Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Slide thiết kế câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.71 KB, 20 trang )

Thiết kế câu hỏi
trắc nghiệm và tự luận

1


C¸c kiÓu Đánh giá
Quan s¸t
Tù luËn

VÊn ®¸p

ViÕt
Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan

 
Đóng-sai NhiÒu lùa chän GhÐp c©u ĐiÒn thªm
Bài luận ngắn

Bài luận dài


Có hai loại tự luận

Bài luận ngắn (hạn chế)

Câu hỏi hạn chế nội dung
câu trả lời

Câu hỏi hạn chế hình
thức trả lời bằng bài


viết

Bài luận dài (mở rộng)

Học sinh được tự do thể hiện
suy nghĩ của mình, mối tương
quan giữa các ý kiến

Học sinh sử dụng cách hành
văn riêng của chúng


Ví dụ về câu hỏi tự luận cho bài luận

ngắn (hạn chế)
1.

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 2 trang so sánh hai khái
niệm “vị tha” và “ích kỷ” có liên hệ với (a) một bối cảnh
hoặc tình huống cụ thể mà một người có tính “vị tha” hay
“ích kỷ” gặp phải và (b) những người mà họ gặp
Bài luận của em sẽ được chấm điểm dựa trên mức độ rõ
ràng của việc giải thích điểm giống và khác nhau giữa hai
khái niệm trên, và cách các em liên hệ với (a) bối cảnh và
tình huống và (b) những người cụ thể
Thời gian viết làm bài: 40 phút.


Các ví dụ về câu hỏi tự luận
hạn chế

2. Đưa ra ba gợi ý về việc giữ gìn và cải tạo môi trường
xung quanh trường học của em. Với mỗi gợi ý đưa ra,
viết một đoạn giải thích ngắn.
Bài làm của các em sẽ được chấm điểm dựa trên (a) ba ý
kiến mà các em đưa ra, (b) cách mà ba ý kiến trên có thể
giữ gìn và cải tạo môi trường và (c) những giải thích,
chứng minh của các em về ý kiến đưa ra.
Thời gian làm bài: 40 phút


Các ví dụ về câu hỏi tự luận hạn chế
3. Có ý kiến cho rằng: người có tính tự chủ là người luôn

hành động theo ý mình và không quan tâm tới hoàn cảnh
hoặc những người xung quanh. Em có đồng ý với ý kiến trên
hay không? Tại sao?
Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó nêu ra ý kiến của
mình và chứng minh ý kiến đó là đúng.
Bài làm của các em sẽ không được cho điểm dựa trên ý kiến
mà em đưa ra là đúng hay sai mà dựa trên cách thức và
những bằng chứng, luận cứ mà em đưa ra để bảo vệ cho ý
kiến của mình.
Thời gian làm bài: 30 phút


Ví dụ về bài luận dài
4. [Trích đoạn vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt]
Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn
trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề:
con người cần được sống là chính mình.



VD: về cách vận dụng hiệu quả câu hỏi tự luận
Vận dụng hiệu quả

Vận dụng không hiệu quả

1.

Bài luận ngắn







Thể hiện các luận cứ/chủ đề liên
quan
Đưa ra các giải thuyết hợp lý
Mô tả sự hạn chế về dữ liệu

2.

Bài luận dài



Phối hợp các kiến thức từ nhiều
lĩnh vực khác nhau.

Định lượng giá trị của các ý kiến
khác nhau.
Thiết kế một thử nghiệm.




Chứng minh khả năng nhận biết
thông tin.
Thể hiện lại những điều đã được
giảng hoặc đã nêu trong sách
giáo khoa.


QUY TRÌNH
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
B1. Xây dựng kế hoạch ra đề
-Hình thức đề? (TL, TNKQ hay kết
hợp?)
B2. Xây dựng ma trận đề


- TT1: Liệt kê các nội dung cần
đánh giá
+ Lựa chọn nội dung cần đánh giá dựa
vào tầm quan trọng của nội dung và
độ khó của nội dung đó trong chương
trình.



- TT2: Viết chuẩn đánh giá đối với
mỗi cấp độ tư duy
+ Chuẩn được chọn có vai trò quan
trọng trong chương trình.
+ Mỗi một chủ đề nên có chuẩn được
chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn kỹ năng và chuẩn
đòi hỏi mức độ tư duy cao nhiều hơn.


- TT3. Quyết định phân phối tỷ lệ
phần trăm tổng điểm cho mỗi chủ đề.
Căn cứ vào:
+ Mục đích của đề
+ Mức độ quan trọng của chủ đề
+ Thời lượng trong phân phối chương
trình


- TT4: Quyết định tổng số điểm của
bài kiểm tra
+ Với đề tự luận: tổng điểm là 10, chia
lẻ đến 0.25 điểm.
+ Với đề tự luận và TNKQ: điểm toàn
bài là điểm tổng 2 phần; số điểm tỉ lệ
thuận với dự kiến thời gian học sinh
hoàn thành.


- TT5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề

(%)
(tổng điểm bài thi) x (% chủ đề)
X=
100


- TT6: tính tỷ lệ %, số điểm và quyết
định số câu hỏi cho mỗi chuẩn
tương ứng.
+ Phân chia tỷ lệ % cho mỗi chuẩn
theo hàng ngang của mỗi chủ đề
+ Quyết định số điểm và số câu hỏi
tương ứng với mỗi chuẩn cần đánh
giá


- TT7: Tính tổng số điểm và tổng số
câu hỏi cho mỗi cột.
+ Cột dọc theo từng cột để biết tỷ lệ %
của từng mức độ đánh giá trong đề.
+ Cột ngang để biết tỷ lệ % của từng
chủ đề.


Lưu ý: tỷ lệ % của các cấp độ tư duy
nên đảm bảo thấp nhất theo tỷ lệ 2030-30-20%


- TT8: Đánh giá lại ma trận và hoàn thiện
+ Chủ đề tham gia có đánh giá có thật sự cần thiết

không?
+ Tỷ lệ % dành cho mỗi chủ đề có phù hợp không?
+ Chuẩn cần đánh giá có phải chuẩn quan trọng không?
+ Tỷ lệ các mức độ tư duy có phù hợp không?
Tỷ lệ giữa TNKQ và TL có phù hợp không?
+ Số lượng câu hỏi so với thời gian làm bài như thế
nào?


B3. Biên soạn câu hỏi và xây dựng
hướng dẫn chấm điểm
- Nên xây dựng Rubric để chấm bài kiểm tra
Rubric: “là một tài liệu thể hiện sự kỳ vọng cho
một nhiệm vụ học tập bằng cách liệt kê các tiêu
chí, hoặc những gì có thể đo đếm được, và mô tả
các mức độ chất lượng từ xuất sắc đến kém cỏi”
(Heidi Andrade)


B4. Thẩm định đề kiểm tra
(Thông qua Tổ bộ môn)
B5. Hoàn thiện đề, in ấn và tổ chức
kiểm tra/ thi



×