Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN HIINHF 7 TUẦN 5-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.88 KB, 9 trang )

Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo án Hình Học 7
TUẦN V Ngày 1/ 10/ 2007 Ngày sọan:
Kí duyệt Ngày dạy :
Tiết 9 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song : dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vẽ
phác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: thước thẳng. êke, thước đo góc, đề bài kiểm tra 15’.
- HS: êke, thước đo góc, bảng con, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động1
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Nêu cách vẽ đt a đi qua A
song song với BC ?
Hs lên bảng vẽ đt a.
Một Hs lên bảng vẽ đt b đi
qua B và song song với AC ?
Trả lời câu hỏi trong SGK ?
Giải thích tại sao ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu các tính
chất của hai đt song song ?
Theo tính chất trên, nếu ta có
a // b thì suy ra được điều gì ?


Từ đó hãy điền vào chỗ trống
trong các câu sau ?
Gv lưu ý Hs có nhiều cặp góc
khác với các góc vừa nêu.
Bài 3 Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình 24 vào
vở.
Để vẽ đt qua A và song
song với BC, ta đo góc C,
sau đó vẽ tia Aa tạo với
cạnh AC:
·
µ
a AC C=
Vẽ tia đối của tia Aa ta có
đt cần vẽ.
Tương tự HS 2 lên bảng vẽ
đt b.
Chỉ vẽ được một đt a và một
đt b (theo tiên đề Euclitde )
Hs nêu tính chất của hai đt
song song.
Vẽ hình 23 vào vở.
Nếu có a // b thì hai góc
sole trong bằng nhau, hai
góc đồng vò bằng nhau, hai
góc trong cùng phía bù
nhau.
∠A
1

= ∠B
3
; ∠A
2
= ∠ B
2
;
∠B
3
+ ∠ A
4
= 180°.
Hs có thể nêu các cặp góc
khác.
Hs vẽ hình vào vở.
Bài 1:35/94

b
a
C
B
A
Vẽ được một đường thẳng a
và một đường thẳng b, vì theo
tiên đề Euclitde qua một điểm
nằm ngoài đường thẳng chỉ có
thể vẽ được một đt song song
với đt đã cho.
Bài 2 : 36/94


4
3
2
1
4
3
2
1
c
A
B
a
b

vì a // b nên :
a/ ∠A
1
= ∠B
3
(sole trong )
b/ ∠A
2
= ∠B
2
(đồng vò )
c/ ∠B
3
+ ∠A
4
= 180° ( tc phía )

d/ ∠B
4
= ∠A
1
( sole ngoài )
Bài 3 (37/95)
Trường THCS HẢI HẬU
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo án Hình Học 7
Sau đó nêu tên các cặp góc
bằng nhau và giải thích tại
sao?
Bài 4 : (bài 38 )
Gv nêu đề bài.
Khi có hai đường thẳng song
song thì ta suy ra được điều
gì?
Xét hình 25b ?
Biết góc A
4
bằng với góc B
2
,
hoặc góc nào bằng với góc
nào hoặc góc nào kề bù với
góc nào thì kết luận được hai
đt d và d’ song song với nhau ?
Từ hai phần 1 và 2 trong bài
tập 4, ta rút ra kết luận gì ?
Hoạt động 3 Củng cố :
Nhìn hình vẽ và gọi tên các

cặp góc bằng nhau :
∠ CBA = ∠ CED vì là hai
góc sole trong và vì a // b.
∠ CAB = ∠ CDE vì là hai
góc đồng vò và vì a // b.
∠ BCA = ∠ DCE vì là hai
góc đối đỉnh.
Khi có hai đt song song thì
ta suy ra được hai góc slt
bằng nhau, hai góc đv bằng
nhau và hai góc tcp bù
nhau.
Biết d // d’ thì suy ra
∠A
1
= ∠B
3
; ∠A
1
= ∠B
1

∠A
1
+ ∠B
2
= 180°.
Hs nêu kết luận cho phần 1.

µ




µ
4 2 4 4
0
4 3
Ỉc A
Ỉc 180
A B ho B
ho A B
= =
+ =
thì kết luận đt d song song
với đt d’.
Hs nêu kết luận cho phần 2.
Nếu có hai đt song song thì
suy ra được các góc bằng
nhau…, và ngược lại nếu có
một trong các cặp góc bằng
nhau thì suy ra được hai đt
song song.
E
D
B
A
C
Các cặp góc bằng nhau của
hai tam giác CAB và CDE là :
∠ CBA = ∠ CED (sole

trong )
∠ CAB = ∠ CDE ( sole
trong)
∠ BCA = ∠ DCE ( đối đỉnh )
Bài 4 :
1/
4
3
2
1
B
4
3
2
1
A
d'
d
Biết d //d’ thì suy ra :
∠ A
1
= ∠ B
3
và ∠ A
1
= ∠ B
1

và ∠ A
1

+ ∠ B
2
= 180°.
* Nếu một đt cắt hai đt song
song thì :
a/ Hai góc slt bằng nhau.
b/ Hai góc đồng vò bằng nhau.
c/ Hai góc tc phía bù nhau.
2/


µ



µ
4 2 4 4
0
4 3
* Ỉc A
Ỉc 180 × d //d'
A B ho B
ho A B th
= =
+ =
* Nếu một đt cắt hai đt mà hai
góc slt bằng nhau, hai góc đv
bằng nhau hay hai góc tcp bù
nhau thì hai đt đó ss với nhau.
Trường THCS HẢI HẬU

4
3
2
1
B
4
3
2
1
A
d'
d
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo án Hình Học 7
Nhắc lại cách giải các BT
trên.
IV/ BTVN: *Làm bài tập 39/ 95 SGK.
* Bài tập 27 – 30 SBT
* Xem bài “ Từ vuông góc đến song song “
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày sọan:
Ngày dạy :

Tiết 10 §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba,
hoặc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Bước đầu biết lập luận cho một bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt
song song ?
Cho điểm M nằm ngoài đt a, vẽ
đt c đi qua M và vuông góc với
đt a ?
Nêu tiên đề Euclitde và tính
chất của hai đt song song ?
Vẽ thêm vào hình trên đt b đi
qua M và vuông góc với c ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
mới
Qua hình vẽ trên, em hãy dự
đoán xem quan hệ giữa hai đt a
và b ?
Hoạt động 3:
I/ Quan hệ giữa tính vuông góc
và tính song song :
Giải thích tại sao hai đt a và b
song song với nhau dựa trên
những khái niệm, tiên đề, tính
chất …. đã học ?
Hs nêu dấu hiệu nhận biết
hai đt song song.

M
c

b
a

Phát biểu tiên đề,
Vẽ đt b qua M và vuông góc
với đt c.
Đường thẳng a và đt b song
song với nhau.
Vì a

c tại N nên

0
1
90N =
.
b

c tại M nên

0
1
90M =
.
Hai góc M
1
và N
1
bằng nhau
ở vò trí sole trong nên a // b.

Hs phát biểu : Hai đt phân
I/ Quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song
song :
1
1
N
M
c
b
a
Trường THCS HẢI HẬU
M
N
P
B
20
0
40
0
?
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo án Hình Học 7
Phát biểu bằng lời tính chất trên
Viết tính chất trên bằng cách
dùng ký hiệu ?
Gv vẽ hình hai đt a và b song
song với nhau, đt c vuông góc
với đt a. Hỏi c có cắt b ? có
vuông góc với b ?
Hãy tìm cách giải thích ?

Gv gợi ý : Nếu c không cắt b thì
c ntn với b ?
Vậy tại A có bao nhiêu đt song
song với b ? điều này có đúng ?
Kết luận ?
Để chứng minh c ⊥ b,ta làm
ntn?
Gv yêu cầu Hs phát biểu thành
lời tính chất 2.
Hoạt động 4 :
II/ Ba đường thẳng song song :
Làm bài tập
?2
Dự đoán xem d’ có song song
với d’’?
Tìm cách cm ?
cm a ⊥ d’ ?
cm a ⊥ d’’?
so sánh hai kết quả cm trên và
rút ra kết luận ?
Phát biểu thành tính chất ?
Hoạt động 5 Củng cố :
Nhắc lại quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song song
giữa của hai đường thẳng.
Làm bài tập áp dụng 40 ; 41/ 97
biệt cùng vuông góc với đt
thứ ba thì song song với nhau.
Hs ghi bằng ký hiệu.
Hs dự đoán c cắt b và c

vuông góc với b.
Nếu c không cắt b thì c song
song với b.
Tại A có hai đt cùng song
song với b điều này trái với
tiên đề Euclitde, do đó c cắt
b tại B.
Ta có : ∠A
1
và ∠ B
1
là hai
góc so le trong mà a // b =>
∠A
1
= ∠ B
1

µ
0
1
90A =
( vì c
⊥ a)


µ
0
1
90B =


c ⊥ b.
Hs phát biểu tính chất 2.
a/ Dự đoán : d’ // d’’
b/ Cm : do d’ // d mà a ⊥ d
nên a ⊥ d’(1)
Lại có : d // d’ mà a ⊥ d
=> a ⊥ d’’ (2)
Từ (1) và (2) suy ra d’ // d’’.
Hs phát biểu tính chất ba đt
song song.
Tính chất 1:
Hai đt phân biệt cùng
vuông góc với đt thứ ba thì
song song với nhau.

//
a c
a b
b c







Tính chất 2 :
Một đt vuông góc với một
trong hai đt song song thì

nó cũng vuông góc với đt
kia.

B
A
1
1
c
b
a

//a b
c b
c a

⇒ ⊥



II/ Ba đường thẳng song
song:
Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một
đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
'//
' // ''
''//
d d
d d

d d




Kh : d // d’ // d’’
a
d''
d'
d
IV/ BTVN : Học thuộc các tính chất trên và giải bài tập 42, 43, 44 / 98 SGK.
Trường THCS HẢI HẬU
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo án Hình Học 7

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN VI Ngày 8/ 10/ 2007 Ngày sọan:
Kí duyệt Ngày dạy :
Tiết 11. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường
thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vuông góc
vào bài tập.
- Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu tính chất về hai đt cùng
vuông góc với đt thứ ba?
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt vuông góc
với một trong hai đt song song
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt song
song? Làm bài tập 44 ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Trả lời câu hỏi :
Nếu d’ không song song với
d’’ thì ta suy ra điều gì ?
Gọi điểm cắt là M, M có nằm
trên đt d ? vì sao ?
Qua điểm M nằm ngoài đt d có
hai đt cùng song song với d,
điều này có đúng không ?Vì
sao
Nêu kết luận ntn?

Bài 2 : ( bài 46)
Hs giải các bài tập và nêu
kết luận:
Hai đt cùng vuông góc với
đt thứ ba thì song song với
nhau.
Đt vuông góc với một trong

hai đt song song thì cũng
vuông góc với đt còn lại.
Hai đt cùng song song với đt
thứ ba thì song song với
nhau.
Hs đọc đề.
Vẽ hình và ghi tóm tắt đề
bài.
Cho : d’ và d’’ phân biệt.
d // d’ ; d // d’’
Suy ra : d’ // d’’.
d’không song song với d’’
thì d’cắt d’’.
M không nằm trên d ( M∉
d), vì M∈ d’ và d’//d.
Điều này trái với tiên đề đã
học nên d’ // d’’.
Hs trình bày lại toàn bộ lời
giải bằng lời.
Bài1
d
d'
d''
a/ Nếu d’ không song song với
d’’ => d’ cắt d’’ tại M.
=> M ∉ d (vì d // d’ và M∈d’)
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d
có : d//d’ và d//d’’ điều này
trái với tiên đề Euclitde.
Do đó d’//d’’.

Bài 2 :
Trường THCS HẢI HẬU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×