Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tiểu luận: Vai trò của Đoàn Thanh niên trong đào tạo lực lượng lao động trẻ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 41 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hồ CHÍ MINH

NGUYỄN QUỲNH HOA

rĐ ễ t à i

VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TRONG VIỆC
ĐÀO TẠO Lực LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ CHO
CỒNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

ị n \ ữ Vịĩ.N J
Chuyên ngành
: K in h t ế ch ín h trị
Giáo viên hướng dẫn: P G S .T S H o à n g N g ọ c H o à
LV.CN m

HÀ NỘI, Tháng 3/2000


MỤC LỤC
Loi mó đấu
Chương I. Yêu cầu của Còng nghiệp hơá, Hiện đại hơá đát nước vé
lực lượng lao động trẻ và vai trò của Đoàn thanh niên trong việc
đáp ứng yêu cầu đó.
1.1. Mục tiêu và nội dung cơ bản cùa Công nghiệp hoá, Hiện dai hoá ơ
nước ta hiện naV.
1.2. Lực lượng lao động trẻ là nhân tố cơ bản đáp ứng những vêu cầu
của Còng nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
1.3. Đoàn thanh niên có vai trò trọng véu trong việc dào tao lực lương
lao động tre cho Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
1.3.1. Vai trò chung của Đoàn thanh niên trong sự nghiệp Công nghiệp


hoá, Hiện đại hoá đất nước.
1.3.2. Vai trò của Đoàn thanh niên các trường Đại học, Cao đảng góp
phần đào tạo lực lượng lao động trẻ cho Công nghiệp hoá, Hiện dại
hoá đất nước.

Chương II. Thực trạng hoạt động của Đoàn thanh niên trong việc
góp phần đào tạo lực lượng lao động trẻ cho Còng nghiệp hoá,
Hiện đại hoá đát nước.
2.1. Thực trạng hoạt động cua đoàn thanh nièn trong việc góp phán
đào tạo lực lượng lao động trẻ cho Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá.
2.2 Thực trạng hoạt động của đoàn thanh niên các trường Đại học, Cao
đấng trong việc đào tạo lực lượng lao động trê cho Công nghiệp hoá ,
Hiện đại hoá.
2.3 Những tổn tại cần khắc phục và nguyên nhân của những tổn tại dó.


Chương III. Phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu phát huy
vai trò Đoàn thanh niên các trường Đại học, Cao đẳng góp phần
đào tạo lực lượng lao động trẻ đáp ứng yêu cầu cho Công nghiệp
hoá, Hiện đại hoá.
3.1. Phương hướng cơ bàn phát huy vai trò Đoàn thanh niên các trường
Đại học, Cao đẳng góp phần đào tạo lực lượng lao động trẻ cho Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
3.2. Những giải pháp chủ yếu phát huv vai trò Đoàn thanh niên các
trường Đại học, Cao đẳng góp phần đào tạo lực lượng lao động trẻ cho
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.

Kết luận
Danh mục các tài liệu tham khảo


7


PHẨN MỚ ĐẤL

1. Tính cấp thiết cùa đề tài:
Sự nshiệp đổi mới toàn diện đất mrớc do Đàng còn 2 sải, 'iệt
Nam khới xướng và lãnh đạo đã dem lại những thành tựu to lỏn ưa
Cách mạng nước ta bước san.fi thời kỹ phát triết! mới - Thời kv áy
mạnh Công nghiệp hoá. Hiện đại hoá đất nước. Đại hội lán thứ 'III
cùa Đảng dã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 dưa nưó'e Licư
bàn thành một nước công nghiệp có cơ sờ vật chất kỹ thuật hiện Cạicó
cơ cấu kinh tế hop lý và quan hê sản xuất tiến bộ. Đê thưc hién uhrm
mục tiêu đó, chúng ta phải biết tranh thú thời cơ và những thuẬrúợi
vòn có, phát huy mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người - ếu
tố cơ bán, đảm bảo sự phát triển nền kinh tế cùa đất nước nhanh và ền
vữnc. Do đó với trách nhiệm của mình, tôi chọn vấn đề "Vai tiò ùa
đoàn thanh niên trong việc dào tạo lực ỉượruí lao động tre Cu sự
nghiệp Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá đất nước." dê viết luận vánối
nghiệp.
2. Mục đích của luận ván:
Mục đích cứa luận văn là vạch rõ những căn cứ khoa học về/ai
trò cùa Đoàn thanh niên trong việc đào tạo lực lượng lao động trẻ ho
Công nghiệp hoá. Hiện đại hoá đất nước và đề xuất những gia; páp
thực tiễn thực hiện vai trò đó.
3. Đê đạt được mục tiêu trèn luận văn có nhièm vụ:
Phàn tích, luận giải làm rõ vị trí trọng yêu của lực lưọìig ao
động trệ đối với Công nghiệp hoá. Hiện đại hoá dàt nước.
Luận chứng về vai trò của Đoàn thanh niên trong việc đioạo
lực lượng lao động trẻ cho Công nghiệp hoá. Hiện đại hoá và dáihúá

thực trạng hoạt động Đoàn thanh niên trong vàn dé này.


Để xuất phươrts hướnc cơ bán và giải pháp chủ yếu phát huy vai
trò của Đoàn thanh niên trong đào tạo lực lượng lao độnc trẻ cho Công
nghiệp hoá. Hiện đại hoá.
4. Đòi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Vai trò của Đoàn thanh niên trong việc đào tạo Lực lượng lao
động trẻ cho Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá là một vấn đề lớn trên
nhiều bình diện. Trong giới hạn cho phép luận văn chỉ tập trung
nshiên cứu: Vai trò của Đoàn thanh niên các trường Đại học và Cao
đáng trên địa bàn Hà Nội trong việc đào tạo lực lượng lao động trẻ cho
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đẻ đạt được mục đích, nhiệm vụ của luận văn tác giả sử dụng
phương pháp luận khoa học Mác xít và khảo sát tổng kết, khái quát
hoá thực tiễn hoạt động của Đoàn thanh niên các trường Đại học và
Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội để viết luận văn.
6. Giá trị khoa học của luận văn:
Đóng góp của luận văn là đưa ra được phương hướng cơ bản và
giải pháp chủ yếu có căn cứ khoa học xác đáng, phát huy vai trò của
Đoàn thanh nièn trong các trường Đại học, Cao đắng trong việc đào
tạo lực lượng lao động trẻ cho Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất
nước.

4


PHẨN NỘI DUNG


CHƯƠNG I
YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐAI HOÁ
ĐẤT NƯỚC ĐỐI VỚI

Lực LƯỢNG LAO ĐÔNG TRẺ

VÀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TRONG LĨNH

Vực ĐÁP ÚNG YÊU CẨU ĐÓ.
LL MUC TIÊU VẢ NÔI DUNG c o BAN CÙA CÒNG NGHIÈP
HOẢ, HIÊN ĐAI HOẢ ở NƯỚC TA HIÊN NAY:
Trước hết cần phái hiểu đúng khái niệm Công nghiệp hoá Hiện
đại hoá đất nước. Nghị quyết hội nghị Trung ương 7 (Khoá VII) chi rỏ
“ Cồng nghiệp hoá, Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã
hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” [63
trang 66 J.
Từ trước đến nay, Đáng ta dcu quan niệm Công nghiệp hoá hì
nhiệm vụ trung tâm của cá thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến
hành Công nghiệp hoá phải theo hướng Hiện đại hoá.
Trong bối cảnh kinh tế và khu vực hiện nay Đảng ta đã đề ra
quan điểm xây dựng nển kinh tế mờ cả đôi với bên trong và bên ngoài;
đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ dối ngoại trên cơ sờ đôi bèn cùng
có lợi và giữ vững độclập, chủ quyền; thúc đẩy mở cửa, khuyến khích


các hình thức họp tác, hèn doanh nhầm thu hút vốn. công nghệ mới.

kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài.
Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định: " Mục tiêu của Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá là xâv dựng nước ta thành một nước còng
nghiệp có cơ sớ vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sán xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao. quốc phòng an ninh vững
chắc, dân giần, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nay đến
năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp" [64 Tr 80].
Đảng ta đã xác định những nội dung cơ bản của Công nghiệp
hoá, Hiện đại hoá trong những năm còn lại của thập kỷ 90. Trong đó,
đặc biệt coi trọng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn. Nước ta là một nước nông nghiệp với khoáng 80% dân cư đang
sinh sống ờ nông thôn, dang cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, cung cấp nguyên vật liệu,
động thực vật cho công nghiệp chế biến nông sản, cung cấp lương
thực, thực phẩm cho đời sống xã hội, đảm bảo thị trường rộng lớn cho
việc tiêu thụ hàng hoá và sản phẩm cho công nghiệp Công nghiệp hoá,
Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương chiến lược của
Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển trên cơ sờ
phát triển toàn diện nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế
biến nông - lâm thuỷ sản; tạo việc làm, tang thu nhập cho nông dân;
tạo tiền đề vững chắc để giài quyết có hiệu qùa những vấn đề chính trị,
xã hội của đất nước, dưa nông nghiệp nông thồn nước ta tiến lên văn
minh, hiện đại.
Đê thực hiện có kết quả Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá với
những mục tiêu và nội dung cơ bản nêu trèn cần thiết phải có nguồn
nhàn lực tương xứng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết trước mắt và dám báo

6



cho sự phát triến bén vững, làu dài. Nguồn nhân lực đó phai có chất
lượng về mọi trình độ từ công nhân, kỹ thuật lành nghé đốn kỹ sư thiết
kế. chế tạo, quản lý chù chốt. Nguồn nhân lực này phai đu về số luợng,
cao về chất lượng, đồng bộ trong cơ câu ngành nghê và có ty lẹ phu
hợp với quan hệ cung - cầu cứa mỗi loại, ớ mỗi vùng m.ién và trên ca
nước.
Yếu tố quyết định thành công của sự phát triển cua mỏi quốc
gia vùng lãnh thổ, không phai là nguồn vốn, còng nghẹ, tài nguvén
thiên nhiên mà cơ bán nhất là nguồn nhàn lực. Vậv quan niệm thè nào
về nguồn nhân lực?. Theo nghĩa rộng, nguồn nhàn lực là nguổn lực
con người, bao gồm sức mạnh cứa thể chất trí tuệ và sự tương tác giữa
các cá nhân trong một cộng đổng xã hội, một quốc gia được đem ra
hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào những công việc hữu ích. Theo
nghĩa hẹp hơn - nghĩa là được sử dụng đê nghiên cứu trong luận ván
này thì “ Nguồn nhân lực của một quốc gia là bộ phạn dàn số trong độ
tuổi quv định có khả năng tham gia lao động” [ 10 Tr 961
Các nhân tố cấu thành nguồn lực có tác dụng thúc dáv phát triển
kinh tế xã hộinói chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng bao
gồm: Nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn. khoa
học - công nghệ ...v.v. Song cá về phương tiện lv luận và thực tiễn dè LI
khẳng định nguồn nhân lực là nhân tố cơ ban giữ vai trò quyết định dối
với sự phát triển đó. Vì, nguồn nhân lực giữ vai trò quvết dinh trong
việc khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển có hiệu quả các nguồn lực
khác. Do đó, nếu không dựa trên sự phát triển cao của nguồn nhàn lực
về thể chất, trình độ trí tuệ chất xám, trình độ chuyên môn, kv thuật
nghiệp vụ, năng lực và kinh nghiệm quán lv. lòng sav mè, nhiệt tình
đối với công việc..¥,¥... thì không thể sư dung hợp lý. có hiệu quá các
nguồn lực khác. Thậm chí làm thất thoát, lãng phí và huv hoại tất ca

các nguồn lực đã có.

7


Thật vạy, áo tác độnII Iitạnh mõ cua cách mang khoa học - công
nghệ, cách mạng xanh, cách mang về thòng tin và xu thế khu vực hoá,
toàn cầu hoấ đã làm cho sựkếthợp cua bốn nhân tố chủ vếu của nguồn
lực phát triển cỏ sự thav đổi theo hướng nguon lực con người trớ thành
nhân tô' cơ bản quyết định. Điêu đó dược biểu hiện rõ nét nhất ở chồ
nếu có nguồn nhân lực tốt thì việc khai thác, sử dụng, các nguồn lực
khác đạt hiệu quà ngày càng cao và trong giá trị hàng hoá, dịch vụ do
quá trình Công nghiệp hoá, Hiện dại hoá tạo ra, hàm lượng "‘chất xám''
tý trọng ngàv càng lớn.
1.2. LƯC LƯƠNG LAO ĐỎNG TRK LẢ NHÀN T ố c ơ BẢN ĐÁP

ỨNG NHỮNG YÊU CẨL CHA CÔNG NGHIÊP HOA, HIẼN ĐAI
HOẢ.
Trong các nghiên cứu về dân số và lao động thường phân chia
nguồn lao động hoặc lực lượng lao dông theo độ tuổi và hình thành các
khái niệm về nguồn lao động trẻ hoặc lực lượng lao động trẻ. Khái
niệm này chưa được thống nhất chung cho tất cả các công trình nghiên
cứu.

Theo quan niêm của các tác giá Chung Á và Vũ Thị Mỹ Hạnh
thì độ tuổi lao dộng kv thuật tre É dưới 40: tài liệu về dự báo dân số,
học sinh đến trường và lực lượng lao dộng Việt Nam 1990 - 2020 phân
loại lực lượng theo ba nhóm:
+ Nhóm thứ nhất: Gọi là lực lượng lao động trẻ gồm những
người từ 13 đến 24 tuổi.

+ Nhóm thứ hai: Gọi là lực lượng lao động trung niên gồm
những người từ 25 đến 59 tuổi.
+ Nhóm thứ ba: Gọi là lực lượng lao động cao tuổi gồm những
người từ 60 tuổi trờ lên.

8


Cũng có tài liệu cho ràn2 lực lượng lao dòng trê bao còm những
người lao dộng, dưới 30 tubhtừ IX dén 30). Xét vể

2Ỏ C

độ đào tạo thì

khái niệm lao dộng tre duực lính tù' 16 |len 30 tuổi là hợp lv nhàt vì
dâv là độ tuổi học sinh dược dào tạo 0 các trườn2 chuven nghiệp (từ 13
tuổi) và tốt nshiệp Đại học (khoán2 32 đèn 23 tuổi) sau 1-3 nam cỏn 2
tác sau khi tốt nghiệp tron2 độ tuổi dưới 30. Vẽ mặt tàm sinh lý thì dày
cũng là giai đoạn phát triển và trứơpg thành vé các dặc trưng tàm sinh
lý và thế lưc. Đâv cũng là lứa tuồi khá phù hợp với lứa tuổi thanh niên
tham gia sinh hoạt Đoàn (từ 15 đến 18 tuổi) và theo đúng độ tuổi qưv
định trong Lưât Lao Động (từ 16 đèn 60-65 tuổi).
Lực lượng lao động tre ờ nước ỉa chiếm ty lệ lớn trong toàn bộ
lực lượng lao động đất nước (30-55V ) đã, dang và sẽ đóng góp vai trò
quan trọng trong sự nghiệp Còng nghiệp hoá. Hiện dại hoá dat nước.
Theo dự báo tổng số lực lượng lao dọng Việt Nam từ 2000 - 2005 theo
phương án I.

2005


2000
Tổng số
Lao động trẻ
: Số tăng lực lượng lao dộng trẻ

......... 42.3 0.105
14.137.481
1.302.064

;

47.886.197

:

15.350.518

!

1.213.100

!

Theo phương án II, dự báo tỏng lực lượng lao dòng Việt Nam từ
2000 - 2005:

Tổng số
1 Lao động trẻ


Số tăng lực lượng lao động trẻ

2000

2005

41608.872

48.293.043

14.137.481

15.350.518

1.392.064

1.213.100




Cà hai phương án dư háo riêng vé lu'c lượng lao động trc có tăng
lẽn nhưng số liệu dự báo không có sự khác hiệt nhau nhiều. Hơn nữa
lực lượng lao dộng chiếm từ 28-30% dán số và 49% lực lượng lao
dộng xã hội là thanh niên, luôn giữ vai trò là lực lượng lao động nòng
cốt, là nguồn lực di tiên phong trong sụ" nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoa.
Bước vào thời kỳ mới thanh men càng có vai trò quan trọng hơn
bao giò' hết là lực lượng được tiếp cận với kiến thức khoa học hiện đại,
công nghệ tiên tiến và có sực mạnh, thanh niên là nguồn lực rất quan

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tại Hội
nghị Ban Chấp Hành Trung Ưng Đảng lần thứ 4 (Khoá VIII) đồng chí
Tổng bí thư Đỗ Mười đã nói: “ Sự nghiệp đổi mới có thành công hay
không, đất nước bước vào thế ký 21 có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có từng bước theo con
đưòng XHCN hay không phẩn ỉơn íuv thuộc vào lực lượng thanh
niên".
Đứng trước yêu cầu to lớn cùa sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện
đại hoá đất nước, đứng trước điểu kiện mới dầv thách thức của kinh tế
thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế, thanh niên có khả năng phấn
dấu để đáp ứng những dòi hỏi khách quan đó. Hiện nay, phổ biến
trong thanh niên dang có ý thức học tập, nâng cao trình độ học vấn và
tay nghề, rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ, gắn liền với
tri thức khoa học và công nghệ mới để có học vấn cao, có tài năng, có
uy tín và khả năng thích ứng với yêu cầu của sư phát triển xã hội, thời
đại. Đó là các còng trình Nghiên cứu khoa học và giải pháp sáng tạo
kỹ thuật của tuổi trẻ ca nước trèn nhiều lĩnh vực. thè hiện tài năng và ý
chí tự lực tự cường của thanh niên. Đã có nhiều tâm gương sáng, nhiều
tài năng trẻ xuất hiện trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ, văn hoá

10


nghẹ thuâr-t. an ninh quỏc phònu. trưlg -an \uấ! kinh doanh lam giàu
cho bán thán, gia dinh và cho xã hội.
Lực lượn2 lao dộng tre o' trong hàu ỉlẽt các khu vục déu thế hiện
là lực lượn 2 lao động có đáy du kha nãng, ti em nân 2 đáp ứng véu cụtt
to lớn của Còng nghiệp hoá, Hiện dai lìoá.
Theo điều tra về lao dội’.2 va việc làm năm 1996 của Bộ Lao
Động và Thương Binh Xã Hội và Tổng Cục Thống Kè cho thàv: Ca

nước có 10.540.930 lao dông là cán bộ công nhàn viên chức thuộc các
thành phán kinh tế các ngành san xuất còng nghiệp, xàv dưng, giao
thông vận tài. bưu chính viễn thông, dịch vụ còng cộng khác chiếm
29,38% lực lượng lao động thường xuyên hoạt động kinh tế chiếm
13.74% dân số. Trong đó lực lượng lao dộng tre là 3.526.305 bang
33,45% so với tổng số lực lượng lao dộng tham gia hoạt động kinh tế
từ đủ 15 tuổi trờ lèn. (Thực trạng LĐVL VX/1977).
Đứng trước đòi hỏi của thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá
và thử thách của cơ chế thị trường, lực lượng thanh niên công nhàn
viên chức đã không ngừng chạy dua với thời gian, tích cực tự giác học
tập, nâng cao trình độ. nhanh chóng nam bất công nghệ mới, kỹ thuật
hiện đại, rèn luvộn nàng cao tay nghe để có đủ khá năng quàn lý và
sán xuất ra những san phẩm cổ chai lượng cao, kiểu dáng dẹp. giá
thành hạ đáp ứng nhu cầu thị trường.
Trong quá trình học tập rèn luvện đó, một đội ngữ công nhàn,
lao động trẻ có kiến thức Khoa học kỹ thuật có năng lực quản lv. có
tay nghề giỏi đã hình thành và trường thành nhanh chóng. Đặc biệt
trong các ngành nghề: mũi nhọn như: Dầu khí, Bưư chính viễn thòng,
Điện tử, Tin học. Hàng không, Hàng hai. Xây dưng và ngành mav xuất
khẩu thanh niên dang phát huy mạnh mẽ và giữ vai trò nòng cọt. 5
năm thực hiện phong trào CKT dã cỏ 21.900 thanh niên dược nàng


bậc, 18.000 thanh niên trớ thành những nhà quán lý giỏi, 31.000 sáng
kiên cái tiến do thanh niên đé xuảt làm lợi hàng tràm tv dồng.
Thanh niên nông thôn chiên 79.2% trong thanh niên cá nước,
chiếm 67.7% lực lượng lao động trong nòng nghiệp và là lực lượng
quan trọng trong sự nghiệp phát triển nòng thôn và xàv dựng nông
thòn mới. Đáng chú ý là tý lệ thanh niên an tâm ờ lại nông thôn sản
xuất phát triển kinh tế ngàv càng cao, cuộc điều tra năm 1989 chì có

26,7% an tâm ờ lại nông thôn san xuất, năm 1990 tv lệ nàv là 31,2%
năm 1994 trong 18 nghề để thanh niên nông thôn chọn thì đã có
31.4% thanh niên chọn nghề sản xuất nông nghiệp (Cao nhất trong 18
nghề) trong khi đó nghề công nhân xí nghiệp chỉ có 20%, viên chức
nhà nước 21,9%, giáo viên 15,2$.
Thanh niên các lực lượng vũ trang (gốm quân đội và công an)
chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cán bộ, chiến sỹ toàn lực lượng. Thanh
niên trong quàn đôi chiếm 64% tổng số quân nhàn, trong đó ở các đơn
vị làm nhiệm vụ huấn luvện, sán sàng chiến đấu thanh niên chiếm tỷ lệ
rất cao, có nơi chiếm 80% nhiều dại đội 100% là đoàn viên, thanh
niên. Những nàm gần đây số lượng sỹ quan trẻ có chiều hướng tăng
lên rõ rẹt. Sỹ quan ớ độ tuổi thanh niên trong quân đội là 61%, trong
công an là 63,88% tổng sò sỹ quan. Đặc biệt ờ những nơi khó khăn
gian khổ thanh niên các lực lượng vũ trang vàn luôn là lực lượng xung
kích cách mạng di dầu trong mọi nhiệm vụ dược giao.
Thanh niên, học sinh, sinh viên là lực lượng chủ yếu bổ sung
cho đội ngũ tri thức và là nguổn lực quan trọng trong sự nghiệp Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo năm 1997-1998 cà nước có 21.919.000 học sinh, sinh
viên bước vào năm học mới. Trong dó thanh niên, học sinh, sinh viên
có 2.824.128 người, tại hội nghị bàn về công tác sinh viên các trường
Đại học, Cao đắng (tháng 3/1996) khăng định niền tin đối với Đảng và


sự nghiệp đổi mới do Đang khôi xướng \ à lãnh dao ngày càng dược
củng cố vững chác. Học sinh, sinh viên ngàv càng quan tâm dên thòi
cuộc. Đa sô học sinh, sinh vièn van giữ dược phong cách ban sác
truyén thông văn hoá dàn tộc. có lối sông lành manh, không đê ké xấu
lợi dụng, kích dộng; gãv mát ổn dinh chính trị xã hội. Thưc tế cho thấy
ngàv càng nhicu hoạt dộng cua thanh men học sinh, sinh \'iên dã di

đầu thực hiện các chú trương dinh hướng lớn cua Đang nhu': Tuần
hành ưng hộ nghị định 87/Cp cua Chính phu. Phòng chông HIV/AIDS,
Bảo vệ môi trường, Hiến máu nhân đạo. Các phong trào học thèm
ngoại ngữ, tin học trong sinh viên dược phát triển mạnh mẽ có tới 600
sỏ sinh viên tham gia. Những năm cuối khoá có 80-90% sinh viên học
thèm nghề.
- Trí thức nói chung, thanh niên trí thức nói riêng là vốn quý của
đất nước, là lực lượng tiêu biếu cho trình độ trí tuệ của Đáng nhà nước
và dân tộc. Không có trí thức, không có người tàj gioi thì không thế
tiến hành Công nghiệp hoá, Hiện dại hoá đất nước, không thể xâv
dựng thành công chủ nghĩa xã hội được. ITianh niên tri thức là nguồn
bổ xung quan trọng và là nguồn lực trí tuệ cao với tư cách là lực lượng
chứa đựng nhiều tiềm năng trí tuệ mà đất nước cán đến cho sự nghiệp
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, tạo dà. đang và sẽ là động lực
quan trọng góp phần cho sự nghiệp Công nghiẹp hoá. Hiện đại hoá đất
nước thành công. Thanh niên trí thức hiện có 209.500 người chiêm tý
lệ 1,05% trong tổng sô thanh nièn, chiếm 25% trong lực lượng tri thức
cá nước ịcác số liệu nàv được trích từ Tông luân tình hình Thanh niên
Việt Nam , viện nghiên cứu thanh niên |.
Trí thức nói chung và trí thức trẻ nói rieng trong lĩnh vực khoa
học tự nhiên là 25.548 người, trong dó cỏ 20.133 người dược dào tạo
trong nước, 5.115 người đào tạo ờ nước ngoài chiêm 21,2%: tổng sò
người tốt nghiệp Đại học. Trí thức trong lĩnh vực khoa học xã hội và


nhân ván có khoang trên 188.000 người .... Ngoài ra, trí thức vãn nghệ
sỹ, tri thức trong các lĩnh vực quan lý lãnh đạo trí thức trong các lực
lượng vũ trang nhân dãn và trí thức là người Việt Nam ở nước ngoài
cũng chiếm một tý lệ đáng kè trong trí thức nói chung và trí thức trẻ
nói riêng.

1.3. ĐOẢN THANH NIÊN c ỏ VAI TRÒ TRONG YẾU TRONG
VIÊC ĐẢO TAO LƯC LƯƠNG LAO ĐỎNG TRẺ CHO CỐNG
NGH1ÊP HOẢ, HIÊN ĐAI HOA.
1.3.1. Vai trò chung của Đoàn thanh niên trong sư nghiệp Còng
nghỉẽp hoá, Hiên đai hoá đất nuởc.
Là một tổ chức chính trị - xã hội của tầng lớp thanh niên tiên
tiến, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoạt động chủ yếu thông
qua việc tổ chức các phong trào hành động Cách mạng, với các đặc
trưng chủ yếu sau:
- Đó là hoạt dộng tự giác, chứ không phải là tự phát.
- Đó là hoạt động định hướng mà ở đây chính là hướng vào hiện
thực hoá lý tưởng Xã hội chủ nghĩa.
- Đó là hoạt dộng dược soi sáng với lv luận cách mạng khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tướng Hồ Chí Minh.
- Đó là hoạt động của thanh niên, do thanh niên, đáp ứng những
nhu cầu hợp lý và lợi ích chính đáng của tuổi trẻ.
Với cách quan niệm như trên thì mọi hoạt động của tổ chức
Đoàn trong thời gian qua đều hướng tới việc hình thành và phát triển
nguồn nhân lực trẻ cho đất nước, Tuv nhiên, để vấn đề được tập trung,
luận văn này chỉ phân tích những hoạt động có liên quan trực tiếp đến
việc tạo nguồn lao động trẻ có chất lượng (chất xám và tav nghề)
hướng vào mục tiêu Công nghiệp hoá, Hiện đai hoá đất nước.
- Hoạt động sáng tạo KH-KT-CN

14


- Hoạt dộng đào tạo nghe - hướng nghiệp.
- Hoạt độn2 tham gia các chương trình phát trión KT-XH
- Hoạt động tạo mòi trườn2 , đieu kiện địch chuyến nguồn

lao động, nghè nghiệp.
- Một số hoạt độn2 văn hoá - xã hội.
Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh khôn2 chỉ tổ chức và giáo dục đoàn viên thanh
niên về tư tưởng và chính trị, không chỉ tổ chức các hoạt động phong
trào mà còn chú trọng đề cao giáo dục nâng cao trình độ, nãng lực, các
hoat động sáng tao nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là nội
dung là hình thức hoạt động rn các lao
động trẻ.(hàng chục vạn) nếu được tổ chức chặt chẽ, đâv là môi trường
rèn luyện tác phong lao động mới cho lớp trẻ. Hiệu quả kinh tế đã khá
rỏ, bời lẽ lực lượng này thực hiện theo chương trình, dự án, tránh lãng
phí khi kết thúc nhiệm vụ.
d. Hoạt động tạo nghiệp trên cơ sở học vấn và kỹ năng là một nhu
cầu cùa thanh niên, đổng thời cũng là đòi hỏi của sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá:
Kết qưả qua điểu tra xã hội học của đề tài cho thấy, khi trá lời
cho câu hỏi "Bạn cần đến kiến thức và kv năng nào để hành nghề, tìm
việc làm" có các phương án trả lời sau:
- Học vấn phổ thông cơ sỏ' 16,7%.
- Học vấn phổ thông Trung học 23,2%
- Kv năng nghé 21,6%
- Trung học chuyên nghiệp 8,8%
- Cao đẳng đại học 21,3%
ơ một góc độ khác khi tham kháo vể tiêu chuẩn của người lao
động mới các phương án trả lời có tv lệ tán đồng cao cũng liên quan
đến học vấn và kỹ năng.
- Giói chuyên môn, thạo việc 91.8%
- Có kiến thức, quan hệ xã hội rộng 71,8%
- Tiếp cận với khoa học - còng nghệ mới 71,8%



- Biết tin học ngoại ngữ 56%
Đáng chú V là các tiêu chí trên đặc biệt cao trong thanh niên
sinh viên và thanh niên công nhân (đểu trên 90%).
Tóm lại nhu cầu lập nghiệp trên cơ sở học vấn và kỹ năng nghề
nghiệp là một bước chuyển cân bản và tích cực của lớp thanh niên
ngày nay cũng phù hợp với đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Nói một cách khác lóp trẻ đã dần dần nhận thức được lợi
ích chính đáng của mình.
2.2. Thực trạng hoạt động của đoàn thanh niên các trường đại
học, Cao đắng trong việc đào tạo lực lượng lao động trẻ cho Còng
nghiệp hoá , Hiện đại hoá đất nước.
a. Trong các trường Đại học, Cao đẳng các hoạt động khuyên học,
khuyên tài, hỗ trợ học tập - Nghiên cứu khoa học phát triển tài
năng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên được duy
trì và mở rộng tố chức dưới nhiều hình thức với quy mỏ và chất
lưựng cao hơn:
Cụ thể:
Học tập, nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ trọng tâm hảng đầu
của sinh viên: Trong 5 năm qua phong trào “Học tập rèn luyện vì ngày
mai lập nghiệp, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh'’
do Đoàn thanh niên và Hội sinh viên Việt Nam phát động trong tuổi
trẻ học đường được triển khai sâu rộng với quy mô và chất lượng ngày
càng cao đã góp phần giáo dục lý tưởng, chuẩn bị nghề nghiệp và các
hành trang cần thiết cho sinh viên vững bước tiến vào thế kỷ 21. Các
hoạt động chủ yếu của phong trào là Hội thảo khoa học chuvên ngành,
Hỏi thảo khoa học toạ đàm về phương pháp học tập, các cuộc thi, triển
lãm để tài và kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên; các cuộc thi
chuyên ngành từ cơ sờ đến toàn quốc, các phong trào ngoại ngữ, tin


24


học. học thèm các chuyên nsành khác cliẻn ra sôi độn ụ trong các
trường Đai học, Cao đãmi. Đè thúc đẩy phong trào thi dua học tập \à
nghiên cứu khoa học hàng năm Trung ương hội sinh vièn Việt Nam
phôi hợp với các cơ quan tổ chức các cuộc thi lớn nhu': Olimpic tin
học. cơ học, toán học, Hội nghị khoa học, gặp sỡ biểu dirons sinh viên
học giói và say mê nghiên cứu khoa học. 5 năm qua đã trao 208 1 xuất
học bổng, giải thưởng khuvến khích tài năng trị siá gần 1 tv đống. Ớ
nhiều trường có phong trào sinh viên học tập tham gia nghiên cứu
khoa học tốt, tiêu biểu là các trường ỏ' các thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội. Huế..v..v. ở thành phố Hổ Chí Minh ngày càng có nhiều sinh viên
tham gia học một lúc 3-3 trường đại học, 2-3 ngành học khác nhau.
80T sinh viên học thèm ngoại ngữ, tin học hoặc học thèm một chương
trình kiến thức bổ trợ khác, hội nghị khoa học trẻ hàng nám của sinh
viên do Thành đoàn và Hội sinh viên thành phố tổ chức tập họp
khoảng 1000 đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng tốt. Chương
trình “Enreka” và “Vườn ươm sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ" của
Thành đoàn hàng năm hỗ trợ 100-200 đề tài nghiên cứu khoa học cho
sinh viên. Nhiều gương mặt tiêu biểu trưởng thành từ phong trào
Enreka như Ngô Trần Công Luận, Phạm Phương Lan, Phạm
Uyên...v.v. Phong trào thi đua học tập nghiên cứu khoa học của sinh
viên các trường Đại học. Cao dâng trên địa bàn Hà Nội cũng khòns
kém phần sồi động, 5 năm qua đã có trên 10.000 sinh viên tham gia
nghiên cứu khoa học với 5.365 đề tài. Đặc biệt, Festival sinh viển Thủ
đô với sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ lần
thứ nhất thu hút 5000 lượt sinh viên tham gia vào các nội dung hoạt
động phong phú và thiết thực như: Trao đối, toạ đàm với các nhà khoa
học quản lý giáo dục, Hội thảo vai trò của Đoàn, Hội trong công tác

học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên; triển lãm “Tuổi tré sáng
tạo”

. ..V ..V .

đã tạo diễn đàn để sinh viên trào dổi kinh nghiệm tiếp cận

25


nhũng thành tựu mới của khoa học công nghệ từ đó bổi dường năng
lực nghiên cứu sáng tạo cho sinh vièn.
Cùng với các hình thức hội nghị, hội thảo, toạ đàm, các cuộc thi
chuyên ngành, phong trào thi đua học tập, nghiên cứu khoa học của
sinh viên đi vào nệ nếp và đi có chiều sâu trên cơ sớ sụ hình thành,
phát triển hoạt động có hiệu quả của các Cảu lạc bộ, đội nhóm chuyên
ngành của sinh viên, (chiếm 1/3 tổng số 1090) Câu lạc bộ, đội nhóm
trên toàn quốc. Nhiều Câu lạc bộ hoạt động tốt nhu: Câu lạc bộ “Luật
gia trẻ” của Đại học Luật Hà Nội, Câu lạc bộ “Kiến trúc su trẻ” của
Đại học Kiến trúc Hà Nội, Câu lạc bộ “Toán lv trẻ” của Đại học Cần
Thơ, Câu lạc bộ “Thầv thuốc trẻ và dịch thuật” của Đại học Y, Huế
..V ..V .

đã giúp sinh viên có điều kiện mở rộng kiến thức chuyên ngành

thông qua nhũng hoạt động phong phú, đa dạng.
Đặc biệt có những mô hình và cách làm mới hỗ trợ sinh viên
học tâp, nghiên cứu khoa học như:
+ Hội sinh viên Truờng Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố
Hổ Chí Minh phối hợp với Đoàn truờng đã 2 năm liền tổ chức Hội chợ

sách ngành nghề cho sinh viên. Đây là mô hình giúp sinh viên có cơ
hội trao đổi tài liệu, giáo trình, luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu
khoa học đáp ứng phần nào nhu cầu thông tin giáo trình, tài liệu học
tạp và tham khảo trong sinh viên.
+ Mô hình tổ chức hoạt động tuyên truyền pháp luật thực tập tay
nghề luật su ở cơ sở trong dịp hè của sinh viên Đại học Luật Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ngoài các hoạt động trên, Đoàn, Hỏi sinh viên và ngành giáo
dục đào tạo các cấp đã chủ động đề xuất, tham mưu với chính phủ, các
ngành và trường huy động các nguồn lực bảo trợ học đường cho sinh
viên học tập. Nghiên círu khoa học và phát triển tài năng với nhiều
hình thức như xây dựng các quỹ học bổng khuyên khích tài năng trẻ.

26


qũy hỏ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học, quỹ học bỏng \irợt khó. quỹ
tín dụng học tập cho sinh viên. 5 năm qua, chì tính ri én 2 các trườn 2 O'
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đoàn và Hội sinh vién
các trường huv động các nguồn lực được trên 4 ty dỏng, đã cáp trẽn
10.000 xuất học bổng và eiải thườn2 cho sinh viên. Ngoài các hình
thức trên, Đoàn, Hội sinh viên các trường đã tích cự tham mưu đề xuất
với nhà trường tạo điếu kiện tối đa cho sinh viên học tập ngoài giờ

O'

gi án 2 đường, thư viện; để xuất miễn 2!ám học phí cho sinh viên. Iihat
là những sinh viên có hoàn canh khó khăn, hỗ trự kinh phú thời 2 Ĩan
đế sinh viên tham gia các cuộc thi chuvên naành, các hoạt động do
Đoàn, Hội sinh viên các cấp tổ chức.

b. Các hoạt động tham gia xây dựng môi trường sinh hoạt học tập
lành mạnh trong và ngoài nhà trường tạo ra con người "khoé đè
học tập và lập nghiệp":
- Các hoạt động vãn hoá văn nghệ, Thể dục thể thao được tổ
chức sôi nổi, có hiệu quả từ cơ sở nhân dịp kỷ niệm cấc neày lễ lớn,
khai gián2 năm học, chào mừng đại hội VI Hội sinh viên Việt Nam,
các cuộc thi giọng hát hay, sinh viên thanh lịch

..V ..V .

Tiếp tục tổ chức

rộng rãi tạo khí thế thi đua sôi nổi và là sân chơi lành mạnh cho học
sinh, sinh viên. Hạn chế các hiện tượne tiêu cực, góp phần nân2 cao
thê chất và đời sống tinh thần cho học sinh, sinh viên.
- Các hoạt động phong trào “Vì mái trườn2 khôn2 ma tuý". “Ký
túc xá là nhà, sinh viên là chú”, “Vì trường em xanh, sạch, đẹp" tiếp
tục triển khai có hiệu quả ở các trường. Đặc biệt trước tệ nạn ma tuý
đang xâm nhập học đường, các cấp bộ đoàn đã tích cực tuyên truyền
các tác hại của ma tuý phát động phong trào tố 2 ịác và giúp dỡ học
sinh, sinh viên nghiện ma tuý đi cai nghiện, dóng thời phôi hợp vơi
nhà trường và công an địa phương tổ chức cho học sinh, sinh viên các
trường kv cam kết 3 không. Không tàng trữ, không buôn bán, khốn2

27


sử dụng ma tuỷ. Bên cạnh đó các đội an ninh xung kích, đội an ninh tự
quan, đội cò' đo được duy trì và mỏ' rộng. Trung ương đoàn và các tinh
thành đoàn dã lô chức thành côn2 Hội trại tuổi tre đoàn kết phòng

chốn ạ ma tuý cho thanh niên học sinh, sinh viên 8 tỉnh khu vực phía
Bắc Trung Bộ tại Nghệ An và 12 tình Đồng Bằng Sông Cửu Long tại
Tiền Giang. Đây là dịp tốt để tuvên truyền giáo dục về tác hại của ma
tuv và trao đổi kinh nghiệm về phòng chống.
c. Các hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn" hoạt
động xã hội, nhân đạo tiếp tục được đẩy mạnh, thu hút ngày càng
đông Học sinh, Sinh viên tham gia, trở thành hoạt động thường xuyên
có I nghĩa giáo dục sâu sắc. Đặc biệt phong trào học sinh, sinh viên
tình nguyện hè 1999 phát triển mạnh trên phạm vi cá nước đang tạo ra
xu hướng tích cực trong hoạt động của tuổi trẻ.
- Hầu hết các Đoàn trường đều tổ chức thường xuyên các hoạt
động “Đền ưn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn’’ như: Chám sóc
phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, trao học bổng con em gia đình
thương binh liệt sĩ

..V ..V .

Bên cạnh đó các cấp bộ Đoàn, Hội còn vận

động học sinh, sinh viên quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lụt một
cách kịp thời xung phong tình nguyện vào tận nơi bị tai nạn để cứu
chữa (Đại học Y Hà Nội).
- Cuộc vận động ‘'Nghĩa tình biên giói, hái đảo” được triển khai
có hiệu quả thông qua các hình thức như “kết nghĩa giữa các trường
với các đơn vị bộ đội hải quân ở vùng biên giới. Đoàn tổ chức cá đoàn
đại biểu trực tiếp đi thăm, tặng quà cho bà con và thanh thiếu niên các
vùng biên giới hải đảo như Hà Nội, các trường Đại học Bách Khoa,
Đại học Luật ..v.v. Góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm
của học sinh, sinh viên với đất nước.


28


- Vào những mùa hè các hoạt động tình nguyện tronìi học sinh,
sinh viên các trường đã tham gia đi xoa đói giảm nghèo, xoá mù chữ.
phổ cập dáo đục tiểu học ..v.v. được xã hội đánh dá cao.
- Phong trào “Hiến máu nhân đạo” tiếp tục được đòn2. đáo học
sinh, sinh viên tham gia giúp cho ngành y tế một lượng máu khàng
nhỏ để cứu chữa cho người bệnh. Thông qua hoạt động nà\ đã góp
phần thiết thực giáo dục ỉòng tương thân tương ái. Nhiều Đoàn thanh
niên các trường tổ chức tốt các hoạt động tuvên truyền vé 3 mục tiêu
Dân số - Sức khoẻ - Môi trường phòng chống HIV/AIDS.
Những kết quả trên cho phép khẳng định vai trò của Đoàn là tổ
chức chính trị xã hội là nhịp cầu gắn bó Sinh viên - Đảng - Nhà nước
là một trong những lực lượng giáo dục quan trọng trong nhà trường.
Thông qua các hoạt động tuyên truyền giáo dục, hỗ trợ sinh vièn trong
học tạp, nghiên cứu khoa học, trong dời sống sinh hoạt, các hoạt dộng
xã hội. Đoàn đã góp phần đào tạo, bổi dường lực lượng lao động trẻ
thông minh, năng động, sáng tạo, giầu mơ ước hoài bào, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đát
nước.
3.3. Những tồn tại cần khác phục và nguyên nhân của tòn tại đó:
Nhìn chung hoạt động của Đoàn, Hội các trường còn dàn trái,
chưa thực sự chủ động sâu sát để giải quvết những vấn đề cụ thế, bức
xúc của đoàn vièn, sinh viên. Chưa cân đối giữa chì đạo phong trào với
dầu tư chì đạo xâv dựng và cúng cô tổ chức Đoàn Hội, xàv dựng lực
lượng chính trị trong đoàn viên sinh viên, việc kiểm tra dem đến đánh
giá tổng kết rút kinh nghiệm chưa kịp thời.
- Chất lượng hoạt động của cá Câu lạc bộ học thuật còn hạn chế.
lúng túng trong nội dung sinh hoạt, nề nếp chưa đàm bào.

- Tình hình vi phạm quy chế, tiêu cực thi và kiểm tra còn phổ
biên.

29


- Công tác cùng cố, xây dựng và phát triển tổ chức cơ sờ Đoàn
Hội chuyên biến chậm, vẫn còn một số cơ sở Đoàn Hội tồn tại hình
thức. Đội ngũ cán bộ Đoàn Hội các trường phần lớn không qua đào
tạo, bổ sung kịp thời thiếu về số lượng, hạn chế về nghiệp vụ Đoàn
Hội.
- Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, nếp sống, lối sống hoạt
động định hướng chính trị của Đoàn Hội còn thiêu chiều sâu. chưa
theo kịp diễn biến tàm lv tình cám, nhu cầu của đoàn viên, sinh viên
chưa phát huv tốt hoạt động "Tự quản, tự giác, tự rèn luyện" của đoàn
viên, sinh viên.
- Một số phong trào của Đoàn, Hội dừng lại ở những hoạt động
trung theo đợt, theo quy mô lớn cấp trường, cụm trường hay theo khu
vực, việc duv trì các phong trào ở cơ sở còn yếu kém và thiếu thường
xuyên.
- Trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma
tuý, một số cơ sở Đoàn, Hội chưa xác định hết trách nhiệm của mình,
còn có thái độ chưa thật quan tâm hoặc hoạt động kém hiệu quả.
- Thực hiện cuộc vận động "Nghĩa tình biên giới - hủi đảo” một
sô trường mới chì tổ chức hoạt động quên góp chưa quan tâm giúp đỡ
xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở Đoàn, Hội biên giới - hải đảo, trang
bị kiến thức chuvên môn, chuyển giao tiến bộ Khoa học kỹ thuật.
Những hạn chế, tồn đọng của công tác Đoàn, Hội và phong trào
sinh viên là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
*


Về chủ quan:

- Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã và đang tác động liên tục
đến đạo đức, niềm tin, động cơ học tập. lối sống của một bộ phận đoàn
viên, sinh viên đến công tác tập hợp đoàn viên sinh viên và phong trào
sinh viên.

30


- Các chính sách liên quan đen đoàn vièn. sinh viên thiếu dõng
bộ, nhận thức vê còng tác đoàn cha nhiéu trường, ngành chưa đáy đu,
công tác Đoàn, Hội chưa được quan tâm đúng mức.
*

Vé khách quan:

- Đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội trong các trường chưa được quan
tám đầu tư xây dựng ngang tầm với đòi hỏi của còng tác Đoàn, Hội.
Tinh trạng phổ biến là luân chuyển rất nhanh, lại không được đào tạo
bồi dưỡng nên thiếu về số lượng và hạn chế về nghiệp vụ công tác.
- Phương pháp công tác và phương châm hoạt dộng của các cấp
bộ Đoàn, Hội chưa thật sâu sát với đoàn viên, sinh viên việc đòn dốc
động viên chưa kịp thời.
- Chưa quan tâm chỉ đạo và khai thác hết vai trò tự nguyện, tự
gi4é* V thức trách nhiệm của đoàn viên, sinh viên với công tác đoàn vồ
xây dựng tổ chức đoàn.

31



CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG Cơ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU
PHÁT HUY VAI TRÒ ĐOÀN THANH NIÊN
CÁC TRƯỜNG ĐAI H ơ c , CAO ĐẢNG TRONG VIÊC
ĐÀO TAO Lực LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ ĐẨY ĐL
CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIÊN ĐẠI HOÁ.

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG c ơ BẢN PHẮT HUY VAI TRÒ ĐOẢN
THANH NIÊN CÁC TRƯỜNG ĐAI HOƯ CAO ĐANG TRONG
VTẼC ĐẢO TAO Lưc LƯƠNG LAO ĐỐNG TRẺ CHO CÔNG
NGHIÈP HOẢ, HIÊN ĐAI HOẢ.
Quán triệt sâu sắc nghị quyết Đại Hội Đáng toàn quốc lần thứ
VIII và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung Lơng Đảng, nhàm
góp phần thực hiện thăng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh - quốc phòng, đối ngoại cuả đất nước. Mục tiêu chung của
Đoàn trong thời kỳ đẩv mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước
là: Đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành lớp người kế tực
trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc,
phát huy tiềm nang to lớn của thế hệ trẻ xung kích, sáng tạo thực hiện
thắng lợi Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.
Đế tìmg bước đạt được mục tiêu chung nói trên, phương hướng
cơ bản phát huy vai trò cúa Đoàn trong các trường Đại học, Cao đảng
những năm tới là:
a.

Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa,

truvền thống cách mạng, dân tộc, xâv dựng lối sống, nề nếp lành mạnh

cho đoàn viên, sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng.


×