá
nhân vào đầu thập kỷ 80 (Máy tính điện tử thế hệ thứ 4)
 Hiện nay, hệ thống máy tính Blue Gene/L của IBM có thể thực hiện 280
nghìn tỷ phép tính mỗi giây



Sự phát triển như vũ bão của công nghệ sản xuất
bộ vi xử lý
Bộ vi xử lý


Năm sản xuất

Số bóng bán dẫn trên 1 chip

4004

1971

2.250

8008

1972

2.500

8080

1974

5.000

8086

1978

29.000

286


1982

134.000

386

1985

275.000

486DX

1989

1.180.000

Pentium

1993

3.100.000

Pentium II

1997

7.500.000

Pentium III


1997

24.000.000

Pentium IV

2000

42.000.000

Quy luật Moore: Số bóng bán dẫn được tích hợp trên mỗi
13
inch vuông sẽ tăng gấp đôi trong 18 tháng


Giá các bộ vi xử lý giảm nhanh nên giá máy
vi tính giảm nhanh

14


Sự phát triển của Internet


Mạng ARPANET kết nối máy tính của 4 trường ĐH tại Mỹ xuất hiện
năm 1969: Mạng máy tính đầu tiên trên thế giới



Công nghệ mạng cục bộ (LAN) ra đời năm 1970




Năm 1981 có khoảng 200 máy tính nối mạng ARPANET



Giao thức liên mạng TCP/IP được sử dụng trên ARPANET vào năm
1983



Tên gọi Internet xuất hiện khoảng năm 1982, đến những năm đầu
thập kỷ 90 thuật ngữ ARPANET không được sử dụng nữa, Internet
bắt đầu được sử dụng rộng rãi.



Năm 1991 có khoảng 1 triệu người sử dụng Internet



Năm 2006 có khoảng 1 tỷ 43 triệu người sử dụng Internet



Năm 2007 có khoảng 1 tỷ 319 triệu người sử dụng Internet




Ước tính trước năm 2010 sẽ có khoảng 2 tỷ người sử dụng Internet
15


Internet phát triển theo hàm mũ
TELLIN

SMP/SCE

1,319 tỷ

SYNLOCK
BITS

SCP

Intelligent Network
INTESS

C&C08
STP

Calling Center

280 triệu
1 triệu
1000
1969
ARPANET


198
4

199
1

2000

2007

16


Số người sử dụng Internet tại một số nước châu Á

17


Viễn thông phát triển mạnh mẽ
Chỉ số

1980

1990

2000

2005

Dân số (Tỷ người)


3.6

4.4

5.1

5.4

GDP (US$ trillions)

3.1

4.2

5.9

7.5

Mật độ điện thoại

1.4

2.7

12.9

39.3

Mật độ điện thoại cố định


1.4

2.61

8.3

13.5

Mật độ điện thoại di động

n.a

0.09

4.6

25.8

Tỷ lệ người sử dụng Internet

n.a

n.a

1.5

6.7

Dân số (Tỷ người)


0.84

0.9

0.97

1

GDP (US$ trillions

14.5

19.7

25.6

28.5

Mật độ điện thoại

31

46

108

128

Mật độ điện thoại cố định


31

44.7

56.1

50.9

Mật độ điện thoại di động

n.a

1.3

51.9

77.1

Tỷ lệ người sử dụng Internet

n.a

n.a

28.6

48.5

Các nước đang phát triển


Các nước phát triển

Nguồn: WB 2006 ICT for Development: Global Trends and Policies

18


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & TRIỂN KHAI trong lÜnh vùc
CNTT&TT Đang tĂng ®Æc biÖt nhanh chãng

1997
1996
1995
1995

Voice pager
“Networked PC”
Fixed Wireless
Digital TV

1995
1993
1991
1987
1986
1985

ATM
GPS

Internet explosion
ISDN
LANs
Cellular

1980
1978
1971
1970
1970
1969

1960
1947
1945

1925
1912
1876
1832
1900

Laser
Computer Networks
Satellite
Transistor
Computer
Television
Fax
Radio

Telephone
Telegraph

1906

1850

PC
CD
Chip
Optical Fiber Cable

1950

2000


XU THẾ PHÁT TRIỂN CNTT&TT

20


Công nghệ không dây đang tạo ra cuộc cách mạng truy cập
thông tin và tri thức cho mọi người, đặc biệt cho nông thôn và
vùng sâu, vùng xa

21


Tích hợp công nghệ và hội tụ CNTT-viễn thông- phát thanh, truyền hình

đang tạo ra cuộc cách mạng thông tin, mở ra những khả năng mới,
phương thức mới, vượt qua giới hạn về không gian và thời gian, đồng
22
thời cũng đặt ra những cơ hội và thách thức mới đối với mọi quốc gia


Xu thế hội tụ CNTT-viễn thông - phát thanh- truyền hình
+ Hội tụ CNTT - viễn thông - phát thanh -truyền hình đang diễn ra mạnh
mẽ trên phạm vi toàn cầu, hình thành những loại hình dịch vụ mới, sản
phẩm mới, nghề nghiệp mới, và cách tiếp cận mới đối với phát triển kinh tế
xã hội.
+ Phát thanh, truyền hình ngày càng được số hóa mạnh mẽ hơn và sử
dụng ngày càng nhiều công nghệ mới nhất của CNTT & TT.
+ Mạng viễn thông với băng thông rộng, tốc độ lớn đã tạo điều kiện cho
các dịch vụ trao đổi thông tin cần đến băng rộng phát triển mạnh.
+ Internet đang trở thành phương tiện đưa các chương trình truyền thanh,
truyền hình, các xuất bản phẩm điện tử đến với người sử dụng ở khắp mọi
nơi trên thế giới.
+ Hệ thống truyền hình cáp đã có khả năng cung cấp dịch vụ Internet và
truyền số liệu.
+ Sự hội tụ của CNTT, viễn thông và phát thanh, truyền hình đang tạo ra
một thị trường rất rộng lớn cho công nghiệp nội dung thông tin.
23


Xu thế toàn cầu hóa
+ Sự phát triển của CNTT&TT làm cho khoảng cách trên thế giới ngày
càng trở nên nhỏ bé.
+ Tri thức và thông tin không biên giới sẽ đưa hoạt động kinh tế vượt ra
khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt động mang tính toàn cầu.

+ Vốn sản xuất, hàng hóa, sức lao động, thông tin và công nghệ đều có xu
hướng trao đổi, sử dụng và được điều phối xuyên quốc gia.
+ Mối quan hệ kinh tế thương mại, công nghệ và hợp tác giữa các nước,
các doanh nghiệp ngày càng được tăng cường nhưng đồng thời tính cạnh
tranh cũng trở nên mạnh mẽ.
+ Cạnh tranh tiến hành trên phạm vi toàn cầu, không chỉ có các công ty
xuyên quốc gia mà ngay cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Việc bãi bỏ các hạn chế đối với các công ty nước ngoài để gia nhập WTO
và cho phép các đối thủ cạnh tranh nước ngoài kinh doanh trên thị trường
CNTT&TT làm cho người tiêu dùng được hưởng giá dịch vụ thấp hơn và có
nhiều sự lựa chọn về dịch vụ và nhà cung cấp hơn.
24


Xu thế hình thành nền kinh tế tri thức
và xã hội thông tin

+ Nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới: thông tin, trí tuệ trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thời đại của nền kinh tế tri thức, xã hội
thông tin.
+ Kinh tế tri thức: Công nghệ cao là lực lượng sản xuất,
CNTT&TT làm nền tảng để phát triển.
+ Trong nền kinh tế tri thức năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào
năng lực thu thập, lưu trữ, xử lý và trao đổi thông tin .
+ Để có thể tận dụng được mọi cơ hội có sẵn từ CNTT & TT, người dân
phải có nhận thức đầy đủ về các khả năng của CNTT&TT và có thể nắm
bắt sử dụng được các ứng dụng của CNTT&TT.
+ Chính phủ nhiều nước đang áp dụng các chính sách để làm tăng khả
năng truy nhập và sử dụng các thông tin có sẵn cho người dân.
25



×