THỰC HIỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MỚI
“Sinh hoạt chuyên môn
dựa trên nghiên cứu bài học”
Vì sao phải đổi mới SHCM
* Đảm bảo cơ hội phát triển
chuyên môn cho mọi giáo viên
* Đảm bảo cơ hội học tập cho
từng em học sinh
* Xây dựng cộng đồng học tập
để đổi mới nhà trường
Vì sao phải đổi mới SHCM
• Mỗi học sinh đến trường đều phải được
học và học được
• Giáo viên phải chấp nhận mọi em học
sinh với đặc điểm riêng của từng em
Điều này tưởng như rất dễ và hiển
nhiên, nhưng rất khó thực hiện
Thực trạng dạy và học hiện nay
1. Các vấn đề về việc học của học sinh
a. Môi trường học tập không thân thiện:
Quan hệ giữa Học sinh với Giáo viên, Học
sinh với Học sinh:
- Chưa tin cậy và thoải mái
- Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau
- Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau: thừa
nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp
nhận sự khác biệt
Cho một hăm-bơ-gơ loại to?
b. Học sinh không hứng thú học
• Bài học không phù hợp
• Việc học của học sinh khác với ý định
của giáo viên
• Các hoạt động học tập diễn ra hình thức
c. Chất lượng việc học chưa cao
• Học nhiều: Học sinh tham gia nhiều
hoạt động trong giờ học với thời gian và
lượng kiến thức nhiều nhưng không kịp
hiểu bài
• Hiểu ít: Thiếu độ sâu và chiều rộng hiểu
biết, thiếu các năng lực mới
2. Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên
môn của giáo viên
a. Chưa nhận ra vấn đề của học sinh
- Giáo viên không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề liên
quan đến việc học của học sinh
- Chưa có ý thức và thói quen quan tâm chú ý riêng tới từng
đối tượng học sinh
- Giáo viên chưa có thói quen chấp nhận sự khác biệt của
từng em học sinh
- Giáo viên thiếu năng lực quan sát, lắng nghe,
cảm nhận, phản ứng tinh tế và nhạy cảm trước việc học của
riêng từng cá nhân học sinh
2. Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên
môn của giáo viên
b. Chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp
----- Giáo viên không hoặc chưa có khả năng tự giám
sát, theo dõi và điều chỉnh bản thân do đặc tính môi
trường làm việc có tính đơn lẻ giữa các lớp học khác
nhau
- Nhiều giáo viên chưa hiểu đúng về năng lực bản
thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng nghiệp
Thế nào là Sinh Hoạt chuyên môn mới
- Quan sát hoạt động, những biểu hiện
của học sinh cho ta biết về việc học của
các em
- SHCM phải là nơi để mỗi GV có cơ hội học
tập qua việc áp dụng hiểu biết mới vào
thực tế dạy học
Hai giai đoạn thực hiện SHCM
Giai đoạn 1:
– Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm
mới, xây dựng tình đồng nghiệp mới
– Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ?
Giai đoạn 2
– Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân, các mối quan
hệ trong giờ học, tìm các biện pháp cải tiến,
nâng cao chất lượng các bài học (áp dụng
DHTC)
– Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ?
Làm thế nào để….?
Chu trình thực hiện SHCM mới
Bước 1:
Chuẩn bị bài minh họa
Nguyên tắc
Khuyến khích và tôn trọng sự tự chủ,
sáng tạo
Bước 1: Chuẩn bị bài minh họa
Bài dạy minh họa phải:
– Đặt ra các mục tiêu mới so với SGV,
có ý nghĩa hơn với học sinh
– Điều chỉnh nội dung bài dạy cho
phù hợp và có ý nghĩa với học sinh
– Có ý định sáng tạo về tổ chức hoạt
động học tập để nâng cao chất
lượng bài học
Bước 1: Chuẩn bị bài minh họa
• Phân công người dạy: Cố gắng dựa
trên tự nguyện. Nếu chọn cử phải bảo
đảm lần lượt ai cũng được dạy minh
họa
• Có thể tổ bộ môn cùng chọn bài và cùng
trao đổi phương án lên lớp
• Soạn bài: Có thể tự soạn bài hoặc cùng
GV khác
• Tuyệt đối không dạy trước học sinh
Bước 2
Tiến hành dạy và Dự giờ
Tổ chức dự giờ
• Bố trí lớp dạy minh họa có chỗ ngồi hoặc
đứng quan sát đủ rộng
• Điều chỉnh số lượng người vừa mức
không quá đông để GV quan sát được và
HS không bị ảnh hưởng
• Vị trí người dự giờ: bảo đảm có thông tin
chính xác về việc học của học sinh
Vị trí quan sát của giáo viên dự giờ
Bảng
Vị trí quan sát của
GV
Vị trí quan sát của
GV
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
(Vị trí này việc quan sát bị hạn chế)
Vị trí quan sát của GV
Vị trí quan sát của giáo viên
Học sinh
Vị trí quan sát của giáo viên dự giờ
Vị trí quan sát của giáo viên dự giờ
Dự giờ tập trung vào việc học của học sinh
Quan sát HS:
• Thái độ
• Hành vi
• Lời nói
• Cử chỉ và điệu bộ
• Sự quan tâm đối với
bài học
• Mối quan hệ giữa HS
• Hoạt động và sản phẩm
của HS
Chú ý đến thay đổi của
HS:
• Trước hành vi của GV
• Trước hành vi, kết quả
của bạn
• Thay đổi hoạt động học
tập
Dự giờ tập trung vào việc học của học sinh
• Kết hợp nhìn bao quát lớp và chọn tìm học
sinh điển hình nhất để tập trung chú ý, thu
thập thông tin
• Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS
• Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của học
sinh
•Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh ?
•Nguyên nhân?
Ghi chép khi dự giờ
Sơ đồ lớp học
HS 19
HS 20
HS 21
HS 22
HS 23
HS 24
HS 13
HS 14
HS 15
HS 16
HS 17
HS 18
HS 7
HS 8
HS 9
HS 10
HS 11
HS 12
HS 1
HS 2
HS 3
HS 4
HS 5
HS 6
Bảng
Quay video bài học
Góc quay phim
-Kết hợp bao quát lớp và chọn quay những HS,
nhóm HS tiêu biểu