Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BỘ 10 ĐỀ TỰ LUYỆN SÁT VỚI BỘ GIÁO DỤC 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.26 KB, 37 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 01
Câu 1: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protein.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 2: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. K2O và H2O.
D. Na và dung dịch KCl.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
H2O

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí.
C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước.
aFe + bHNO3 → cFe(NO3 )3 + dNO + eH 2O
Câu 4: Cho phản ứng :
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3
0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu
được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong
các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24.
B. 30,05.
C. 28,70.
D. 34,10.


Câu 6: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. NaCl.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3NH2.
Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được
2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 4,4 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm

A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Na, Ba, K.
D. Be, Na, Ca.
Câu 9: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi
trường là
A. 29,6 gam.
B. 29,4 gam.
C. 24,6 gam.
D. 59,2 gam.
Câu 10: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 12: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng đolomit.
C. quặng boxit.
D. quặng manhetit.
Câu 13: Để bảo vệ vỏ tàu biểu làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những
tấm kim loại :
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
Câu 14: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí bay ra.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 15: Cho các phản ứng:
Trang 1/37 - Mã đề thi 132


H 2 NCH 2COOH + HCl → H 3 N + CH 2COOHCl −
H 2 NCH 2COOH + NaOH → H 2 NCH 2COONa + H 2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit.
B. có tính lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ.
D. có tính oxi hoá và tính khử.

Câu 16: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hoá và tính khử.
B. tính oxi hoá.
C. tính khử.
D. tính bazơ.
Câu 17: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. Al(OH)3.
B. NaHCO3.
C. AlCl3.
D. Al2O3.
Câu 18: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.
B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.
D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X.
Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là
A. 25,2 gam.
B. 23,0 gam.
C. 20,8 gam.
D. 18,9 gam.
Câu 20: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
B. thuỷ phân trong môi trường axit.
C. với dung dịch NaCl.
D. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.
Câu 21: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được :
A. Cl2.
B. NaOH.
C. Na.

D. HCl.
Câu 22: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
B. FeO, Fe2O3.
C. Fe(NO3)2, FeCl3.
D. Fe(OH)2, FeO.
Câu 23: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion

3

Cl −

2+

2+

2−
4

Cl −

A. HCO ,
.
B. Ba , Be .
C. SO ,
.
D. Ca2+, Mg2+.
Câu 24: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 4.

C. 5.
D. 3.
Câu 25: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ capron.
Câu 26: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Câu 27: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 28: Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là
A. dd NaNO3.
B. quỳ tím.
C. dd NaCl.
D. phenolphtalein.
Câu 29: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có
một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2,
trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol
O2?
A. 2,025 mol.
B. 2,8 mol.
C. 3,375 mol.
D. 1,875 mol.

Câu 30: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 138 gam.
B. 184 gam.
C. 276 gam.
D. 92 gam.
Câu 31: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
a

a
b

2a + b
0

nZ
Trang 2/37 - Mã đề thi 132


nX

Phát biểu sau đây đúng là
A. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3; Z là Al(OH)3.
B. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch AlCl3; Z là Al(OH)3.
C. X là khí CO2; Y là dung dịch Ca(OH)2; Z là CaCO3.
D. X là khí CO2; Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2; Z là CaCO3.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a
mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,15.

C. 0,30.
D. 0,18.
Câu 33: Đun nóng 22,12 gam KMnO4, thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dung
dịch HCl đặc thì thể tích khí clo thoát ra (ở đktc) là (hiệu suất phản ứng 100%) :
A. 3,808 lít.
B. 10,976 lít.
C. 6,496 lít.
D. 5,824 lít.
Câu 34: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. C2H5OH.
C. CH3NH2.
D. H2NCH2COOH.
Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH xM. Sau
phản ứng làm bay hơi dung dịch được 37,5 gam chất rắn. Giá trị của x là :
A. 1,5.
B. 1,0.
C. 0,5.
D. 1,8.
Câu 36: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. dầu hoả.
B. ancol etylic
C. nước.
D. phenol lỏng.
Câu 37: Cây trồng hấp thu hiệu quả chất dinh dưỡng từ phân bón thì tránh được sự dư thừa trong đất gây ô
nhiễm, ngộ độc thực phẩm và làm tăng hiệu quả hấp thu của cây trồng. Thời điểm nào sau đây là thích hợp
nhất để bón phân urê cho lúa?
A. Buổi sáng khi mặt trời đã lên.
B. Buổi trưa nắng.
C. Buổi chiều vẫn còn ánh nắng.

D. Buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tối, lúc mặt trời vừa lặn.
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau :

to

Z

T
Y
X

Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình cứu hỏa, Y là khoáng sản dùng để sản xuất vôi sống. Vậy Y,
X, Z, T lần lượt là :
A. CO2, CaC2, Na2CO3, NaHCO3.
B. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3.
D. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3.
Câu 39: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
Trang 3/37 - Mã đề thi 132


A. trao đổi.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. oxi hoá-khử.
Câu 40: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 270 gam.
B. 360 gam.
C. 250 gam.
D. 300 gam.

------------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 4/37 - Mã đề thi 132


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 02
Câu 1: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím hoá xanh.
B. phenolphtalein không đổi màu.
C. quì tím không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 2: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt
ba chất trên là
A. kim loại Na.
B. dung dịch Br2.
C. quỳ tím.
D. dung dịch NaOH.
Câu 3: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2CO3, CO2, H2O.
C. Na2O, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 4: Hấp thụ hết V lít khí CO vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH) thu được a gam kết tủa. Tách lấy
2
2
,
kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị
2

của V là:

A. 7,84 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Câu 5: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCl.
B. CH≡CH.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CHCH3.
Câu 6: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH

A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 7: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu , Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 là
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. NaHSO4.
D. HCl.

Câu 10: Cho x mol hỗn hợp kim loại Al và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3 (tỉ lệ
x : y = 3 : 17). Sau khi kim loại tan hết thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat.
Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 54y/17.
B. 27y/17.
C. 108y/17.
D. 432y/17.
Câu 11: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 12: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 13: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. MgCl2 và FeCl3.
C. HCl và CaCl2.
D. CuSO4 và HCl.
Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4.
B. HCl.
C. AlCl3.
D. AgNO3.
Câu 15: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na.
B. Be.

C. Ca.
D. Ba.
Câu 16: Hoà tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối
khan thu được là
A. 27,2 gam.
B. 13,6 gam.
C. 14,96gam.
D. 20,7gam.
Câu 17: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N–R–COOR’ (R, R’ là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối
lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol
sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ
Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là :
A. 3,56.
B. 4,45.
C. 5,34.
D. 2,67.
Câu 18: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
A. NaCl.
B. NaOH.
C. HCl.
D. MgCl2.
Câu 19: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở
đktc). Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 1,4.
C. 11,2.
D. 2,8.
Câu 20: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Na, Ba.
B. Be, Al.

C. Sr, K.
D. Ca, Ba.
Trang 5/37 - Mã đề thi 132


Câu 21: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO 3 1M
cần dùng là
A. 40 ml.
B. 30 ml.
C. 20 ml.
D. 10 ml.
Câu 22: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. saccarorơ.
B. fructozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 23: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. CH3OH.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 24: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.
D. HNO3 loãng.
Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.

D. HCOOH.
Câu 26: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. HCOOCH3.
B. CH2=CH-COOH.
C. CH3COOH.
D. CH3OH.
Câu 27: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Mg và Zn.
B. Na và Cu.
C. Ca và Fe.
D. Fe và Cu



Câu 28: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O
2Y + Z (trong đó Y và Z là các
amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ
1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO 2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức
phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. lysin.
B. glyxin.
C. axit glutamic.
D. alanin.
Câu 29: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. KNO3.
B. Ca(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. Mg(NO3)2.
0
a


2a
a

nX
nZ
Câu 30: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung
dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Phần 2
hòa tan tối đa 6,4 gam Cu. Giá trị của m là:
A. 52.
B. 34,8.
C. 104.
D. 23,2.
Câu 32: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí
H2 (ở đktc) thoát ra là:
Trang 6/37 - Mã đề thi 132


A. 3,36 lít.
B. 6,72 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.

Câu 33: Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe 3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu
được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,0.
B. 26,4.
C. 27,2.
D. 24,0.
Câu 34: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch
A. HNO3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. AgNO3.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không
đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan
duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Mg.
B. Cu.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá
học) :

Q

X
C2H5OH

E
CO2


Y
Z

`
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là :
A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa.
B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH.
D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.
Câu 37: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,448 lít
D. 0,24 lít.
Câu 38: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. CH3NH2.
D. H2NCH2COOH.
Câu 39: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C 6H5OH (phenol), C 6H5NH2
(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiiệt độ sôi (oC)
182
184

-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 6,48
7,82
10,81
10,12
0,001M)
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2
+ CO2 + H 2 O

C. T là C6H5NH2

D. X là NH3

+ NaOH

X → Y → X

Câu 40: Cho dãy chuyển hóa sau:
Công thức của X là
A. NaOH
B. Na2CO3
-------------------------------------------

C. NaHCO3

D. Na2O.


----------- HẾT ----------

Trang 7/37 - Mã đề thi 132


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 03
Câu 1: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu
được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 80 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 36,16.
B. 59,2.
C. 34,88.
D. 46,4.
Câu 2: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. natri axetat và phenol.
B. natri axetat và natri phenolat.
C. axit axetic và phenol.
D. axit axetic và natri phenolat.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X,
Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
X
Y
Z
T

Hãy cho biết khí nào tan nhiều trong nước nhất ?
A. T.
B. X.
C. Y.
D. Z.

Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là
A. tính khử.
B. tính oxi hoá.
C. tính axit.
D. tính bazơ.
Câu 5: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất tương
ứng là :
A. Hg, Al.
B. Hg, W.
C. Al, Cr.
D. W, Cr.
Câu 6: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được V lít
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít.
B. 6,72 lít.
C. 3,36 lít.
D. 3,73 lít.
Câu 7: Cho chất X có công thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
Câu 8: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là
A. axit glutamic.
B. metyl amin.
C. anilin.
D. axit 2- aminoaxetic.
Câu 9: Khi cho dung dịch muối sắt(II) vào dung dịch kiềm, có mặt không khí đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hợp chất

A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 10: Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NH3.
B. CH3NH2.
C. NaOH.
D. C6H5NH2.
Câu 11: Tơ lapsan thuộc loại tơ
A. poliete.
B. vinylic.
C. polieste.
D. poliamit.
Câu 12: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,6M một thời gian, thu được 22,56 gam chất rắn X
và dung dịch Y. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch Y khuấy đều đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Mg.
C. Pb.
D. Fe.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp hai ancol tác dụng hoàn toàn với Na (dư) được 2,24 lít H 2 và 12,2 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 7,8.
C. 4,6.
D. 3,9.
Câu 14: Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được là
A. 25 gam.
B. 10 gam.

C. 12 gam.
D. 40 gam.
Câu 15: Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d6.
C. [Ar]3d34s2.
D. [Ar]3d44s2.
Trang 8/37 - Mã đề thi 132


Câu 16: Công thức của thạch cao sống là
A. 2CaSO4.2H2O.
B. CaSO4.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.H2O.
Câu 17: Cacbohiđrat ở dạng polime là
A. glucozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 18: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) an toàn là sử dụng
A. nước vôi.
B. phân đạm.
C. nước đá.
D. fomon.
Câu 19: Cho dãy các chất: FeO, Fe 3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch H 2SO4
đặc, nóng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. không màu sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 21: Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. α-glucozơ.
B. β-fructozơ.
C. β-glucozơ.
D. α-fructozơ.
Câu 22: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là
A. nilon-6,6.
B. polistiren.
C. polipeptit.
D. polisaccarit.
Câu 23: Nhôm không tan trong dung dịch
A. NaHSO4.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 24: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu,
dễ hoá nâu trong không khí). Khí X là
A. NO.
B. NH3.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 25: Cấu hình electron của cation R3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là
A. S.
B. Mg.

C. Al.
D. N.
Câu 26: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch?
A. Axit axetic tác dụng với axetilen.
B. thuỷ phân etyl axetat trong môi trường bazơ.
C. Thuỷ phân phenyl axetat trong môi trường axit. D. Đun hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic.
Câu 27: Khi điện phân NaCl nóng chảy, ở catot xảy ra

Cl −

Cl−

A. sự khử ion
.
B. sự oxi hoá ion
.
C. sự khử ion Na+.
D. sự oxi hoá ion Na+.
Câu 28: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là
A. 2,3 gam.
B. 4,05 gam.
C. 2,7 gam.
D. 5,0 gam.
Câu 29: Oxi hoá NH3 bằng CrO3 sinh ra N2, H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với một phân tử CrO3 là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 30: Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic có H2SO4 đặc xúc tác, thu được iso-amyl axetat (dầu

chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với
200 gam rượu iso-amylic là:
A. 286,7 gam.
B. 295,5 gam.
C. 200,9 gam.
D. 195,0 gam.
Câu 31: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 32: Cho 0,16 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 1M, thu được 22,32 gam
muối. Mặt khác, cho 1,03 gam X phản ứng vừa với dung dịch KOH, thu được 1,41 gam muối khan. Số công
thức cấu tạo của X là:
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
nX

4a
2a

0

nZ
a
Câu 33: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :


Trang 9/37 - Mã đề thi 132


Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO 3)2.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2.
Câu 34: Đốt cháy 3,834 gam một kim loại M trong khí clo, thu được 16,614 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn
toàn X trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y, thu được 18,957 gam chất
rắn khan. Kim loại M là.
A. Ca.
B. Al.
C. Be.
D. Mg.
Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2
và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể
tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2.Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là
A. 68,75%.
B. 59,46%.
C. 26,83%.
D. 42,3%.
Câu 36: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của amin
đó là
A. C2H7N.
B. C3H7N.
C. C3H9N.
D. CH5N.
Câu 37: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được
dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được

2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.
B. 0,8.
C. 0,9.
D. 1,0.
Câu 38: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín, nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản
ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá ?
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H 2 O.
Ca(OH)2 + Na2 CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH.
A.
B.
CaO + CO2 → CaCO3 .
CaO + H 2 O → Ca(OH)2 .
C.
D.
Câu 39: Cho chuỗi biến hóa sau :
Al(OH)3

X1
X2
X3
X4

Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là :
A. Al2(SO4)3, KAlO2, Al2O3, AlCl3.
C. Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Al(NO3)3.

B. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al.
D. NaAlO2, Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3.


Trang 10/37 - Mã đề thi 132


Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 oxit có số mol bằng nhau: FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư), thu được 6,42
gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là
A. 2,32.
B. 1,6.
C. 4,8.
D. 4,64.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 11/37 - Mã đề thi 132


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 04
Câu 1: Cho 15 gam gam hỗn hợp bột Zn, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được 4,48 lít H2 (đktc) và còn gam chất rắn chưa tan. Giá trị m là
A. 2,2.
B. 8,5.
C. 2.
D. 6,4.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là :
A. ns1.
B. ns2np2.
C. ns2np1.
D. ns2.
Câu 3: Hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí O2 bằng phương pháp đẩy không khí ?
khí oxi


(I)

khí oxi

(II)

khí oxi
khí oxi

(IV)
(III)

A. (II).
B. (IV).
C. (I).
D. (III).
Câu 4: Số đồng phân amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. KNO3.
B. CuSO4.
C. Na2CO3.
D. CaCl2.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3, thu được dung dịch
Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N 2, NO, N2O và NO2, trong đó N2 và NO2 có
phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 3,4 mol.

B. 3,0 mol.
C. 2,8 mol.
D. 3,2 mol.
Câu 7: Trong tự nhiên, caxi sunphat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. Thạch cao sống.
B. Thạch cao nung.
C. Thạch cao khan.
D. Đá vôi.
Câu 8: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH. Số chất có khả năng
tham gia trùng hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 1
D. 2.
Câu 9: Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) 2 ở
nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III) ?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. dung dịch CuSO4.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng dư.
Câu 11: Chất thuộc loại cacbohiđrat là :
A. xenlulozơ.
B. poli(vinylclorua).
C. protein.
D. glixerol.

Câu 12: Để khử hoàn toàn 8 gam bột Fe2O3 bằng Al ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thì
khối lượng bột nhôm cần dùng là
A. 8,1 gam.
B. 1,35.
C. 2,7 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ
dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
Trang 12/37 - Mã đề thi 132


A. 23,4 và 35,9.
B. 15,6 và 27,7.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 55,4.
Câu 15: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm là
A. Zn, Cu, K.
B. Cu, K, Zn.
C. K, Cu, Zn.
D. K, Zn, Cu.
Câu 16: Chất không phải là chất béo là
A. axit axetic.
B. tripanmitin.

C. triolein.
D. tristearin.
Câu 17: Điều chế kim loại K bằng cách
A. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân KCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 18: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng, thu được 21,6
gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2.
B. 9 gam.
C. 18.
D. 36.
Câu 19: Protein tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm có màu gì ?
A. tím.
B. vàng.
C. da cam.
D. đỏ.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH 3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đủ thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị m là
A. 19,2.
B. 16,4.
C. 9,6
D. 8,2.
Câu 21: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH
0,5M (d =1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là:
A. 384,7.
B. 192,9.
C. 135,0.
D. 270,0.

Câu 22: Chất nào không thủy phân ?
A. Tinh bột.
B. Protein.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 23: Tơ nào thuộc loại bán tổng hợp ?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Bông.
C. Tơ visco.
D. Tơ tằm.
Câu 24: Chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần là
A. CaCO3.
B. CaSO4.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu 25: Dãy gồm các chất sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là
A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3
Câu 26: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch
A. KOH.
B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc nguội.
D. NaOH.
Câu 27: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

Câu 28: Tinh bột thuộc loại ?
A. polisaccarit.
B. monosaccarit.
C. đisaccarit.
D. lipit.
Câu 29: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Cr, Na. Kim loại cứng nhất là
A. Cr.
B. Mg.
C. Na.
D. Fe.
Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là lưỡng tính ?
A. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
D. NaOH và Al(OH)3.
Câu 31: Chất nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ ?
A. Cr2O3.
B. CO.
C. CuO.
D. CrO3.
Câu 32: Để phản ứng hoàn toàn với 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị
của V là
A. 50.
B. 200.
C. 150.
D. 100.
Câu 33: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Etanol.
B. Anilin.
C. Glyxin.

D. Metylamin.
Câu 34: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, Li, Cs, Rb. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là :
A. Na.
B. Rb.
C. Li.
D. Cs.
Câu 35: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
nX

b
Trang 13/37 - Mã đề thi 132


b + 3a

b + 4a
0

nZ
a

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO 3)2.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO 2.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ và một este (đều no, mạch hở, đơn chức). X tác dụng vừa đủ với 10
ml dung dịch KOH 4M, thu được một muối và một ancol. Đun toàn bộ lượng ancol trên với H 2SO4 đặc, thu
được 0,015 mol một anken. Nếu đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư

thì khối lượng bình tăng 6,82 gam (hiệu suất các phản ứng đều là 100%). Công thức của hai chất hữu cơ trong
X là:
A. C2H5COOH và C2H5COOC3H7.
B. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Câu 37: Cho 5,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thêm tiếp dung
dịch HCl dư vào thì sau khi phản ứng xong thu được tối đa V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát
ra. Giá trị của V là
A. 1,49 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 38: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X
phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch
NaOH 1,6M. Mặt khác, nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được
40,6 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C6H5CH(CH3)CH(NH2)COOH.
B. C6H5CH(NH2)CH2COOH.
C. C6H5CH(NH2)COOH.
D. C6H5CH2CH(NH2)COOH.
Câu 39: Chất nào vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl ?
A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
Câu 40: Cho x mol hỗn hợp kim loại Zn, Fe (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ
x : y = 2 : 5). Sau khi kim loại tan hết thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối sunfat.
Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch Z. Giá trị m lớn nhất là :
A. 6,4y.
B. 19,2y.

C. 12,8y.
D. 12,8x.
----------- HẾT ----------

Trang 14/37 - Mã đề thi 132


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 05
Câu 1: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. vàng.
B. tím.
C. đỏ
D. xanh.
Câu 2: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Etylamin.
B. Propylamin.
C. Metylamin.
D. Phenylamin.
Câu 3: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. trùng hợp.
Câu 4: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa. Chất
X là:
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. BaCl2.
D. AlCl3.
Câu 5: Cho x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa y mol KHCO3 (x < y < 2x). Sau khi kết thúc các phản ứng thu

được kết tủa T và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn. Mối quan hệ giữa m, x, y là
A. m = 60(y – x).
B. m = 82y – 26x.
C. m = 82y – 43x.
D. m = 43y – 26x.
Câu 6: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Ag.
B. Mg.
C. Cu.
D. Au.
Câu 7: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức
của X là
A. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
B. H2N – CH(CH3) – COOH.
C. H2N – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein.
B. Metyl axetat.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dụng dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được
13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ba.
B. Be.

C. Mg.
D. Ca.
Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Fe.
B. Al.
C. K.
D. Cr.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 33,6.
C. 5,6.
D. 22,4.
Câu 13: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5.
B. 25,0.
C. 19,6.
D. 26,7.
Câu 14: Cho dãy các chất : FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là :
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 15: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
A. Mg. Na.
B. Zn, Na.
C. Zn, Cu.
D. Cu, Mg.
Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6.

B. 10,8.
C. 32,4.
D. 16,2.
Câu 17: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl acrylat.
D. etyl axetat.
Câu 18: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. HCOOH và NaOH.
Câu 19: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3 – CH3.
B. CH2 = CH –CH = CH2.
C. CH2 = CH2.
D. CH2 = CH – Cl.
Câu 20: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm
hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COONa và C6H5ONa.
D. CH3COOH và C6H5OH.
Câu 21: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).
B. polietilen.
C. poli(etylen-terephtalat).
D. poliacrilonitrin.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?

Trang 15/37 - Mã đề thi 132


A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
B. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. HCl.
D. Na2CO3.
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 25: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hiđro.
B. cacbon.
C. nitơ.
D. oxi.
Câu 26: Dãy các chất : Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. VIIIB.
B. IA.
C. IIA.

D. VIB.
Câu 28: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. anilin.
B. metylamin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
Câu 29: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công
thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOH.
Câu 30: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Polietilen.
B. Tinh bột.
C. Tơ visco.
D. Tơ tằm.
Câu 31: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO 2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên
men đều là 85%. Giá trị của m là :
A. 810,0.
B. 952,9.
C. 688,5.
D. 497,4.
Câu 32: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 15,0.
C. 8,2.
D. 10,2.

Câu 33: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 34: Cho sơ đồ sau :
`

Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3.
B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.
C. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.
D. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4.
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy
quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là :
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α - amino axit X1, X2
(đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng
vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 1,806.
B. 1,935.
C. 2,806.
D. 2,295.
Câu 37: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Zn.
B. Ag.

C. Cu.
D. Au.
Câu 38: Để 1,12 gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit
sắt và sắt dư. Thêm 2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp rắn
Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là:
A. 1,792 lít.
B. 6,720 lít.
C. 5,824 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 39: Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
Trang 16/37 - Mã đề thi 132


nZ
nX
b + 4a

b+a
b

0
a


Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO 2.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Na2ZnO2.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO 3)2.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
----------- HẾT ----------

Trang 17/37 - Mã đề thi 132


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 06
Câu 1: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH.
B. HCl.
C. HNO3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 2: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
B. CH3COOH và C2H5OH.
C. HCOOH và CH3OH.
D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X,
Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
X
pH = 7
Y
pH = 5
Z
pH = 10
T

pH = 1

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là :
A. NH3, HCl, O2, SO2.
B. O2, SO2, NH3, HCl.
C. SO2, O2, NH3, HCl.
D. O2, HCl, NH3, SO2.
Câu 4: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam kim loại
thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 0,56 lít.
Câu 5: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Ag.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,2.
B. 22,0.
C. 22,4.
D. 28,4.
Câu 7: Công thức hóa học của kali đicromat là
A. KNO3.
B. K2Cr2O7.
C. KCl.
D. K2CrO4.
Câu 8: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?

A. Ca2+, Mg2+.
B. Cu2+, Fe2+.
C. Zn2+, Al3+.
D. K+, Na+.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá
trị của m là
A. 18,0.
B. 9,0.
C. 4,5.
D. 13,5.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
Câu 11: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H5O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)2]n.
D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 13,44.
B. 3,36.
C. 8,96.
D. 4,48.
Trang 18/37 - Mã đề thi 132


Câu 13: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe 3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất
rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

A. 45,92.
B. 12,96.
C. 58,88.
D. 47,4.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C5H10O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 15: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. KCl.
B. NaCl.
C. Cu(OH)2.
D. Mg(OH)2.
Câu 16: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong
dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản
ứng thủy phân là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được
2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là
A. 16,8 gam.

B. 5,6 gam.
C. 11,2 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 19: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO 2
(đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 1.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 22: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3–CH2–CH3.
B. CH2=CH–CN.
C. CH3–CH3.
D. CH3–CH2–OH.
Câu 23: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin, anilin, axit axetic


A. natri clorua.
B. phenolphtalein.
C. quỳ tím.
D. natri hiđroxit.
Câu 24: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Au.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 26: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:
A. Cu2+, Fe2+, Mg2+.
B. Mg2+, Fe2+, Cu2+.
C. Mg2+, Cu2+, Fe2+.
D. Cu2+, Mg2+, Fe2+.
Câu 27: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 28: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H 2O ở điều kiện
thường là
A. 3.
B. 1.

C. 4.
D. 2.
Câu 29: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ vinilon.
Câu 30: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. Na2CO3.
C. Al(OH)3.
D. NaHCO3.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam
muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 42,2.
C. 24,2.
D. 21,1.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe 3+ và Cu2+ ta dùng
lượng dư
A. dung dịch muối ăn.
B. ancol etylic.
C. giấm ăn.
D. nước vôi trong.
Trang 19/37 - Mã đề thi 132


Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau :
H O


H SO

HNO

o

NaOH ñaëc
t
3
2
2
4
Khí X 
→ Dung dòch X 
→ Y 
→ X 
→ Z 
→T

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là :
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.
B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.
D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Câu 34: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch
FeCl3 thu được kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Câu 35: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H 2S, CO, CO 2. Để nhận biết sự có mặt của H 2S trong
mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch
A. KCl.
B. Pb(CH3COO)2.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 36: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
nZ
a

0
3a

4a

nX

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO 3)2.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3.
Câu 37: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 12,52 gam.
B. 31,3 gam.
C. 27,22 gam.
D. 26,5 gam.

Câu 38: Thành phần của dịch vị dạ dày gồm 92% là nước, enzim và axit clohiđric. Sự có mặt của axit
clohiđric làm cho pH của dịch vị trong khoảng từ 2 - 3. Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng thì sẽ bị ợ chua, ợ
hơi, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng. Để chữa bệnh đau dạ dày, người ta thường uống thuốc muối (bột
NaHCO3) từng lượng nhỏ và cách quãng để :
(1) trung hòa axit dư, làm cho pH của dịch vị tăng từ từ; (2) khí cacbonic thoát ra từ từ, ít một. Nếu khí
cacbonic thoát ra nhiều làm giãn các cơ quan tiêu hóa gây nguy hiểm cho con người; (3) tránh bị ngộ độc
NaHCO3.
Những tác dụng của NaHCO3 là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 39: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. HCl.
B. NH3.
C. NaOH.
D. KOH.
Câu 40: Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó
Fe bị ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Trang 20/37 - Mã đề thi 132


------------- HẾT ----------

Trang 21/37 - Mã đề thi 132



ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 07
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic.
B. 1 mol axit stearic.
C. 1 mol natri stearat.
D. 3 mol natri stearat.
Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí

H2

khử được oxit nào sau đây?

Al2O3

A. MgO.
B.
.
C. CuO.
D. CaO.
Câu 3: Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như hình nào dưới đây?
boâng

boâng
khí O2

KMnO4
khí O2

(I)

KMnO4

khí O2

(II)
KMnO4
boâng

(III)

A. (III).
B. (II).
C. (II) và (III).
D. (I).
Câu 4: Cho dãy các chất : Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư,
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na.
B. Rb và Cs.
C. Na và K.
D. K và Rb.
Câu 6: Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch
HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N 2, NO, NO2, N2O
trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan.
Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng?

A. 0,893.
B. 0,804.
C. 0,4215.
D. 0,9823.
Câu 7: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua
vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là
A. Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D. KOH.
Câu 8: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A. Al2O3.
B. Fe2O3.
C. MgO.
D. FeO.
Câu 9: Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
Trang 22/37 - Mã đề thi 132


A. nâu đỏ.
B. vàng.
C. hồng.
D. xanh tím.
Câu 11: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. muối ăn.

B. nước vôi.
C. phèn chua.
D. giấm ăn.
Câu 12: Cho dãy các oxit : MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 13: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly.
Câu 14: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y,
chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 48,3.
B. 57,0.
C. 45,6.
D. 36,7.
Câu 15: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
monosaccarit là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 16: Cho dãy các chất: H 2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số
chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 2.

Câu 17: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
C. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
gây ra.
D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 18: Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nóng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 loãng.
Câu 19: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 20: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào
mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Ag.
B. Pb.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 21: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có
A. Al(OH)3.
B. O2.

C. Al2O3.
D. Al.
Câu 22: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 23: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch

N

HNO3

3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản

+5

phẩm khử duy nhất của
). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,04 gam.
B. 25,32 gam.
C. 21,60 gam.
D. 24,20 gam.
Câu 24: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren.
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(etylen-terephtalat).
Câu 25: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và ancol etylic.

B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và glixerol.
D. xà phòng và glixerol.
Câu 26: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Cu2+.
B. K+.
C. Ag+.
D. Fe2+.
Câu 27: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H 2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 52,68 gam.
B. 13,28 gam.
C. 52,48 gam.
D. 42,58 gam.
Câu 28: Este nào sau đây có công thức phân tử

C 4 H8O2

?
Trang 23/37 - Mã đề thi 132


A. Propyl axetat.
B. Vinyl axetat.
C. Phenyl axetat.
D. Etyl axetat.
Câu 29: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2.
B. NaOH và H2.
C. Na2O và H2.

D. NaOH và O2.
Câu 30: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Amoniac, etylamin, anilin.
B. Etylamin, anilin, amoniac.
C. Anilin, amoniac, metylamin.
D. Anilin, metylamin, amoniac.
Câu 31: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Câu 32: Sục khí nào sau đây vào dung dịch
A. O2.
B. HCl.

Ca(OH)2

dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
C. CO2.
D. H2.

AgNO3

NH 3

Câu 32: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch
trong
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,0.

B. 18,0.
C. 8,1.
D. 4,5.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịch HNO 3 0,5M
vừa đủ, thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá
trị của V và m là
A. 1,12 lít và 34,04 gam.
B. 1,12 lít và 34,84 gam.
C. 1,00 lít và 34,84 gam.
D. 1,04 lít và 34,04 gam.
Câu 34: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 28,89.
B. 31,31.
C. 17,19.
D. 29,69.
Câu 35: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
nZ
a

0
a

4a

nX

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên ?

A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO 2.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl 3.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Câu 36: Để lấy hóa chất rắn (như photpho hay lưu huỳnh…) từ lọ đựng hóa chất cho vào muỗng đốt hóa chất
(làm bằng sắt), ta có thể dùng cách nào sau đây là hợp lí nhất
A. Nghiêng lọ hóa chất, sau đó từ từ đổ hóa chất vào muỗng sắt.
Trang 24/37 - Mã đề thi 132


B. Dùng một chiếc muỗng khác lấy hóa chất từ lọ đựng rồi cho vào muỗng sắt.
C. Đổ hóa chất ra giấy lọc rồi cho vào muỗng sắt.
D. Dùng muỗng sắt trực tiếp lấy hóa chất từ lọ đựng.
Câu 37: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi
xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. FeCl2.
B. CrCl3.
C. MgCl2.
D. FeCl3.
Câu 38: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Phenylamin.
B. Metylamin.
C. Đimetylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 39: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy
tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.

Câu 40: Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó
Fe bị ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4

----------- HẾT ----------

Trang 25/37 - Mã đề thi 132


×