Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Câu hỏi đồ án phần điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.98 KB, 54 trang )

Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
1. Cho biết vai trò của mạch vòng?
Tác dụng của việc nối mạch vòng như sau:
- Khi công suât thừa của các phân đoạn đi về 2 phía làm giảm tổn thất điện áp trên
các kháng điện, kết quả là: giảm chênh lệch điện áp giữa các phân đọoạn
- Nhờ có nối mạch vòng, khi bị sự cố trên bất kỳ phân đoạn nào thì các phân đoạn
còn lại vẫn làm việc song song.
2. Tại sao khi đóng, cắt DCL lại không được có điện?
Khi đóng, cắt DCL không được có điện, vì nếu có điện thì sẽ phát sinh hồ quang (áp
U
dụng công thức E 
để giải thích)
d
Xem câu hỏi là có điện hay có tải
Giải thích thêm : Khi đóng DCL có điện áp nhưng là đóng không tải thì vẫn được vì
không có dòng nên khi cắt ít phát sinh hồ quang
Ví dụ thanh cái có điện và MC đã mở. Khi đó đóng DCL thanh cái vẫn được , do
đoạn nối từ DCL đến MC ngắn nên dòng dung thấp và trường hợp này là đóng
không tải
3. Nhiệm vụ của thanh góp vòng?
Thanh góp vòng không thể thay thế cho thanh góp làm việc, mà nhiệm vụ của thanh
góp vòng là kết hợp với MCV để thay thế cho bất kỳ của 1 MC của 1 mạch nào đó
khi cần kiểm tra, sửa chữa.
Trong quá trình vận hành không có trường hợp có từ 02 DCLV trở lên ở trạng thái
đóng.
4. Sđm = Smẫu / kcl , kcl càng bé thì càng tốt có đúng không?
Đối với trường hợp này thì đúng.
Nếu lấy kcl = 0,01 có được không?
U UT
K cl  C
, khi UC  UT thì kcl càng nhỏ  MBA không có ý nghĩa gì nữa.


UC
 Vậy kcl nhỏ nhất là = 0,5 dựa theo cấp điện áp chuẩn.
5. Công suất của cuộn hạ MBA tự ngẫu được thiết kế nằm trong giới hạn:
0,25 Smẫu  Sđmhạ  Smẫu. Nếu nhà chế tạo thiết kế 0,25 Smẫu  Sđmhạ có được không?
0,25 Smẫu  Sđmhạ vẫn chế tạo được nhưng bị giới hạn bởi điều kiện ổn định lực điện
động (có tiết diện nhỏ).

S dmF
. Tại sao ở đây lại chia cho Kcl?
K cl
Do tính chất của sơ đồ (MBA này đang làm nhiệm vụ biến áp):
S
SđmH  SđmF
Smẫu  SđmF
Kcl.SđmTN SđmF  SđmTN  dmF
K cl
7. Viết công thức tính chọn MBA 3 cuộn dây, giải thích công thức?
1
Điều kiện chọn: SđmB  Sthừa
2
6. Điều kiện chọn MBA tự ngẫu: SđmTN 



1


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
n


với Sthừa =

n

 S dmFi   Std max i  SUF min
i 1

i 1

n- số tổ máy nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
SUFmin: để công suất đi qua MBA B1, B2 lớn nhất.
Stdmax: đưa ra công thức tính Std, sau đó lý giải vì máy phát đang phát công suất
đinh mức nên SF = Stdmax
8. Tại sao SUFmax% > 15% SNM thì xây dựng thanh góp cấp điện áp máy phát mà
SUFmax% < 15% SNM thì xây dựng sơ đồ bộ?
Do kỹ thuật quy định.
9. Điều kiện chọn MBA nối bộ: SđmB  SđmF . Tại sao khi từ máy phát phát công suất lên
MBA là SđmF - Std mà điều kiện chọn lại không có “- Std”?
H
110kV

220kV

B1

B3

B2
10,5kV










F1
F2
F3
F4
Điều kiện chọn MBA nối bộ SđmB  SđmF không “- Std” do công suất tự dùng nhỏ, không
đáng kể nên trong điều kiện chọn không trừ thêm Std (Với lại công suất tự dùng có trị số
không đổi là công suất cung cấp cho các phụ tải chiếu sáng, công suất chi phí cho tổn
thất không tải trong các MBA tự dùng, các động cơ điện tự dùng…)
10. Giải thích vì sao dùng DCL 1 pha, DCL 3 pha trong hình vẽ?Khi nào thì dùng DCL 1
pha, DCL 3 pha?
Dùng DCL 1pha để giảm không gian lắp đặt. Khi dùng sơ đồ 2thanh cái sẽ có một DCL
thanh cái là DCL 1pha, nếu thiết kế cả 2DCL thanh cái là DCL 3pha thì không gian lắp
đặt lớn
Dùng DCL 3pha khi có không giới hạn không gian lắp đặt thường dùng trong sơ
đồ một thanh cái phân đoạn.
Dùng DCL 3pha sẽ kinh tế hơn vì nếu dùng 3DCL 1pha cho 3 pha giá thành sẽ
đắt
11. Hãy phân tích tại sao lại loại bỏ phương án?
Trong thiết kế ta đưa ra 04 phương án, so sánh và loại bỏ 02 phương án, chọn lại
02 phương án tối ưu nhằm mục đích để tính toán, so sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn ra
01 phương án tối ưu nhất để làm cơ sở tính toán cho các phần tiếp theo.




2


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
Trả lời theo đồ án chương 2 theo ưu nhược của tùng sơ đồ
12. Ý nghĩa của công suất dự trữ hệ thống, công thức Std (t )   .S NM .(0.4  0.6

S F (t )
S NM

)

Hãy giải thích số 0,4 và 0,6.
- Ý nghĩa của công suất dự trữ hệ thống: Là công suất trong thiết kế hệ thống điện có
tính đến khả năng sự cố dẫn đến mất một số nguồn phát(Sự cố lưới điện, máy phát…)
- Giải thích số 0,4 và 0,6 trong công thức tính phụ tải tự dùng:
+ 0,4: 40% công suất tự dùng cực đại không phụ thuộc vào công suất phát của NMĐ.
+ 0,6: 60% công suất còn lại thay đổi tỷ lệ với phụ tải tác dụng của nhà máy.
13.Tại sao sử dụng MBA 3 cuộn dây, thay bằng MBA tự ngẫu có được không, giải thích?
Dùng 02 MBA liên lạc cấp điện áp 110-35kV sử dụng MBA 3 cuộn dây , sử dụng MBA tự
ngẫu không được. Vì:
Mạng 35kV: là mạng trung tính cách điện nối đất.
Mạng 110kV: là mạng trung tính trực tiếp nối đất.
Đối với MBA tự ngẫu khi thay thế bằng MBA 3 cuộn dây thì được.
14. Công suất của MBA tự ngẫu, MBA 3 cuộn dây?

16.Ý nghĩa của việc tính toán tổn thất điện năng qua MBA?
Ta phải xác định tổn thất điện năng để xét đến hiệu quả kinh tế.

17. Cách xác định công suất qua cuộn dây của MBA?
20. Cách xác định dòng cưỡng bức qua kháng điện phân đoạn?
S
I cbK  cbK max , ScbKmax được tính theo từng trường hợp cụ thể.
3U F
Cụ thể như trong phần đồ án này như sau:
P/A2: Chế độ sự cố: Ta xét các trường hợp sự cố sau đây:
a) Khi một tổ máy phát F1 (hoặc F3) nghỉ:
1
Ta có: S K 1  S K 4  .( S BA  S pd I )
2
+ Khi phụ tải cấp điện áp máy phát cực đại:
3
1 3

1
S BA
   S dmF  SUF max   S td max 
2 1
1

+ Khi phụ tải cấp điện áp máy phát cực tiểu:
3
3

2  1 
S BA
   S dmF  SUF min   S td max 
2 1
1


b) Khi ngừng một tổ máy phát F2 (hoặc F4):
1
S K 1  S K 2  . S pdII max  Std 2 max
2
c) Khi ngừng làm việc 1 máy biến áp tự ngẫu B1 (hoặc B2):







3


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
1
S K 3  S K 4  . S BA  S pdIII max  StdF 3 max  S dmF 3
2
Với: S BA  minS th max , S H max 





d) Khi sự cố K2 hoặc K3 (đứt mạch vòng):
S K 3  S dmF 2  S td max 2  S pdII min
 Công suất cưỡng bức lớn nhất chạy qua các kháng điện K1, K2, K3, K4:
S cbK3 max  max S K11 , S K24 , S K 2 , S K 4 , S K3






21. Tại sao Stddt = 1,5Stdlv?
Ta có công thức tính Std (t )   .S NM .(0.4  0.6

S F (t )

) , giả sử có bộ: lấy 50% để dừng hoặc
S NM
khởi động bộ máy phát. Nếu không có bộ thì vẫn phải dùng 1,5.
22. Công suất định mức lớn nhất cho phép đối vói MBATD cấp 2 là bao nhiêu KVA?Vì
sao?
Công suất định mức lớn nhất cho phép đối với MBATD bậc 2 là 1000kVA.
MBATD bậc 2 dùng để cung cấp điện cho các động cơ 380/220V và chiếu sáng, ta dùng
MBA lớn hơn không mong muốn vì rằng lúc đó dòng điện ngắn mạch trong lưới 380V và
giá thành thiết bị tương ứng tăng lên quá nhiều.
23.Để chọn khí cụ điện ở mạch hạ áp, trung áp, cao áp thì ta xác định điểm ngắn mạch tính
toán ở đâu ứng với tình trạng sơ đồ làm việc và tại sao lại như vậy?
24. Ý nghĩa của thời gian thu hồi vốn đầu tư?
Thời gian vốn đầu tư là thời gian dự tính để thu hồi vốn đầu tư cho công trình. Ý nghĩa:
nhằm khai thác, vận hành hiệu quả công trình trong thời gian đặt ra.
25. Vai trò của kháng điện đường dây? Tác dụng của kháng điện phân đoạn?giải thích?So
sánh kháng điện đơn và kháng điện kép, giải thích?
* Vai trò của kháng điện đường dây: hạn chế dòng điện ngắn mạch hoặc hạn chế dòng
điện mở máy của các động cơ có công suất lớn nhằm chọn được khí cụ điện hạng nhẹ và
nâng cao điện áp dư trên thanh góp khi có ngắn mạch đường dây.
- Giải thích:

+ Hạn chế được dòng ngắn mạch:
XH

N1 X K

XH

N2

I cb
I
I N 2  cb
XH  XK
XH
Nhận thấy IN1 < IN2  Có dùng kháng điện sẽ hạn chế dòng ngắn mạch (đpcm).
+ Tạo điện áp dư trên thanh góp khi có ngắn mạch đường dây:
* Không đặt kháng điện:
UTG = U = IN2.Xdd
Điện áp trên thanh góp = 0.
I N1 



4


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
* Có đặt kháng điện:
UTG = UK = IK.XK  Nhờ có điện áp dư nên phục hồi hệ thống lại HT làm việc
lại bình thường Udư  60 %Uđm

I
Udư = X K %. N .sin 90 0 , do XK >> RK, XK = RK + jXKsin = 1
I Kdm
* Tác dụng của kháng điện phân đoạn: hạn chế dòng điện ngắn mạch khi ngắn mạch
trên các phân đọan, tạo điện áp dư trên phân đoạn kề khi ngắn mạch trên phân đoạn đó.
* So sánh kháng điện đơn và kháng điện kép:
+ Giống nhau: đều là một cuộn dây có 2 đầu.
+ Khác nhau: kháng điện kép ngoài 2 đầu ra giống kháng điện đơn còn có một đầu ra ở
giữa cuộn dây. Đầu ra ở giữa được tính với dòng điện gấp đôi dòng định mức của kháng,
còn hai nhánh và đầu ra của chúng được tính với dòng định mức giống nhau.
- Giải thích: + Các kháng điện kép dùng cho các mạch đường dây có nhánh giữa nối với
nguồn, hai nhánh còn lại nối với phụ tải.
+ Các kháng điện đơn dùng cho các mạch đường dây….
26. Tại sao ở cấp điện áp máy phát lại bố trí kháng điện đường dây và kháng điện phân
đoạn mà trên cao áp lại không bố trí?
Ta chỉ bố trí kháng điện phân đoạn và kháng điện đường dây ở cấp điện áp máy phát,
trên cao áp lại không bố trí vì ở đây điện áp định mức lớn, nếu điện áp định mức càng
cao thì mức cách điện của kháng điện càng lớn  ảnh hưởng đến kinh tế, với lại trong
chế độ làm việc lâu dài, điện áp đặt vào kháng điện không được vượt quá 1,11,2 lần
điện áp định mức của nó, vì rằng cũng như nhiều thiết bị điện khác, kháng điện có thể
chịu được điện áp lâu dài khoảng 10 đến 20% điện áp định mức.
27. Điều kiện chọn MC ở đầu cực máy phát? Phân biệt Iđmc và Icđm của MC?
* Điều kiện chọn MC ở đầu cực MF:
- Điện áp định mức: U dmMC  U mang
- Dòng điện định mức: I dmMC  I cb
- Dòng điện cắt định mức: IcắtMC  I”
* Phân biệt Iđmcvà Icđm :
+ Iđmc: là dòng điện cho phép làm việc lâu dài.
+ Icđm: là dòng điện lớn nhất (giá trị hiệu dụng) mà MC có thể cắt mạch
một cách an toàn khi ngắn mạch, nhiều lần trong giới hạn quy định.

28. Đối với mạch máy phát tính Icb như thế nào? Cho biết tác dụng của CSV kèm DCL?
CSV trên thanh góp và MBA có giống nhau không?
* Icb ở mạch MF được tính như sau: I cb  1,05.I bt (Máy phát điện cho quá tải 5% )
S dmF
Với I bt 
3.U dmH
* Tác dụng của CSV kèm DCL: dùng để tản dòng điện sét đi vào đất, giữ cho
dòng điện trên lưới bằng dòng định mức ngăn chặn dòng điện sét, dòng ngắn mạch đi
vào thiết bị. (Nguyên lý: phần chính của CSV là chuỗi khe hở phóng điện ghép nối tiếp
với các tấm điện trở không đường thẳng, các điện trở này được chế tạo bằng vilit có thể
duy trì được điện áp dư khi có dòng điện tăng; Ở chế độ làm việc bình thường điện trở



5


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
này không cho dòng điện đi qua CSV, khi có dòng điện lớn (sét, sự cố) thì sẽ dòng lớn
chạy qua CSV).
* CSV trên thanh góp và MBA đều giống nhau.
29. Nhiệm vụ, tác dụng của BI, BU? trạng thái làm việc bình thường của BU và BI là
không tải hay ngắn mạch?
* Biến điện áp (BU):
+ Nhiệm vụ: biến đổi 1 cấp điện áp cao sang cấp điện áp thấp để cung cấp cho các thiết
bị bảo vệ relay và đồng hồ đo lường.
+ Công dụng: Nhờ có BU mà điện áp đưa vào các thiết bị bảo vệ relay và thiết bị đo
lường nhỏ cho nên việc chế tạo thiết bị dễ dàng với giá thành hạ;
Nhờ có BU mà mạch sơ cấp điện áp cao và mạch thứ cấp điện áp thấp tách rời với nhau
đảm bảo an toàn cho người vận hành.

* Biến dòng điện (BI):
+ Nhiệm vụ: biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện bé để cung cấp cho các đồng hhò
đo lường và thiết bị bảo vệ relay.
+ Công dụng: biến đổi dòng điện sơ cấp lớn sang dòng sơ cấp bé cung cấp cho đồng hồ
đo lường và thiết bị bảo vệ relay nên các thiết bị này chế tạo đơn giản và rẻ tiền.
Đối với BI dùng trong lưới điện áp cao nhờ có BI sơ cấp điện áp cao thứ cấp điện áp thấp
tách rời nhau đảm bảo an toàn cho người vận hành.m
30. Vì sao trong tính toán ngắn mạch lại dùng điện kháng tính toán mà không dùng điện
trở thành phần?
Trong tính toán ngắn mạch thường dùng điện kháng tính toán, vì điện trở thành phần
được bỏ qua, nghĩa là sơ đồ tính toán có tính chất thuần kháng.
31.Khi nào dùng cuộn dập hồ quang? Tác dụng của cuộn dập hồ quang? So sánh cấu tạo
của cuộn dập hồ quang và kháng điện?
+Khi dòng chạm đất lớn gây chập chờn hồ quang thì ta dùng cuộn dập hồ quang.
+ Tác dụng của cuộn dập hồ quang: dùng để dập hồ quang.
32. BU 3 pha 5 trụ nếu nối theo sơ đồ Yo-Yo-tam giác hở thì cuộn tam giác hở để làm gì?
BU 3 pha 5 trụ nếu nối theo sơ đồ Yo-Yo-tam giác hở thì cuộn tam giác hở dùng để đo
tín hiệu chạm đất 1 pha 3U0, có điện áp định mức 100V.
Vì đối với mạng trung tính cách đất dòng chạm đất bé trong một số trường hợp
có thể cho vận hành khi có chạm đất một pha mà không dùng relay để bảo vệ cắt máy
cắt . Do đó chỉ dùng cuộn tam giác hở để báo tín hiệu chạm đất
33.Phụ tải tự dùng của NMNĐ gồm những phần nào?
Phụ tải tự dùng của NMNĐ phần lớn là các động cơ điện có công suất từ 200kW trở lên.
34. MBATD dự trữ dùng trong trường hợp nào? chọn công suất định mức như thế nào?vì
sao?
+ MBATDDT không chỉ được dùng để thay thế MBA công tác khi sửa chữa mà còn để
cung cấp cho hệ thống tự dùng trong quá trình dừng và khởi động bộ.
+ Công suất cần thiết để dừng một tổ máy và khởi động tổ máy khác chiếm khoảng 50%
công suất cần thiết cho sự làm việc bình thường của khối lúc đầy tải bởi vậy công suất
của MBADT được chọn lớn hơn một cấp so với công suất của MBA công tác.

CÂU HỎI ĐỒ ÁN
đăng 18:45 31-12-2010 bởi thai van pham [ cập nhật 00:35 16-01-2011 bởi
Lê Vĩnh Hoài Nhân ]



6


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
Tình hình là sắp đến ngày bảo vệ đồ án rồi. Kiến thức của đồ án kỳ này có thể gọi là
"mênh mông". Vì vậy, hiền đệ mở thêm topic này để anh em trao đổi các vấn đề về đồ
án. Những phần chưa biết và đã biết thì cứ thoải mải pót lên. Chưa biết thì để anh em
giúp đỡ, còn biết rồi thì giúp đỡ ae,zà để nhớ lâu hơn.hì hì...
Mở đầu thì hiền đệ xin đưa ra một số vần đề nhỏ đệ bik nhé:
1. Thầy Kiên có hỏi như sau. Tại sao lại dùng mba 3 cuộn dây mà ko dùng mba tự ngẫu
và ngược lại?
Giải đáp của thầy, khá đơn giản và cảm thấy chưa thuyết phục lắm : Vì theo công thức
chọn mba tự ngẫu theo công suất tính đc thì sẽ không có trong bảng tra,vì cs nó quá lớn
(?)còn chọn mba tn mà k chọn 3cuộn dây vì theo công thức chọn Sba>=1/2*(Sdm/Kcl) thì
chọn mba tn sẽ có công suất nhở hơn. Còn mba 3 cuộn dây sẽ tính theo công thức
Sba>=1/2*Sdm nên công suất sẽ lớn hơn.
2. Tại sao Suf(max) thì Std(max)?
TL: Vì theo công thức Std=@*Snm*(0.4+0.6....) nên ta có kết quả như trên.
3.Tại sao mba đo lường, trung tính phải nối đât và phải nối 2 bên sơ cấp và thứ cấp lại
với nhau?
Vì 3 lý do:
Thứ nhất là để tạo một điểm chung để có thể đo lường. giồng như trong mạch điên tử vậy.
Phải có chân mass để điên thế tất cả các điểm khác đều phải quy về điểm mass mới có thể
tính toán đc, cũng có thể nói là giống như bút thử điện. Chân phải cham đất thì đèn thử

điện mới sáng.
Thứ hai là để an toàn cho thiết bị điện. ( Liên quan đến ngắn mạch 1 pha chạm đất)
Thứ ba là để an toàn cho người. ( Giải thích cái này hơi dài dòng, vì có nhiều giả sử, sẽ giải
đáp sau nhé)
4. Tại sao mba đo lường, 1 cuộn nối tam giác hở chứ k phải là tam giác.
Vì Uhở=(véctơ lằng nhằng lắm). Mà tóm lại là để xác đinh cham đất 1pha, mất pha, lệch
pha. Nó không liên quan gì đến dòng thứ tự không đâu nhá. Dòng thứ tự khôg chỉ xét đến
trong mạch tam giác kín.

Nhân tiện đây đặt câu hỏi cho các bạn giải đáp nhé.
1. Tại sao lại không tính ngắn mạch 1 pha mà tính ngắn mạch 3pha?
2.Tại sao dòng I nhỏ thì lại xét ổn định nhiệt mà dòng I lớn lại cho qua?có bất bình
thườg điểm nào không?
3. Tính chọn mba đo lường sao không tính theo công suất mà lại tình theo tổng trở?
Vài lời chào hàng gửi đến các bạn. mong các bạn ủng hộ nhiệt tình. Chúc năm mới sức
khỏe và thành công
4.(Hoài Nhân)Các bác cho e hỏi , giữa hai cách phân bố ở cấp máy phát dưới đây thì cái
nào đúng và cái nào sai ? nếu 2 cái đều đúng thì chúng khác nhau ở chỗ nào ? e vô cùng
cảm ơn các bác ạ .



7


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1

Tệp đính kèm (1)



Cac cau hoi thuong gap trong do an.doc - vào 21:16 19-01-2011 bởi
Trà Việt Toàn (phiên bản 1) Xoá
136k Xem Tải xuống
Đính kèm tệp:
Nhận xét (8)
the si dang - 23:49 15-01-2011 - Xoá
1. Tại sao lại không tính ngắn mạch 1 pha mà tính ngắn mạch 3pha? heee
cài thì cũng dể, vì: dòng ngắn mạch 3 pha thì lớn hơn dòng ngắn mạch 1



8


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
pha, vì vậy khi chọn khí cụ điện theo dòng ngắn mạch 3 pha thì nó sẽ chịu
đáp ứng dc. Có 1 số trường hợp dòng 1 pha lớn hơn 3 pha, n đã có biện pháp
khắc phục, biện pháp khắc phục anh em chịu khó lật lại bên chương 2 trong
sách đó nhan. Ai thấy câu trả lời hay thì thanks 1 phát he. =))
Trà Việt Toàn - 03:32 16-01-2011
4.nhan: theo ta nghĩ cái dưới đúng
sỹ : thanks chỗ nào mi?
Trà Việt Toàn - 03:35 16-01-2011
mình có câu hỏi này cái hình sơ đồ nguyên lý cái dao tiếp địa chỗ thanh góp
mình nối về phía thanh góp hay là phía đường dây? tại sao?
thai van pham - 05:07 16-01-2011
1. Doctor trả lời đúng ùi đó. Bổ sung thêm nhá. ngắn mạch 3pha có dòng
ngắn mạch xung kích lớn nhất trong 4 dạng ngắn mạch. Hơn nữa, dòng
ngắn mạch 1 pha nếu lớn hơn dòng nm 3phase thì lực điện động xảy ra vẫn
nhỏ hơn dòng nm 3pha. Tuy vậy, ngắn mạch 3 pha rất hiếm trong htđ. he

@nhân ta ko biết cái mô đúng sai hết,hee, nhưng mà theo ý ta nên vẽ cái
hình đoen giản hơn đi cho khỏi bị hỏi. Nếu thầy hỏi là tại sao không nối 2
máy cắt gần cho đơn giản tiết kiệm mà lại nối xa chi cho phức tạp thì ta
potay.com. Zậy nên ta sẽ chọn đường đi an toàn hơn hà. Chú Toàn đừng có
đoán mò mà hại ae nhá :D
Quý Lê Văn - 18:48 16-01-2011
Nhân: theo ta hình thứ 2 đúng đó, vì nối như thế thì đường dây kép có thể
cấp điện liên tục đến phụ tải vì khi sự cô trên 1 thanh góp thì trên toàn bộ
thanh góp mất điện,nếu lúc đó đường dây kép mà nối trên thanh góp đó thì
sẽ cũng "teo bu ri luôn" => ko đảm bảo tính cũng cấp điện cho hộ loại 1. còn
nối đây kép hai bên hai thanh góp thì sẽ thỏa mãn các trong trường hợp đó.
Có gì anh em góp ý thêm nhé. Thấy bài viết hay thanhks em 1 phát he. =))
Quý Lê Văn - 17:16 20-01-2011
anh em cho hỏi chống sét van trong mạch điện áp >=110kv có tác dụng
j?thanks ae
hoàng anh - 01:50 21-01-2011
Nói chung cũng đi hỏi mấy ae quen biết bọn bảo vệ thì nghe nói tập trung
hỏi chức năng với cách tính chọn mấy cái MC,DCL,MBA,MF nhiều lắm.ae
nhớ tập trung vào mấy cái đó hàng đầu.
the si dang - 05:39 21-01-2011 - Xoá
hoang anh: cam on nhieu

Một số câu hỏi đồ án mạng điện :



9


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1

Đây chỉ là những câu hỏi từ bản thân và bạn bè , những phần trả lời là tự trả lời
cho nên nó chỉ mang tính chất tham khảo , không đảm bảo tính chính xác , nếu sai thì
không được chửi nghe , tội nghiệp tui . Nếu ai biết câu trả lời thì trả lời vào để chia sẻ
cho mọi người cùng biết .
Yêu cầu : -Thuộc các công thức
- Có thể phải ngồi tính toán phần nào đó cho thầy , vd : tính phân bố công
suất , tính bù , chọn dây , đầu phân áp …
Chú ý đơn vị
1.Tại sao phải cân bằng công suất trong mạng điện ?
=> Mục đích chính là để đảm bảo công suất truyền tải từ máy phát đến nơi tiêu thụ , hay
nói cách khác là để điều chỉnh máy phát phát đúng công suất mà phụ tải yêu cầu .Nó làm
tăng chất lượng điện năng : Cân bằng P để đảm bảo việc ổn định tần số , cân bằng Q để
đảm bảo giảm tổn thất điện áp làm điện áp ổn định .
2.Hệ số đồng thời m là gì ?
Nó thực ra là xác suất mà các phụ tải trong hệ thống điện vận hành với công suất cực đại
Smax - lấy bằng 1 để tính toán tối ưu nhất cho mạng điện .
3. Phân biệt các loại phụ tải ( loại 1, 2 ,3):
• Hộ loại I: nếu ngừng cung cấp điện sẽ gây :
– Nguy hiểm cho con người
– Thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế


Hộ loại II: nếu ngừng cung cấp điện sẽ gây:
– Thiệt hại hàng loạt sản phẩm, công nhân nghĩ việc
– Cản trở sinh hoạt bình thường của một số lớn dân cư thành
thị



Hộ loại III: những hộ tiêu thụ không thuộc nhóm I và II


4. công thức Still được áp dụng chính xác với điều kiện nào ?
=== P ≤ 60[MW] , L ≤ 220 [Km] .
5 . Dây AC – 70 có nghĩa là chi rứa ?
AC : là dây nhôm lõi thép , phần trong là thép và bao ngoài là nhôm . Thép có nhiệm vụ
chính là chịu kéo vì dòng điện chạy trong nó không đáng kể ( Do hiệu ứng mặt ngoài …
), nhôm có nhiệm vụ dẫn điện .
70 ;tiết diện kinh tế gì gì đó …

6. Tại sao chọn Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc K= 0,82.?
Vì dây dẫn SX ở nới có điều kiện nhiệt đọ khác vói nơi thi công lắp đặt .
7 . R , X phụ thuộc vào cái gì ?
Đầu sách mạng điện ( chú ý , thầy Tịnh hay hỏi lắm à nghe )



10


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1

8. Các phương án thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật thì thực ra là thỏa mãn cái gi ?
Chủ yếu là thỏa mãn điều kiện phát nóng của dây dẫn được chọn và tổn thất điện áp ở
các chế độ vận hành .
9. Tại sao hộ loại 3 lại không xét sự cố ?
Vì ta chỉ xét sự cố đứt dây , hộ laoij 3 đứt dây thì ngừng cấp điện , còn gì mà sự cố nữa
đâu ….
10. Vốn đầu tư mạng điện của đường dây kép tại sao lại lấy bằng 1,6 lần đường dây đơn
?
Đường dây kép là 2 đường dây đơn đi song song nhau , nếu khảo sát địa hình , thăm dò

… thì ta chỉ thăm dò một lần cho 1 đường dây , đường còn lại thì chạy song song nên ta
không mất thêm những loại tiền vớ vẫn \đó  lấy 1,6 mà không phải là =2 lần .
11. định nghĩa Tmax , τ ?
Sách mạng điện nha !
12. Điều kiện quá tải của MBA ?
cho phép quá tải 40% trong năm ngày đêm không quá 6h), đồng thời hệ số điền kín phụ
tải không được lớn hơn 0,75
13 . Vậy cái hệ số điền kín là hệ số chi rứa ?
Là tỷ số giữa công suất trung bình và công suất cực đại trong thời gian khảo sát
K = Ptb/PM
Nó biểu thị mức độ phân bố không đều của đò thị phụ tải .
14. Nếu trạm BA cần 5 máy thì chọn công suất MBA thế nào ?

S pt max
Công thức nè : Sđm 

k .(n  1)

Thay n=5 , k=1,4 vào là tính vô tư luôn .
15. Sgh là gì , mục đích xác định nó ?
Sgh là ứng công suất lớn nhất mà MBA có thể vẫn làm viêc trong một khoảng thời gian
cho phép . Mục đích là xem nó chạy một mình khi máy kia nghỉ thì liệu có ổn không thôi
mà …!!
16. Qc ở mô sinh ra rứa ?
Ta xem đường dây tải đienj và mặt đất tạo thành 2 mặt của bản cực tụ điện nên sẽ có
dòng Ic chạy hướng đi lên , đồng thòi sinh ra nó .
Cũng chính dòng I c này mà khi tải không ổn đinh ( không tải ) nó sẽ gây ra hiện tượng
quá áp trên đường dây và có thể đánh ngược về nguồn .
Vì thế nên nếu tải là tải dung thì điện áp cuối đường dây sẽ lớn hơn điện áp đầu đường
dây .

17. cảm kháng x0 và dung dẫn b0 phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Sách mạng điện trang 7 -8 :



11


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
phụ thuộc khoảng cách giữa các dây ( các pha) ,bán kính dây dẫn …
18. Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ ?
Trang 52-53
18.Tổn thất điện áp trên đường dây tải điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nêu ra công thức : U =

P.R  Q. X
U2

Đây là ta bỏ qua thành phần ngang trục rồi .
Phụ thuộc P,Q,R,X,U vậy nó phụ thuộc như thế nào ? ……
19.Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Nếu tính gần đúng U = 4,34. L  16.P thì nó phụ thuộc chiều dài đường dây và công
suất sẽ truyền tải trên đường dây đó .
20. Mật độ dòng điện kinh tế là gì ? Phụ thuộc gì ?
Nó là số ampe chạy qua một đơn vị tiết diện kinh tế ( 1 mm2)
Phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn , Tmax …
21.Viết công thức tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên đường dây , giải
thích ý nghĩa của các dại lượng .

P2  Q2

.R
nU
. 2
 P2  Q2 
.R.
A  P.  
2
 U

Giải thích ….. SGK
P 

22.Thế nào là máy cắt hợp bộ ?
Nó là cả dao cách ly và máy cắt ở trong một bộ .
Bình thường ở mạng cao áp thì khi muốn cắt để sữa chữa thì ta cắt máy cắt trước và cắt
dao cách ly sau .
23.Công thức tính RB , và XB của MBA : Tại sao mà có công thức này :

R B (môtmáy )
2
X B (môtmáy)
 XB trạm có 2 MBA =
2
 RB trạm có 2 MBA =

Công thức :

2
Pn .U dm
RB 

.10 3 ( )
2
S dm



12


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
2
U n %.U dm
XB 
.10 3 ( )
S dm .100

Với 2 máy thì thay bằng 2 điện trở cảu 2 máy nối song song với nhau nên tổng trở
giảm đi ½ ….
24.Mục đích của bù kinh tế và việc mua thiết bị bù , bù trên nguyên tắc nào ?
Mục đích : làm cho hệ thống vận hành một cách kinh tế nhất . Mua thiết bị bù cũng
nhằm bù CSPK -> giảm tổn thất điện áp ….
Nguyên tắc bù : Tiền mua thiết bị bù phải nhỏ hơn tiền trả cho việc tổn thất công
suất vì nếu tiền mua lớn hơn tiền tổn thất thì chẳng thà để cho nó tổn thất còn hơn là bù
cho tốn kém
25.chi phí tính toán Z gồm những yếu tố nào ?
Trang 114-115
Z
0 ?
26. tại sao để tính Qb thì lại cho đạo hàm
Qb

Vì bài toán tình Qb là bài toán tìm cực trị => tính theo đạo hàm riêng ....
27. Tổn thất không tải và có tải trong mays biến áp :




 S 0 =  S Fe = PFe + jQFe

Không tải :

Nó không phụ thuộc vào tải , tức là nếu cấp nguồn thì nó luôn luôn có tổn thất này .
Vậy nó phụ thuộc ?
PFe = P0
I %.S dm
QFe  0
100
………….
I0% phụ thuộc ?
Nó tạo ra từ trường trong MBA ….xem Máy điện
Tổn thất có tải :


 S cu = Pcu + jQcu
Tất nhiên nó sẽ phụ thuộc vào tải .
28. Tại sao phải kiểm tra cân bằng công suất để bù cưỡng bức ?
Xem thêm trang 131 để biết rõ hơn . Bù cưỡng bức là bắt buộc phải bù để đảm bảo viêc
cấp điện đúng yêu cầu về tần số và điện áp , khác với bù kinh tế là bù cũng được mà
không bù cũng xong .
29. Hỏi phần bản vẽ 1 tý : trong sơ đồ thay thế , vì sao mạng thiết kế là 110kV/22Kv tức
là phía các hộ điện áp bằng 22kv nhưng trên sơ đồ thay thế là cấp 110 ?

Đó là do quy đổi , các đường dây và MBA được thay bằng một điên trở nên phải đưa về
một cấp điện áp để tính toán



13


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1
30. Các phương thức điều chỉnh điện áp ?
Xem kỹ chương 6 trang 93 sách mạng điện để biết nguyên nhân và cụ thể các phương
pháp
31.Độ lệch điện áp là cái chi ?
Ai cũng biết cái này nhưng định nghĩa một cách chính xác thì tui chịu , theo tui thì nó là
phần trăm dao động so với điện áp định mức ( Hơn kém so với điện áp định mức ) .

32. Phân biệt bù ngang , bù dọc ?
Phần chương 6 …..xem lại .
Cả 2 đều có mục đích là thay đôi Q để điều chỉnh điện áp
Bù ngang thì thiết bị bù đặt tại phụ tải , thay đổi cos của đường dây
Bù dọc thì thiết bị bù đặt trên đường dây -> thay đổi X đường dây .
33.Các loại thiết bị bù , so sánh ?
Dài lắm , đọc trang 102 sách mạng điện .
34.Phân biệt máy biến áp thươg và máy biến áp điều áp dưới tải ?
MBA điều áp dưới tải có thể điều chỉnh điện áp khi mang tải , tức là không cần cắt điện
mà vẫn thay đổi được các đầu phân áp , cơ cấu thay đổi có thể là tự động và có cuộn dập
hồ quang (tham khảo thêm tại www.hiendaihoa.com/forum )
MBA thường : muốn chuyển thì cắt điện và chuyển , chuyển xong đóng điện lại ,bất tiện
vô cùng … khổ cho hộ loại 3 thôi .
35. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số và điện áp trong mạng điện ?

Nói rồi , chương 8 trang 131
P ảnh hưởng đến f ( P giảm thì f giảm ) còn Q ảnh hưởng đến U ( Q thiếu thì U sẽ giảm
thấp ) …..
36.thế nào là nâng cao cos đường dây ?
Có phải là bù ngang không biết ??????????
………………………
37.Giải bài toán tìm công suất của thiết bị bù để điều chỉnh điện áp ?
Hơi dài , phải thuộc , trang 102-103 .
38.Cần nắm tối Chương 7 : tối ưu hóa chế độ làm việc của mạng điện ?
39.phân biệt giữa giá thành tải điện và giá thành bán điện ?
Giá thành tải điện là chi phí để truyền được 1 Kwh trên đường dây trong 1 h
Còn giá bán điện là giá mà người sử dụng phải trả : gồm giá thành tải điện + chi phí các
thiết bị + …..cộng hết vào .
40.Giá thành tải điện phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Y

A



14


Tổng Hợp: Nguyễn đình Tiến 12D1

Y : chi phí vận hành hằng năm
A : Tổng công suất hằng năm các hộ nhận được
41.Tại sao phải hoán vị các pha của đường dây tải điện trên không ?
Để cho mạng điện đối xứng thôi mà .
42 . Dựa vào sơ đồ thay thế tính toán , vẽ giản đồ véc tơ điện áp và dòng điện đầu và cuối

đường dây tính cả dòng Ic do dung dẫn đường dây tạo ra ?
Vẽ cực lắm , thế này :
- Mạng 110 không xét thành phần ngang trục
- Vẽ từ cuối đường dây vẽ về
- Ban đầu tham khảo cách vẽ trong sách trang 37
- Với dòng Ic thì vẽ nhanh pha hơn 90 độ
- Từ từ mà vẽ
43.Thế nào là tổn thất vầng quang , tổn thất do vầng quang điện ?
Hiện tượng vầng quang đại loại là thế này : khi có dòng điện chạy trong dây dẫn thì
xung quang nó có điện trường làm ion hóa chất khí xung quanh nó làm nó bức xạ
photon và giải phóng năng luwong ở dang quang năng nên xuang quanh dây dẫn xuất
hiện vầng sáng ….=> tổn thất
Tổn thất vầng quang thì xem kỹ SGK trang 9 , rất chi tiết .
44. Nắm cách tính các thông số trong máy biến áp 2 và 3 cuộn dây , phần chương 2 sách
mạng điện
45.Khi đặt tụ bù tại phụ tải thì cos đường dây thay dổi như thế nào , cos phần mạng
điện phụ tải có thay đổi không ?
đây chính là bù ngang .Đặt thế thì làm cos đuxongf dây thay đổi
Phần sau mạng điện sẽ không thay đổi
46.Vị trí của đầu phân áp trong MBA giảm áp ?
Nó nằm ở phía cao áp đó nha .
47. tại sao đề ra tiết diện tối thiểu của đường dây tải điện cao áp ?
Mục đích chính là để giảm tổn thất vầng quang , ví dụ :
U=110Kv thì F >= 70 mm2
U=220kv thì F >= 240…..
48.Tổ đấu dây MBA giảm áp 110/15kv hay 110/22kv
Có thể là Y0/Y0 , như vậy sẽ giảm đuwocj chi phí cách điện , độ dự trữ cách điện của
phí 110 là rất kém , nếu nối Y thì nếu có sự cố thì có thể phá hỏng đường dây vì khi đó
điện pá là đienj áp dây , nối Y0 để cáh điện cho hệ thống .Tiêu chuẩn của EVN có quy
định .

Cái này hổi mấy thầy mà mấy thầy chưa nói rõ . Quyển Nhà Máy điện có nói mà không
có quyên đó trong tay nên không thể trình bày chính xác nguyên văn .



15


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1

14/03/2008
S b sung sau !
Một số câu hỏi bảo vệ.
* Phần I
1- Tại sao lại sử dụng phương pháp mô men phụ tải để so sánh các
phương án:
Vì mô men phụ tải tỷ lệ thuận với khối lượng kim loại màu sử dụng để thiết
kế và tỷ lệ thuận với tổn thất công suất trong mạng điện.
- Khối lượng kim loại màu :
V=

3
.PL
J kt .U cos

- Tổn thất công suất
P =

3.J kt
PL

U1 cos

2. Tại sao phải lựa chọn U định mức cho mạng điện.

P 2 .R
Vì tổn thất công suất tỷ lệ nghịch với U : P =
U thấp P
U2
PR QX
Và tổn thất điện áp trong mạng : U =
U
Mặt khác chi phí tính toán cho đường dây

ZL = (avhl + atc) KL + A.C

P 2 .R
.C
= (avhl + atc)/KL +
U2
Tỷ lệ nghịch với điện áp U Z
3. Chọn dây dẫn trong mạng điện theo điều kiện nào:
Theo đk mật độ dòng điện kinh tế Jkt
- Tại sao lại chọn theo mật độ dòng điện kinh tế:
Vì chọn theo đk này cho ta hàm chi phí tính toán nhỏ nhất.
- Jkt phụ thuộc vào cái gì?
Jkt phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất lớn nhất loại dây dẫn và phụ
thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nước vì Jkt =

(a tc a vh ).n.b
3..C


- Sau khi chọn tiết diện dây dẫn theo Jkt , kiểm tra lại theo những đk nào:



16


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
Ktra theo đk phát nóng khi làm việc bình thường, sự cố, đk tổn thất điện
áp, đk tổn thất vầng quang.
4- Tại sao lại tính các thông số chế độ trong 3 t.hợp phụ tải max, phụ tải
min, sự cố:
Vì phụ tải điện luôn luôn thay đổi và có rất nhiều trạng thái , tuy nhiên có 3
trạng thái điển hình đó là : chế độ phụ tải max, min và sau sự cố. Khi tính toán
các thông số chế độ cho mạng điện đảm bảo yêu cầu kinh tế thì trong các trạng
thái khác mạng điện vẫn làm việc đảm bảo.
5. Chọn MBA theo điều kiện nào:
MBA tăng áp : SđmB SđmF -StdF
MBA hạ áp : SđmB

S max
K n 1

K: hệ số quá tải sự cố
- Tại sao MBA nối với MFĐ lại không dùng điều áp dưới tải:
Vì để điều chỉnh điện áp trên thanh góp MF ta điều chỉnh U đầu cực MF =
cách điều chỉnh kích từ.
- Tại sao MBA trong các trạm phụ tải lại chọn MBA điều áp dưới tải, không
chọn có được không:

Vì các hộ phụ tải đều là hộ phụ tải loại I có yêu cầu điều chỉnh U khác
thường, không được phép mất điện mà MBA thường khi điều chỉnh nấc điện áp
phải cắt MBA ra khỏi lưới điện. MBA điều áp dưới tải thực hiện được khi MBA
đang làm việc. Không chọn MBA điều áp dưới tải cũng nhưng với đk phụ tải
biến động nhỏ đảm bảo cả 3 chế độ max, min, sự cố chỉ làm việc với 1 đầu
phân áp đặt cố định.(khi độ lệch U trên TG hạ áp của trạm giảm áp trong đk :
max : dU% + 2,5 %
min : dU% +7,5 %
sau sự cố : dU% - 2,5 %
Nếu không thì phải dùng MBA điều áp dưới tải.
6- Tại sao phải bù cưỡng bức:
Vì nguồn không đủ cung cấp công suất phản kháng cho phụ tải
- Đặt bù có giảm được công phản kháng của phụ tải không :
Không vì công suất phản kháng của phụ tải là cố định bù chỉ là để giảm
công suất phản kháng truyền tải trên đường dây.
- Tại sao phải bù kinh tế:
Nguồn vẫn đủ công suất phản kháng cung cấp cho phụ tải nhưng đặt bù
để giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng cho đường dây, giảm tổn thất
điện áp. Tuy nhiên phải lưu ý: chi phí đặt bù và tổn thất trên thiết bị bù nếu lớn
thì không nên bù.
- Tại sao không bù đến cos =1



17


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
Vì nếu bù đến cos = 1 thì không kinh tế, tổn thất không những chỉ phụ
thuộc vào Q mà còn phụ thuộc vào P mặt khác cos =1 có thể gây cộng hưởng

trong mạch dẫn đến ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống.
7- Cho hệ thống có công suất vô cùng lớn nói nên điều gì:
HT c/s vô cùng lớn có nghĩa là U trên TG của HT = const; điểm phân công
suất là điểm nhận công suất từ 2 phía, điện áp ở đó cao hay thấp so với nút NM
trong HT điện áp tại điểm phân công suất là thấp nhất .
8- Phí tổn vận hành hàng năm được tính như thế nào?
- Y = avhd.KD + avhT .KT + A.C
-

Y
, giá thành tải điện cho 1 kWh điện năng từ nguồn đến phụ tải là
A

tỷ số giữa tổng phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện với tổng điện năng
yêu cầu của phụ tải.
- Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất phụ tải max là tỷ số
giữa toàn bộ vốn đầu tư xây dựng mạng điện và tổng phụ tải max: K =

K
P

*Phần II
9- Nhiệm vụ của cầu chì tự rơi (CCTR) :
Cắt mạch khi có dòng quá tải, ngắn mạch; đóng cắt không tải MBA.
- Ngắn mạch trong MBA thì thiết bị nào bảo vệ: CCTR
- MBA đang vận hành muốn cắt ra khỏi lưới thì làm cách nào:
Cắt hết ATM nhánh, tổng, cắt CCTR
10- Chống sét van (CSV) có nhiệm vụ gì:
Bảo vệ MBA khi có dòng sét truyền từ đường dây vào trạm
- CSV có 2 loại : - có khe hở

- không có khe hở
Có cấu tạo như 1điện trở phi tuyến, khi làm việc bình thường điện trở = ;
khi có sóng sét truyền vào trạm điện trở = 0 dẫn đến truyền dòng sét xuống đất
bảo vệ an toàn cho MBA.
- Phía hạ áp khi nào thì đặt CSV: Khi đường dây phía hạ áp là đường dây
trên không.
- Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm = thiết bị gì ? : Cột thu lôi và
dây chống sét.
11- Tại sao mạng 0,4 kV phải nối đất trực tiếp?
Vì mạng 0,4 là mạng điện con người thường xuyên tiếp xúc với thiết bị nếu
không nối đất khi có chạm đất 1 pha người sờ vào thiết bị sẽ nguy hiểm.
- Dây trung tính có tác dụng gì?



18


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
Lấy điện áp pha phục vụ cho cuộc sống 1 số thiết bị sử dụng điện 1 pha
(tất cả đều xuất phát từ vấn đề an toàn cho người sử dụng)
Yêu cầu điện trở nối đất của mạng hạ áp là bao nhiêu? R

4

Phần sơ đồ
1- Giải thích các phần tử trong sơ đồ thay thế?
* ZB: đặc trưng cho tổn hao đồng trong MBA gồm Rb và Xb
S0B : đặc trưng cho tổn hao sắt hay tổn hao không tải trong MBA
* ZD : tổng trở của đường dây đặc trưng cho tổn hao công suất tác

dụng (R) làm phát nóng đường dây. Và đặc trưng cho tổn hao công suất
phản kháng (X) do hỗ cảm và tự cảm của đường dây sinh ra khi có công
suất truyền tải trên đường dây.
QCC : đặc trưng cho điện dung giữa Fa - Fa ; Fa - đất .
Đầy đủ còn điện dẫn tác dụng G song song với Qc đặc trưng cho tổn thất
vầng quang tổn thất do dòng điện rò qua cách điện (lưới 110kVnhỏ nên bỏ qua)
Qc có mũi tên đi lên vì công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây
sinh ra ngược chiều với công suất phản kháng truyền tải trên đường dây như 1
nguồn phát công suất phản kháng.
4- Làm giảm Q truyền tải trên dây dẫn.
* Đường dây siêu cao đường dây dài có hiện tượng gì? Hiện tượng điện áp
tăng cao ở cuối đường dây trong chế độ non tải và công suất phản kháng do
điện dung đường dây sinh ra rất lớn. Để khắc phục người ta đặt kháng bù
(ngang) để giảm bớt thành phần này,
2- Tại sao mạng 110 kV trung tính trực tiếp nối đất.
Vì mạng 110kV là mạng có điện áp cao , đường dây thường dài, dòng điện
dung lớn ( Ic =

U d .L
)
350

Nếu không nối đất điểm trung tính cách điện pha phải thiết kế theo
điện áp dây không kinh tế. Khi trung tính trực tiếp nối đất chỉ cần thiết kế
theo U pha
kinh tế.
Nối đất trực tiếp để khi chạm đất 1 pha trở thành ngắn mạch 1 pha. Rơ le
tác động loại trừ sự cố. Tuy nhiên cần phải co thiết bị tự động đóng lại để
nhanh chóng đóng lại đường dây sự cố vì đa số sự cố chạm đất 1 pha chi là sự
cố thoáng qua.

* Tại sao trung tính lại đặt CDCL: Vì trong 1 số trường hợp ( phụ tải max)
dòng chạm đất 1 pha có thể lớn hơn dòng ngắn mạch 3 pha nên để hạn chế nó
phải tăng nhanh chóng điện kháng thứ tự không bằng cách không nối đất trực
tiếp của 1 số MBA.



19


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
3- Tại sao cuộn hạ áp MBA lại nối
Vì đối với MFĐ cuộn của MBA có nhiệm vụ chặn các sóng hài bậc cao
khi có quá U trên đường dây, sự cố đường dây , dòng không cân bằng khép
mạch trong cuộn của MBA không qua được MFĐ nên bảo vệ an toàn cho
MFĐ.
Mặt khác : phía hạ áp U thấp, dòng cao nối thiết kế với U dây , giảm tiết
diện dây, giảm số vòng dây nên kinh tế hơn.
4- Tại sao dùng sơ đồ TG vòng : Vì TG đường vòng có ưu điểm hơn hẳn sơ
đồ 2 HT thanh góp khi đưa vào sửa chữa.
Sự cố MC của 1 mạch bất kỳ vẫn không gây mất điện dù chỉ là tạm thời các
mạch đều được nối với TGV = DCLV.
* Sơ đồ HT2 TG có TGV đảm bảo liên tục cung cấp điện hơn không tốn
nhiều DCL cấu tạo thiết bị phân phối phức tạp.
Đối với lưới 110kV trở lên số lộ ra nhiều , xác suất sửa chữa bảo dưỡng
nhiều hơn nên HT 2 TG có TG V
5- Sơ đồ HT 2 TG : 1 TG làm việc dự trữ các DCL nối với TG làm việc được
đóng lại DCL nối với TG dự trữ mở ra, 2 TG lên lạc = MC nố.
Ưu điểm: lần lượt sửa chữa từng thanh góp mà không hộ tiêu thụ nào mất
điện , sửa chữa DCLTG của mạch nào thì chỉ mạch ấy cắt điện nhanh chóng

phụ hồi sự làm việc của thiết bị khi ngắn mạch HTTG làm việc sửa chữa MC của
mạch bất kỳ machj ấy khong phải ngừng làm việc lâu dài.
*/ Sửa chữa TG: Chuyển nguồn cung cấp và các đường dây nối với TG cần
sửa chữa sang TG dự trữ , quan sát = mắt xem TG dự trữ có bị nngắn mạch hay
nối tắt hay không. Đóng MCN , nếu có ngắn mạch ở TG dự trữ thì MCN sẽ cắt ra
nếu không tông tại ngắn mạch thì TG dự trữ có điện . Đóng tất cả các DCL TG
của nguồn và đường dây nối với TG dự trữ. Cắt tất cả DCL nối với TG làm việc ,
cắt MCN và 2 DCL của nó. Thực hiện các biện pháp an toàn đưa thanh góp làm
việc vào sửa chữa.. Khi sửa chữa bất kỳ DCL TG c nào cũng phải thao tác như
sửa chữa TG và DCL TG cần phải ngừng làm việc.
* Sửa chữa MC đường dây: Kiểm tra TG dự trữ : Cách đóng MCN , nếu tot
cắt MCN ra - cắt MC cần sửa chữa, cắt DCL đường dây va DCL thanh góp của
nó thực hiện các biện pháp an toàn tháo gỡ 2 đầu nối MC , nối tắt MC lại- đóng
DCL đường dây vào TG dự trữ - DCLTG - đóng MCN- đường dây được đưa vào
làm việc lúc này MC đường dây thay bằng MCN
* Nhược điểm: dùng DCL đóng cắt mạch dòng điện, nếu thao tác nhầm sẽ
gây hậu quả nghiêm trọng mặt khác nếu không phân đoạn TG làm việc thì khi
ngắn mạch sẽ gây nên mất điện toàn bộ thiết bị. Khắc phục bằng cách cho 2
TG làm việc; MCN như MC phân đoạn.
- Tốn nhiều DCL, bố trí thiết bị phân phối phức tạp, giá thành cao.
6- Sơ đồ 1 TG có phân đoạn: bình thường MCPĐ có thể đóng hoặc cắt. Nếu
cắt thì dùng thêm thiết bị tự động đóng lại nguồn dự trữ. Khi nguồn cung cấp



20


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
của phân đoạn bên cạnh cắt ra thì thiết bị TĐ D tự động đóng lại. Nếu MC bình

thường đóng mà xảy ra ngắn mạch trên bất kỳ phân đoạn nào thì MC phân đoạn
và máy cắt của nguồn nối với phân đoạn ấy bị cắt ra, phân đoạn còn lại làm
việc bình thường.
* Nhược điểm: khi sự cố hay sự cố 1 phân đoạn các nguồn cung cấp và
đường dây nối với phân đọan đó phải ngừng làm việc > khi sự cố hay sự cố MC
của mạch nào đó mạch ấy tạm thời mất điện
7-Sơ đồ cầu có MC về phía MBA:
Khi sự cố hay sự cố MBA, 2 đường dây vẫn làm việc bình thường . Khi sự
cố hay sự cố 1 đường dây thì sự cố 1 MBA tạm thời ngừng mất điện. Sau đó
dùng DCL đường dây tách rời đường dây sự cố hay cần sự cố để khôi phục lại
sự làm việc bình thường của MBA sơ đồ này thích hợp với các trạm biến áp cần
phải thường xuyên đóng cắt MBA(Những giờ thấp điểm phụ tải min cần vận
hành kinh tế TBA)
8- Sơ đồ cầu có MC về phía đường dây: Khi ngắn mạch trên đương fday
nào thì chỉ đường dây có mất điện các MBA vẫn làm việc bình thường. Nhưng
khi sự cố trong MBA thì 1 đường dây tạm thời mất điện. Sơ đồ này chỉ thích hợp
cho các trạm ít phải đóng cắt MBA đường dây có chiều dài lớn, những vùng hay
có thể xảy ra sự cố trên đường dây
9- Ngày nay có nhất thiết phải dùng sơ đồ HT 2TG có đường vòng không?
Không vì MC hiện nay sử dụng MC khí SF6 ít phải sửa chữa bảo dưỡng.
10- Sơ đồ HT 2TG vận hành 2TG // hay 1 TG dự trữ . Thông thường để 1 TG
dự trữ vì nếu 2 TG vận hành // thì khi xảy ra sự cố ngắn mạch dòng lớn. Chọn
thiết bị nặng nề hơn không kinh tế.
11- Tại sao khi tính toán lại chọn U vận hành tại TG = 121 kV
Vì khi xác định UVH tại TG cao áp của NMĐ nên chọn mức U vừa đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo tính kinh tế. Nếu chọn Uvh cao giảm tổn thất công
suất , tổn thất điện năng trong mạng điện.Song Uvh cao quá cũng không đựoc lưới điện 110kV chọn Uvh cao nhất cho phép là 1,10 Uđm = 121kV
Lưới điện thiết kế phải thoả mãn các điều kiện kỹ thuật.
- Có khả năng tải theo U và phát nóng thoả mãn yêu cầu của phụ tải trong
đó chế độ bình thường và sự cố.

Trong vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật và kinh tế. Về kỹ thuật kt
các phần tử như dây dẫn MBA theo điều kiện phát nóng , kiểm tra lưới điện theo
đk U, về kinh tế tính P, A nếu quá lớn phải có biện pháp cải tạo.
Tại sao khi tính toán dây AC-70 cũng đảm bảo đủ các điều kiện mà người
ta vẫn chọn dây lớn hơn rất nhiều. Vì VN là nước đang phát triển nhu cầu điện
năng ngày càng cao người ta chọn dây lớn hơn sẽ lâu phải cải tạo lưới điện.



21


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1

I- Thiết bị
1- a) NM nhiệt điện khác với nhà máy thủy điện ở điểm nào?
* Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng gần nguồn nhiên liệu.
- Tính linh hoạt trong vận hành kém hơn máy phát thuỷ điện. Khởi động và
tăng phụ tải chậm phải mất từ 6 - 8h vì phải đốt lò, biến đổi nhiệt năng thành cơ
năng để quay tua bin, tua bin làm quay máy phát biến cơ năng thành điện năng.
- Hiệu suất thấp : ( = 30 - 40 %). Lượng tiêu hao nhiên liệu lớn, khói thải
làm ô nhiễm môi trường
* Nhà máy thuỷ điện: NM thuỷ điện xây dựng ở gần thủy năng .
- Vận hành linh hoạt, thời gian khởi động và mang tải chỉ phải mất từ 3 - 5
phút vì nhà máy thuỷ điện dùng thế năng của nước biến thành cơ năng quay
tua bin, sau đó tua bin làm quay MFĐ do đó ta chỉ cần điều chỉnh dòng chảy
vào tua bin sẽ điều chỉnh được công suất phát.
- Hiệu suất cao: = 85 - 90 %;vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng
kéo dài
- Giá thành điện năng thấp hơn nhiều so với nhà máy nhiệt điện.

1-b) Máy phát nhiệt điện khác máy phát thủy điện ở những điểm nào?
- MF thuỷ điện tua bin nước được chế tạo có tốc độ quay chậm, thấp hơn
nhiều so với MFĐ tua bin hơi, tốc độ quay ở các MFĐ khác nhau, để đảm bảo
cao tua bin nước cần có Sđm và tốc độ quay phù hợp với tham số của nguồn
nước. Do n thấp nên số đôi cực nhiều , số đôi cực P =

60f
, đường kính rô to
n

lớn hơn nhiều so với tua bin hơi
- MF nhiệt điện tua bin hơi được chế tạo với tốc độ lớn rô to cực ẩn dạng
hình trụ dài để đảm bảo độ bền cơ có 1 đôi cực và tốc độ quay định mức là 3000
vòng / phút
2) X'd là gì? Tại sao khi khảo sát ổn định động lại phải dùng đến nó? Phân
biệt X'd với X"d ?
X'd - là điện kháng quá độ: đặc trưng cho điện cảm của cuộn dây Stato
ứng với mạch từ ở chế độ quá độ chế độ này từ thông sinh ra bởi cuộn dây
Stato (thay đổi) đi qua cuộn dây rô to (khép kín)



22


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
X" - là điện kháng siêu quá độ : đặc trưng cho điện cảm của cuộn dây
Stato ở giai đoạn đầu của chế độ quá độ.
ở giai đoạn đầu của chế độ quá độ còn phải kể đến ảnh hưởng của các cuộn
cản, phản ứng hỗ cảm của các cuộn cản làm giảm thêm từ thông của cuộn dây

Stato, do đó X"d < X'd .
- Dòng điện xuất hiện trong các cuộn cản tắt rất nhanh, do đó X" chỉ có ý
nghĩa ở giai đoạn đầu tiên của quá trình quá độ.
Vì X'd > X"d mà X"d chỉ để tính dòng ngắn mạch ở thời điểm đầu còn tồn tại
X'd cần phải khảo sát để tính ổn định động.
3- Trong sơ đồ thay thế để tính ngắn mạch , máy phát được thay thế bằng
những thông số nào? Như vậy ta đã bỏ qua những thông số nào?
Sơ đồ thay thế để tính ngắn mạch của MFĐ :
Thông số máy phát điện:
- Điện kháng dạng tương đối định mức X"d
- Công suất định mức: Sđm,, điện áp định mức: Uđm
- Điện kháng MF dạng là : XF = X". Xđm = X".

Xf

2
U dm
Sdm

X f
Z cb
S
- Khi chọn Scb cho toàn lưới và Utb thì : Xf = X . cb
Sdm
- Điện kháng MF dạng tương đối cơ bản: Xf =

- Bỏ qua thành phần X'd ; Xd ; Xq

5- Điều chỉnh kích từ của máy phát để làm gì? thông số đầu vào của bộ tự
động điều chỉnh kích từ là gì?

- Trong chế độ làm việc bình thường điều chỉnh dòng kích từ sẽ được điện
áp đầu cực MF, thay đổi lượng công suất phản kháng phát vào lưới.
- Thiết bị tự động điều chỉnh dòng kích từ (TĐK) làm việc nhằm giữ cho
điện áp không đổi với độ chính xác nào khi phụ tải biến động.
- Các thông số đầu vào:
+) Công suất định mức của hệ thống kích từ = 0,2 - 0,6% Sđm MFĐ
+) điện áp định mức
+) Điện áp kích từ giới hạn: Ufgh : Ufgh là điện áp kích từ lớn nhất có thể tạo
ra được của hệ thống kích từ .
+) Hằng số thời gian Te : đặc trưng cho tốc độ thay đổi dòng kích từ.
6- Tự dùng của thuỷ điện khác tự dụng nhiệt điện ở những điểm nào:



23


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
Lượng điện tự dùng thuộc vào loại nhà máy , loại nhiên liệu, phương pháp
đốt lò, mức độ cơ giới hoá tự dùng của nhà máy thuỷ điện ít hơn nhiều so với
lượng tự dùng của nhà máy nhiệt điện.
Thuỷ điện : từ dùng chiếm 1-2 % ; Nhiệt điện tự dùng chiếm 8 - 15% phụ
thuộc loại nhà máy.
Nhà máy thuỷ điện lượng tự dùng có công suất không lớn lắm và ít có cơ
cấu quan trọng, để cung cấp cho tự dùng thường điện áp 380/ 220 V là đủ.
Nhà máy nhiệt điện lượng tự dùng có công suất lớn và quan trọng nên
thường lấy từ thanh góp điện áp MF .

7- Muốn nâng tần số của hệ thống điện thì ta phải làm thế nào?
= 2f f =



để f khi tăng ta phải tăng tốc độ quay n.
2

với MF nhiệt điện tăng lượng hơi vào tua bin quay nhanh hơn.
với MFTĐ tăng lượng nước vào tua bin.
60.f
60. f
p=
n=
P - là số đôi cực. Khi f thì n
p
n
II - Máy biến áp
1- Khả năng quá tải của máy biến áp là như thế nào?
Chế độ làm việc gây ra hao mòn cách điện nhanh chóng và rút ngắn thời
hạn phục vụ của MBA gọi là quá tải. Khi quá tải mà nhiệt độ của điểm nóng
nhất không vượt quá trị số nguy hiểm gọi là quá tải cho phép.
- Để xem xét khả năng quá tải của MBA trong những điều kiện nhất định
cần phải xác định nhiệt độ có thể đạt tới của dầu và của cuộn dây cũng như sự
già cỗi cách điện.
Có 2 dạng qúa tải: là quá tải bình thường và qúa tải sự cố.
- Quá tải bình thường: là chế độ làm việc xét trong 1 khoảng thời gian nào
đó, trong đó có 1 khoảng thời gian MBA làm việc quá tải và khoảng thời gian
còn lại MBA mạng tải nhỏ hơn định mức.
- Quá tải sự cố: là chế độ qúa tải cho phép trong một số trường hợp ngoại
lệ(sự cố) với 1 thời gian hạn chế nhưng không cho phép gián đoạn cấp điện.
2- Phân biệt MBA thường và MBA điều áp dưới tải:
MBA thường khi cần điều chỉnh điện áp bằng cách thay đổi đầu phân áp ta

phải cắt MBa ra khỏi mạng điện thường có 5 nấc điều chỉnh 5% 2,5%
MBAcó điều áp dưới tải điều chỉnh điện áp bằng cách thay đổi đầu phân áp
khi cácMBA đang mang tải, đó là các MBA có đặt sẵn thiết bị điều chỉnh điện áp



24


Tng Hp: Nguyn ỡnh Tin 12D1
ở trong nó, hệ số biến đổi có thể trong phạm vi khá rộng 10; 12,5% do lý do
kinh tế (MBA điều áp dưới tải đắt gấp 1,6 lần MBA thường) nên thường dùng ở
những mạng điện áp cao, các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác
thường.

3- Tổn hao trong các MBA gồm những thành phần nào? Tổn hao sắt đặc
trưng cho cái gì? Tổn hao đồng bao gồm những thành phần nào?
Tổn thất trong MBA gồm 2 phần
- Tổn thất công suất trong lõi thép MBA : SFe không phụ thuộc vào phụ
tải S:
SFe = P0 + jQ0 = S0
- Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA : Scu phụ thuộc vào tải của MBA
2

S U N %.S2
+j
Scu = Pn
= SZ
100.Sdm
Sdm

2

S
U .S 2
jQ 0 N %
SBA = S0 + SZ = P0 S0
100.Sdm

Sdm
+ Tổn hao sắt đặc trưng tổn thất không tải, chỉ thuộc vào cấu tạo của MBA.
2

Scu = Pcu +Qcu

S
P2 Q2
;
.R b Pn
; Pcu =
2
U
S
dm
U N %S2
P2 Q2
Qcu =
.X b
U2
100.Sdm


S-công suất tải của MBA; Sđm - công suất định mức; Pn - tổn thất ngắn
mạch.

4- Các điều kiện để 2 MBA vận hành song song.
MBA làm việc // tốt nhất nếu đ/áp thứ cấp của chúng = nhau về trị số va
trùng nhau về góc pha và hệ số mang tải = nhau, muốn vậy phải có đk: - cùng
tổ nối dây, - cùng tỷ số biến k - cùng đ/ áp ngắn mạch.
- cùng tổ nối dây quyết định đ/áp thứ cấp lúc không tải của các MBA bằng
nhau.
- Cùng đ/áp ngắn mạch quyết định hệ số mang tải của các MBA bằng
nhau.

5- Trạm biến áp và MBA được bảo vệ ntn?



25


×