Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Các loại phụ phí đường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.22 KB, 16 trang )

Trường: Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan
Khoa: Kinh Doanh Thương Mại
Lớp: C12E2G

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI PHỤ PHÍ THƯỜNG GẶP TRONG
VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
GVHD: NGUYEÃN THÒ THUØY GIANG


NHÓM 7
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thị Hậu
Phạm Thị Tuyết Hoa
Nguyễn Thị Kim Phương
Lương Thanh Thiện
Trần Thị Yến Tuyết
Đặng Thị Trúc Viên


I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI PHỤ PHÍ
II. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
III. TỪ VỰNG


KHÁI NIỆM CỦA PHÍ VẬN TẢI CONTAINER


 Cước

phí: là khoản tiền mà chủ hàng phải trả cho người chuyên chở để vận
chuyển container.
 Phụ phí: là một khoản tiền mà chủ hàng trả thêm cho người vận tải và các
cơ quan hữu quan ngoài tiền cước vận tải.


Các loại phụ phí thường gặp:
1. Phí THC ( Terminal Handling Charge ) : Phụ phí xếp dỡ tại cảng
2. Phí CAF ( Currency Adjustment Factor ): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ
3. Phí COD ( Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến
4. Phí DDC ( Destination Delivery Charge): Phụ phí giao hàng tại cảng đến
5. Phí Handling ( Handling fee): phí chờ xử lý (do Forwarder thu)
6. Phí D/O (Delivery Order fee): Phí lệnh giao hàng.
7. Phí AMS (Advanced Manifest System fee ): phí khai báo chi tiết hàng hóa
8. Phí B/L ( Bill of lading fee), Phí AWB ( Airway Bill fee),Phí chứng từ
(Documentation fee)
9. Phí CFS ( Container Freight Station fee) : phí xếp/dỡ hàng hóa lên/xuống cont
10. Phí chỉnh sửa B/L( Amendment fee)


Các loại phụ phí thường gặp:
11. Phí BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí giá nhiên liệu tăng
12. Phí PSS ( Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm
13. Phí CIC (Container Imbalance Charge) : Phụ phí mất cân đối vỏ container
hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập
14. Phí chạy điện ( áp dụng cho hàng lạnh)
15. Phí tắc nghẽn cảng (PCS)
16. Phí nâng / hạ container

17. Phí vệ sinh container (Cleaning container fee)
18. Phí thanh toán trễ


Các loại phụ phí thường gặp:
19. Phí lưu container tại bãi của cảng (DEMURAGE); Phí lưu container tại
cảng riêng của khách (DETENTION); phí lưu bãi của cảng (STORAGE).
20. Các loại phụ phí khác:
- PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí khi đi qua kênh đào Panama
- SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí khi đi qua kênh đào Suez
- WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí khi đi qua vùng có chiến tranh


Thực trạng:

Năm 2011:
Tháng 5/2011, các doanh nghiệp xuất khẩu đã phải
chịu tới 9 loại phí từ các hãng tàu đưa ra: Phụ phí xăng
dầu (EBS), phụ phí đảm bảo cont (EMS), phí truyền dữ
liệu, phí sữa chữa – vệ sinh – tiền đặt cọc cont, phí lưu
bãi, phụ phí chuyển vỏ cont rỗng, mất cân bằng cont
(CISD), phí chứng từ (D/O), phụ phí xếp dỡ hàng
(THC) và phí thanh toán trễ.
Trong đó, phí mất cân bằng cont (CISD) với mức phí
30 USD/cont là loại phí vô lý.


Thực trạng:

Năm 2012:

Theo thống kê, năm 2009, giá cước vận tải biển từ
Việt Nam đi các cảng chính của Châu Âu chỉ ở mức
500 USD/cont thì đến năm 2012, nó đã tăng lên tới gần
2000 USD/cont, tức là gấp gần 4 lần.
Bên cạnh đó một số hãng tàu còn tăng phí mùa cao
điểm, phí niêm phong chì và cắm điện đối với hàng
đông lạnh.


Thực trạng:

Năm 2013:
Nổi bật nhất là việc hãng tàu OOCL thu thêm 200
USD/TEU đối với các tuyến đi từ ĐNÁ đến Úc, 550
USD/TEU đối với các tuyến đi từ khu vực Đông Á
(bao gồm cả Việt Nam) đến Châu Âu với lý do có
khả năng hãng tàu bị lỗ nên phải thu thêm để duy trì
chất lượng dịch vụ.


Thực trạng:
Năm 2014:
Năm 2014 là một năm đầy biến động đối với các doanh
nghiệp về vấn đề phụ phí. Các hãng tàu ra sức đẩy “cái
khó” của mình lên vai doanh nghiệp VN.
Các hãng tàu thu của các nhà XNK một khoản tiền
khổng lồ nhưng chi phí đã trả thực sự thì chưa có một số
liệu thống kê cụ thể nào cả.
Việc áp dụng các loại phụ phí của hãng tàu nước ngoài
thường chỉ tăng mà không giảm. DN chỉ có cách là chấp

nhận hoặc không được xuất/nhập hàng.


Thực trạng:
Mới đây nhất là việc thu phí tắc nghẽn cảng tại cảng Cát
Lái từ ngày 01/08. Mức thu “phụ phí ùn tắc” lần lượt là 50
USD, 100 USD và 124 USD đối với mỗi cont hàng loại 20’,
40’ và 45’.
Các hãng tàu chỉ giải thích ngắn gọn “việc thu phụ phí kẹt
cảng nhằm bù đắp chi phí hoạt động cao trong thời gian tắc
nghẽn cảng”.
Cho dù Cục Hàng hải Việt Nam đã yêu cầu các hãng tàu,
đại lý tàu biển nước ngoài không thu phí tắc nghẽn tại cảng
Cát Lái từ ngày 13-8, song đến ngày 01/09 vẫn còn một số
hãng tàu chưa ngừng thu loại phí này.


Nguyên nhân:
1. Các DN XNK Việt Nam thường mua CIF, bán FOB nên không chủ động được quyền
thuê phương tiện vận tải.
2. Đội tàu trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu nên các chủ hàng nhiều khi bị chủ tàu
nước ngoài “ xử ép” do phải lệ thuộc.
3. Việc thu phụ phí chưa có một cơ chế quản lý, giám sát và hướng dẫn đồng bộ của
các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
4. Chủ hàng Việt Nam thường rất đơn lẻ, khả năng đàm phán trên thị trường chưa tốt
và chưa có sự liên kết với nhau để tạo sức ép cho các hãng tàu nước ngoài nên
thường chấp nhận tất cả các yêu cầu của đại lý và chủ tàu.


Giải pháp:

1.

2.

3.

Giải pháp trước mắt là bản thân các DN XNK, các hiệp hội ngành hàng
phải liên kết với nhau; nâng cao khả năng đàm phán ký kết hợp đồng.
Cục Hàng Hải Việt Nam cần phối hợp với một số cơ quan tiến hành rà
soát việc thu các loại phụ phí, so sánh với quy định của pháp luật Việt
Nam và thông lệ quốc tế.
Về giải pháp lâu dài, chúng ta phải từng bước nâng cao năng lực, thị phần
vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam để giảm dần
phụ thuộc hàng hóa xuất nhập khẩu vào hãng tàu biển nước ngoài.


Từ vựng:
Surcharge / ˈsə:tʃa:dʒ / : Phụ phí
Advance of freight / ədˈvans əv freit / : Sự ứng trước tiền cước
Canal dues /kəˈnæl dju:s/ : Thuế qua kênh
Cost increase /kɔst ˈinkri:z/ : Khoản tăng về chi phí
Cool chamber / ku:l tʃeimbə/ : Khoang lạnh
Dock receipt / dɔk riˈsi:t/ : Biên lai kho hàng
Bearth note / breθ nout/ : Hợp đồng lưu khoang
Cargo plan / ˈka:gou plən/ : Sơ đồ xếp hàng
Demurrage / diˈmʌriddʒ/ : Tiền phạt làm hàng chậm
Faulty stowage /ˈfɔ:lti ˈstouiddʒ/
: Xếp hàng không tốt



Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



×