Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiệp vụ hải quan hải quan điện tử tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.49 KB, 52 trang )

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU

4

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NGHIỆP vụ HẢI QUAN
1. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của hải quan việt nam

5

2.. Qui định chung thủ tục hải quan xuất, nhập, chuyển cửa khẩu 6
3. Quy trình thủ tục hải quan

8

4. Swot.

14

CHƯƠNG II: HẢI QUAN ĐỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
1. Thủ tục hải quan điện tử

20

2. Swot.

24

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HẢI QUAN TẠI VỆT NAM 32


c.

KÉT LUẬN

Phụ lục 1: Tờ khai xuất khẩu và huớng dẫn ghi tờ khai XK

34
35

Phụ lục 2: Tờ khai nhập khẩu và huớng dẫn ghi tờ khai NK 42
Phụ lục 3: Luật hải quan

53

Phụ lục 4: Một vài thủ tục hải quan đối với từng loại hợp đồng 58
Tài liệu tham khảo

68

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn càu hóa diễn ra sôi động khắp hành tinh, nền kinh tế Việt Nam
đang từng buớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, thì ngoại thuơng hở
thành hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp.
Muốn hoạt động ngoại thuơng có hiệu quả thì các doanh nghiệp cần có chuyên gia
giỏi nghiệp vụ ngoại thương. Và hôm nay nhóm chúng tôi xin đi sâu vào một phần
của nghiệp vụ ngoại thương là: nghiệp vụ hải quan và hải quan điện tử tại Việt Nam.
Với những mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển XNK, thu hút đầu tư nước

ngoài, phát triển du lịch và giao thương quốc tế, đảm bảo quản lý, nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác Hải quan Việt Nam đã luôn luôn thực hiện theo khẩu hiệu
mà mình đã đặt ra:
“Thuận lợi, Tận tuỵ, Chính xác”
Với thời gian tìm hiểu có hạn cùng với những kiến thức còn hạn chế, nhất là kinh
nghiệm đánh giá thực tế chưa sâu sắc và đầy đủ. Vì vậy trong bài tiểu luận không
tránh những sai sót, kính mong thầy cùng các bạn đóng góp ý kiến để chúng tôi

thể hoàn thiện hơn trong những chuyên đề sau.

4


CHƯƠNG I: NGHIỆP vụ HẢI QUAN
1. Chức năng, nhiệm vụ của hải quan việt nam
Hải quan Vỉêt Nam thưc hiên chức năng:
+ Quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh,
quá cảnh Việt Nam trong điều kiên hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
+ Xây dựng và chỉ dạo thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển hải quan Việt
Nam
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan
+ Hướng đẫn, thực hiên và tuyên truyền pháp luật hải quan
+ Quy định về tổ chức hoạt động của hải quan
+ Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ công chức hải quan
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải
quan hiện đại.
+ Thống kê nhà nước về hải quan
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về
hải quan
+ Họp tác quốc tế về hải quan

Nhiệm vụ của hải quan:
Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng,chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến
nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Vai trò của hải quan:
Cùng với sự phát triển của nhân loại, lực lượng hải quan cũng ngày càng trưởng
thành, góp phàn xứng đáng vào sự nghiệp ổn định và phát triển kinh tế, đăc biệt là
kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập.
+ Chống buôn lậu và gian lận thương mại;

5


+ Tổ chức thu thuế xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ quan họng của hải
quan Việt Nam nhằm góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế và an ninh quốc gia;
hải quan không chỉ hoạt động ở cửa khẩu biên giới mà hoạt động dọc biên giới, cả
trong nội địa, ở tất cả các nuớc có nhu cầu làm kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng
hoá xuất nhập khẩu không chỉ phối họp với lực lượng trong nước mà còn phải họp
tác chặt chẽ với các tổ chức hải quan quốc tế và khu vực .
2. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Hàng hóa xuất khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hóa xuất khẩu đang chịu sự kiểm
tra, giám sát hải quan, được vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa
khẩu, bao gồm:
- Địa điểm thông quan nội địa (gọi tắt là ICD),
- Địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu,
- Cửa khẩu không phải là cửa khẩu xuất hàng,
- Địa điểm kiểm tra hàng hóa ngoài cửa khẩu, đến cửa khẩu xuất.

2. Hàng hóa nhập khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hóa nhập khẩu đang chịu sự kiểm
tra, giám sát hải quan, được vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến:
- Địa điểm thông quan nội địa (ICD),
- Địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu,
- Cửa khẩu không phải là cửa khẩu nhập hàng,
- Địa điểm kiểm tra hàng hóa ngoài cửa khẩu.
3. Điều kiện để hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được chuyển cửa khẩu:
- Hàng hóa phải được chứa trong con-ten-nơ hoặc phải được chứa trong các loại
phương tiện, xe chuyên dùng đáp ứng được yêu cầu niêm phong hải quan;
- Đối với lô hàng không thể niêm phong được (hàng siêu trường, siêu họng...) thi
Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập phải thông báo chi tiết cho Chi cục
trưởng Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu biết về tình hình hàng hóa vận chuyển
không niêm phong.
4. Việc giám sát hàng hóa chuyển cửa khẩu thực hiện bằng niêm phong hải quan
hoặc bằng các phương tiện, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ. Niêm phong hải quan
thực hiện như sau:
6


4.1. Đối với hàng hóa nhập khẩu chuyển cửa khẩu: Do Chi cục Hải quan cửa khẩu
nhập niêm phong.
4.2. Đối với hàng hóa xuất khẩu chuyển cửa khẩu:
a) Neu hàng hóa làm thủ tục hải quan tại ICD thì Chi cục Hải quan ICD niêm phong.
b) Nếu hàng hóa đã đuợc kiểm tra thực tế tại địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài
cửa khẩu thi Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu niêm phong.
c) Truờng họp hàng hóa phải kiểm tra thực tế nhưng Hải quan ngoài cửa khẩu chưa
kiểm tra, mà chuyển Hải quan cửa khẩu xuất kiểm tra, thì công chức hải quan kiểm
tra thực tế hàng hóa ở cửa khẩu xuất niêm phong.
d) Trường họp hàng hóa được miễn kiểm tra thực tế: Không niêm phong hải quan,
nhưng đối với một số trường họp xét thấy cần thiết để chống gian lận thương mại thì

Chi cục trưởng Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu làm thủ tục xuất khẩu quyết định
niêm phong hải quan lô hàng đó. Trường họp có cơ sở phát hiện lô hàng có sai phạm
thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất quyết định kiểm tra thực tế lô
hàng đó và thông báo cho Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu biết.
5. Quy định về luân chuyển Biên bản bàn giao hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
chuyển cửa khẩu:
Khi nhận được Biên bản bàn giao do các đơn vị khác chuyển đến, Chi cục Hải quan
nơi nhận lập Bảng thống kê các Biên bản bàn giao (bao gồm các nội dung: số thứ tự;
số, ngày, Biên bản bàn giao, số, ngày tờ khai hải quan, Chi cục làm thủ tục hải quan,
tình trạng hàng hóa khi nhận), cứ 5 ngày làm việc phải fax cho đơn vị gửi 01 lần,
(không phải gửi trả lại Biên bản bàn giao). Quá thời hạn trên không nhận được Bảng
thống kê thì đơn vị gửi thông báo cho Chi cục Hải quan nơi nhận biết để phối họp
xác minh làm rõ. Đối với trường họp lô hàng cần phải theo dõi thì Chi cục Hải quan
nhận phải fax Biên bản bàn giao ngay để đơn vị gửi nắm được thông tin kịp thời.
6. Trường họp hàng nhập khẩu được dỡ xuống cảng khác cảng đích ghi trong vận tải
đơn và được vận chuyển đến cảng đích bằng phương tiện vận tải khác thì coi như là
hàng chuyển cửa khẩu, thủ tục hải quan thực hiện như hàng chuyển cửa khẩu.

7


7. Chủ hàng, người vận chuyển hàng hóa chuyển cửa khẩu có trách nhiệm bảo đảm
nguyên trạng hàng hóa, đi đúng tuyến đường, đúng thời gian ghi trong hồ sơ, luân
chuyển bộ hồ sơ hải quan cho Chi cục Hải quan nơi gửi, nơi nhận.
8. Quy định này áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu chuyển cửa khẩu giữa
cửa khẩu xuất/nhập khẩu và địa điểm làm thủ tục hải quan thuộc tỉnh, thành phố
khác với tỉnh, thành phố có cửa khẩu xuất/nhập.
Đối với hàng hóa chuyển cửa khẩu giữa hai đơn vị Hải quan thuộc cùng Cục Hải
quan một tỉnh, thành phố thì trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản tại Quy định này,
Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố quy định thủ tục cụ thể theo hướng đơn

giản, ít giấy tờ hơn, bảo đảm yêu cầu quản lý, để áp dụng cho các đơn vị trực thuộc.

3. Quy trình thủ tục hải quan
Đối với người khai hải quan
Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan
hồ sơ hải quan
HỒ Sơ HẢI QUAN
1. Hồ sơ đổi vói hàng xuất khẩu, chủ hàng phải nộp:
- Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu: 2 bản chính
- Bản kê chi tiết hàng hóa đối với lô hàng có nhiều chủng loại: 1 bản sao
- Giấy phép của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa phải có
giấy phép xuất nhập khẩu theo quy định của pháp luật: 1 bản chính
- Họp đồng mua bán hàng hóa hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương họp đồng
mà trong trường họp cần thiết Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan quy định: 1 bản
sao
- Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng cụ thể mà
người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan.
2. Hồ sơ đổi với hàng nhập khẩu, chủ hàng phải nộp:
- Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu: 2 bản chính
- Hóa đơn thương mại: 1 bản chính

8


- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tưomg đưomg họp
đồng: 1 bản sao
- Giấy phép của cơ quan quản lý nhà nuớc có thẩm quyền đối với hàng hóa phải có
giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật: 1 bản chính
- Bản sao vận đơn: 1 bản loại copy
- Bản kê chi tiết hàng hoá đối với lô hàng có nhiều chủng loại: 1 bản chính và 1 bản

sao
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): 1 bản chính
- Giấy xác nhận đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa của tổ chức giám định hàng
hóa hoặc giấy thông báo của nhà nước về việc miễn kiểm tra về chất lượng ở cấp
nhà nước: 1 bản chính
- Chứng từ khác theo quy định của pháp luật đối với từng mặt hàng cụ thể
Trường hợp được Chỉ cục trưởng Hải quan chấp nhận, người khai hải quan được
nộp chậm các chứng từ sau đây:
- Giấy chứng nhận xuất xứ - được nộp chậm không quá 60 (sáu mươi) ngày kể từ
ngày đăng ký tờ khai hải quan
- Các chứng từ khác thuộc hồ sơ hải quan (trừ tờ khai hải quan) không quá 30 (ba
mươi) ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan
Ngoài ra, đối với các hàng hóa khác, hồ sơ hải quan cũng suy từ hò sơ hải quan đối
với hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu để quy định.

Đối với cơ quan hành chỉnh nhà nước
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai Hải quan, kiểm
tra hồ sơ và thông quan lô hàng miễn kiểm tra:
Công việc của bước này là công chức hải quan nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của
doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ
thống (có bị cưỡng chế không) và kiểm tra ân hạn thuế, bảo lãnh thuế;

9


- N ế u không được phép đăng kí tờ khai thì thông báo bằng phiếu yêu cầu nghiệp vụ
cho người hải quan biết, trong đó nêu rõ lý do.
- Nếu được phép đăng kí tờ khai thì tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan. Nếu hồ
sơ họp lệ thì nhập thông tin tờ khai vào hệ thống máy tính, thông tin sẽ tự động xử
lý và đưa ra lệnh hình thức, mức độ kiểm tra- có 3 mức độ khác nhau (mức 1,2 3

tương ứng xanh, vàng, đỏ)
Mức 1: Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng xanh)
Mức 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễm kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng vàng)
Mức 3: Kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng đỏ). Mức 3 có 3
mức độ kiểm tra thực tế:
+ Mức 3 (a): kiểm tra toàn bộ lô hàng
+ Mức 3 (b): kiểm tra thực tế 10% lô hàng nếu không phát hiện vi phạm thì kết
thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận
được mức độ vi phạm.
+ Mức 3 (c)\ kiểm tra thực tế 5% lô hàng nếu không phát hiện vi phạm thì kết
thúc kiểm tra, nếu phát hiện vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được
mức độ vi phạm
Lưu ý: ở một số trường họp, công chức hải quan đề xuất hình thức và mức độ kiểm
tra hải quan.
Bước 2: nhân viên hải quan kiểm tra chỉ tiết hồ sơ, giá, thuế:
Ở bước này, công chức hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ mà doanh nghiệp xuất khẩu,
nhập khẩu nộp vào cơ quan hải quan. Nội dung kiểm tra ở bước này là kiểm tra tính
giá thuế, kiểm tra mã số thuế, chế độ chính sách thuế. Có các trường họp:
- Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ thấy phù họp, thì nhân viên hải quan sẽ nhập thông tin
chấp nhận vào máy tính và in “chứng từ ghi số thuế phải thu” với hàng hóa hải quan
theo luồng xanh thì thủ tục hải quan gần như kết thúc ở bước này.
- Đối với hồ sơ luồng vàng có kết quả kiểm tra chi tiết hồ sơ phù họp với khai báo

10


của người khai hải quan, thì nhân viên hải quan:
Kí xác nhận , đóng dấu số hiệu công thức vào ô “ xác nhận đã làm thủ tục hải quan”
trên tờ khai hải quan.
Chuyển bộ hồ sơ cho bộ phận thu lệ phí hải quan đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan

và trả tờ khai cho người khai hải quan”.
+ Đối với hồ sơ luồng đỏ có kết quả kiểm tra chi tiết phù họp với khai báo của người
khai hải quan hoặc có vấn đề cần lưu ý thì ghi vào lệnh hình thức, mức độ kiểm tra
hải quan và chuyển cho công chức bước 3 thực hiện.
+ Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ (vàng và đỏ) phát hiện có sự sai lệch, chưa phù họp,
cần điều chỉnh, có nghi vấn, có vi phạm thì đề xuất biện pháp xử lý và chuyển hồ sơ
cho lãnh đạo chi cục xem xét quyết định:
Quyết định thông quan hoặc giải phóng hàng
Kiểm tra lại hoặc thay đổi mức kiểm tra thực tế hàng hóa
Tham vấn giá
Trưng cầu giám định hàng hóa
Lập biên bản chứng nhận hoặc biên bản vi phạm hành chính về hải quan
Ở bước này, công chức hải quan thực hiện thủ tục xét miễm giảm, xét giảm thuế
(nếu có) theo quy định của thông tư 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005.
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa
Bước này do công chức được phân công kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện. Việc
kiểm tra thực tế hàng hóa được thực hiện bằng máy móc, thiết bị như máy soi, cân
điện tử... hoặc kiểm tra thủ công. Công việc bước này bao gồm:
- Tiếp nhận văn bản đề nghị của doanh nghiệp về việc điều chỉnh khai báo của
người
khai hải quan trước khi kiểm tra thực tế hàng hóa, để xuất trình lãnh đạo chi cục
xem xét, quyết định (nếu có).
- Tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa:

11


+ Kiểm tra tình trạng bao bì, niêm phong hàng hóa
+ Kiểm tra thực tế hàng hóa theo hướng dẫn ghi tại lệnh hình thức, mức độ kiểm
tra nêu trong phần b thông tư 112/2005/TT-BTC.

+ Xử lý kết quả kiểm tra: có 2 trường họp:
Nếu kết quản kiểm tra thực tế hàng hóa phù họp với khai báo của người khai hải
quan thì kí xác nhận, đóng dấu số hiệu công chức vào ô “xác nhận đã làm thủ tục hải
quan” trên tời khai hải quan.
Neu kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa có sai lệch so với khai báo của người khai
hải quan thì đề xuất biện pháp xử lý và chuyển hồ sơ cho lãnh đạo chi cục xem xét
quyết định:
• Kiểm tra tính thuế lại và ra quyết định điều chỉnh số thuế phải thu.
• Lập biên bản chứng nhận/ biên bản vi phạm.
• Quyết định thông quan tạm giải phóng hàng
Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khai
cho ngưòi khai hải quan.
Nhiệm vụ của bước này bao gồm:
- Kiểm tra biên lai thu thuế, bảo lãnh của ngân hàng/ tồ chức tín dụng về số thuế
phải nộp đối với hàng hóa phải nộp thuế ngay.
- Thu lệ phí hải quan.
- Đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan”
- Vào sổ theo dõi và trả tờ khai hải quan cho người khai hải quan
- Bàn giao hồ sơ cho bộ phận phục tập theo mẫu phiếu tiếp nhận, bàn giao hồ sơ hải
qua ban hành kèm theo (mẫu 02: PTN-BGHS/2006)
Bước 5: Phúc tập hồ Stf:
- Nhận hồ sơ hải quan từ bộ phận thu lệ phí hải quản
- Phúc tập hồ sơ theo quy trình phúc tập hồ sơ do Tổng cục hải quan ban hành.

12


Chèn sơ đồ quy trình HQTT

13



4. Swot
Diem manh
- Ngay 11/1/2007 Viet Nam gia nhap WTO giup dua hai quan Viet Nam ngay cang
tien gan den chuan hai quan quoc te.
- Quy trinh mdi da bo sung them phan quy dinh chung de rach roi trach nhiem va
quydn han cua timg cong chuc hai quan, lanh dao Chi cue trong thuc hien Quy trinh;
dua ra cac nguyen tac, cac yeu cau bat buoc khi trien khai thuc hien. Quy trinh thu
tuc mdi cu th€ hoa d€n muc cao nhit va don gian hoa a m6i budc, d6ng thoi ung vdi
moi budc con quy dinh ro trach nhiem va quyen han cua timg cong chuc, qua do
cong chuc biet ro minh phai lam nhung gi va co quyen lam gi.
- Neu trudc kia lanh dao chi cue mdi duoc ky thong quan hang hoa, thi nay Quy
trinh thu tuc hai quan mdi da cho phep cong chuc hai quan duoc quyen ky thong
quan hang hoa d mdi budc.Khac phuc tinh trang ho so phai quay di quay lai nhieu
lan va khong phai quay ve xin y kien lanh dao trudc kia.
- Da ap dung kha nhieu chuan muc quoc te vao hoat dong thuc tien cua minh.
Hai quan Viet Nam da chu dong tham gia Cong ude ve don gian hoa va Hai hoa hoa
thu tuc Hai quan (Cong uac Kyoto), Cong ude ve He thong mo ta hai hoa va ma hoa
hang hoa (Cong uac HS), Hiep dinh TRIPS ve bao ve quyen sd huu tri tue, Hiep
dinh thuong mai Viet - My, Luat mau cua To chuc Hai quan The gidi (WCO)... va
da dua nhung nguyen tic, chuin muc co ban nhit cua cac Cong ude, Hiep dinh...
vao Luat Hai quan cung nhu cac van ban hudng dan thi hanh thuoc he thong van ban
phap luat Viet Nam.

Diem yeu
- Hanh lang phap ly con nhieu bat cap can chinh don, thay doi
- Ha tang vat chat ky thuat con
yeu
Cu the con thieu:


14


+ Trang thiết bị kỹ thuật trong giám sát, kiểm tra hải quan, các thiết bị phục vụ
cho việc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu, hành lý của khách xuất nhập cảnh phù
họp với điều kiện thực tiễn của từng địa bàn.
+ Trang bị kỹ thuật đày đủ cho cán bộ kiểm hoá
+ Trang bị đồng bộ máy soi hiện đại, quy trình nghiệp vụ hoàn chỉnh cho các
điểm thông quan
+ Hiện đại hóa các hang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm soát chống buôn lậu,
buôn bán hàng cấm và các loại tội phạm mới.
- Tuy đã đưa vào hệ thống văn bản pháp quy 23 chuẩn mực của Công ước Kyoto
(Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan do Tổ chức Hải quan
Thế giới - WCO- ban hành), song đến nay mới hiển khai được 18 chuẩn mực, còn 5
chuẩn mực vẫn phải “nằm chờ” do chưa đủ cơ sở pháp lý
- Thủ tục hành chính rườm rà:
Theo quyết định số 1904/QĐ-BTC ngày 10/8/2009 về danh mục thủ tục trong ngành
hải quan với 239 thủ tục, trong đó có 15 thủ tục cấp tổng cục, 27 thủ tục cấp cục và
197 thủ tục cấp chi cục
Và theo WCO một giao dịch thương mại quốc tế thường liên quan đến 27-30 cơ
quan/bên khác nhau
Bao gồm khoảng 40 loại chứng tư khác nhau với khoảng 400 phần tử dữ liệu
Trong đó 30 loại chứng tư lặp lại va 60-70%phần tư dư liệu trùng lặp ít nhất một lần.
Cu thể như :
+ Trên tờ khai XNK cũ có ô ghi mức độ kiểm tra hàng hóa, song theo quy trình
hiện nay lại bắt buộc phải có thêm 2 tờ lệnh hình thức cũng chỉ nhằm mục đích thể
hiện tiêu chí này.
+ Bố cục quy trình cũng chưa họp lý, như thay vì khâu quyết định hình thức, mức
độ kiểm tra phải được đưa lên đầu, thì lại đặt ở công đoạn cuối.

+ Tiêu chí để quyết định hình thức, mức độ kiểm tra (xanh, vàng, đỏ) do máy
tính xác định nhưng vì phần mềm chưa hoàn chỉnh nên mức độ chính xác chưa cao
+ Một vấn đề cơ bản vẫn chưa được sửa đổi, đó là quy định tỉ lệ kiểm tra 5%,
10%, 100%, khiến khó khăn cho cả DN và hải quan.
15


+ Không phân biệt rõ người khai hải quan là giám đốc DN hay nhân viên đi làm
thủ tục
- Quy trình tính thuế, thu thuế, hoàn thuế
Đối với quy trình hoàn thuế:
+ Việc quy định “hoàn thuế trong trường họp có quyết định xử lý hoàn thuế của
cơ quan có Nhà nước có thầm quyền” là một quy định làm mất định tính thực thi của
Luật Thuế GTGT. Hơn nữa với quy định này sẽ dẫn đến tình hạng lạm dụng và tuỳ
tiện trong quá trình quyết định hoàn thuế.
+ Trong trường họp ngành thuế nghi ngờ doanh nghiệp gian lận thuế GTGT, cần
có thời gian để xác minh thì thời hạn 15 ngày là không đủ
+ Việc hoàn thuế GTGT dựa trên những hóa đơn chứng từ đã có, còn tính trung
thực của các hoá đơn chứng từ này (đã phát sinh từ 3 tháng trước đó) thì không được
xác minh đầy đủ
+ Việc chấp nhận khấu trừ khống đối với các loại hàng nông, lâm, thủy hải sản
mua của nông dân trên cơ sở thiết lập bảng kê là kẻ hở để các doanh nghiệp gian lận
thuế giá trị gia tăng.
Đối với phương pháp tính thuế:
+ Chỉ có những đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mua hàng
hoá, dịch vụ từ những đơn vị cũng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ và có lập
hoá đơn GTGT họp pháp thì mới có khả năng được khấu trừ thuế đầu vào một cách
chính xác số thuế GTGT đúng theo bản chất của thuế GTGT. Vì vậy, trường họp này
đi ngược lại với bản chất của thuế GTGT mà thực chất chỉ là một phiên bản của thuế
doanh thu.

+ Tình hạng khấu trừ khống đưa đến một mâu thuẫn là trong một số trường họp
số thuế đầu vào không có thật thì được khấu trừ, một số trường họp khác là số thuế
đầu vào có thật thì không được khấu trừ hoặc chỉ được khấu trừ một phần

16


Cơ hội
- Hỗ trợ của nhà nước:
Tính đến hết ngày 31/3/2010, Bộ Tài chính đã hoàn thành rà soát các thủ tục hành
chính còn lại trong Bộ thủ tục hành chính đã được công bố. Qua đó, Bộ Tài chính
kiến nghị sửa đổi, bổ sung 480 thủ tục hành chính; kiến nghị thay thế, hủy bỏ 30 thủ
tục; trong đó thuế đạt 256/330 thủ tục, hải quan đạt 179/239 thủ tục. Qua tính toán
sơ bộ, nếu thực hiện các phương án đom giản hóa thì dự kiến sẽ cắt giảm được 31%
chi phí tuân thủ thủ tục hành chính so với hiện tại, tương đương số tiền khoảng
3.031 tỷ/năm. Riêng trong lĩnh vực Hải quan: kiến nghị sửa đổi, bổ sung để đơn giản
hoá 59/197 thủ tục (trong đó 36 mẫu đơn, mẫu tờ khai; 03 yêu cầu điều kiện đính
kèm thủ tục hành chính), bãi bỏ 03 thủ tục và kiến nghị sửa đổi, bổ sung 06 thủ tục;
giữ nguyên 58 thủ tục. Tính toán chi phí thì cắt giảm được 32,11%, tương đương
187 tỷ đồng.
- Được sự hỗ trợ, chỉ dẫn thường xuyên của WCO, ủy ban hải quan ASEM
- Việc áp dụng những chuẩn mực quốc tế vào luật hải quan Việt Nam giúp đẩy
nhanh lưu thông hàng hoá, giảm thủ tục cho doanh nghiệp doanh nghiệp có thể
giảm thời gian thông quan, giảm chứng từ trong bộ hồ sơ Hải quan, qua đó tiết kiệm
thời gian, chi phí và nhân lực cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Còn cơ quan Hải quan có thể nâng cao năng lực quản lý, nâng cao
nhận thức cho cán bộ, công chức về cải cách hiện đại hóa và xác định lại được mô
hình thủ tục Hải quan điện tử cho giai đoạn mở rộng; đồng thời nâng cấp dần hạ
tàng CNTT theo chuẩn mực quốc tế.


Thách thức
- Hoạt động buôn bán vận chuyển ma tuý, chất gây nghiện, vũ khí, văn hóa phẩm
đồi trụy, phản động ngày càng gia tăng và phức tạp hơn
- Xuất hiện những hình thức buôn lậu và gian lận mới như: vi phạm bản quyền, xâm
phạm sở hữu hí tuệ, vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, rửa tiền, buôn lậu
động thực vật quý hiếm...
- Thất thu thuế do những chồng chéo trong hệ thống pháp lý, tham ô...

17


- Cán bộ hải quan chưa có đủ năng lực, tầm nhìn chiến lược do công tác đào
tạo,phát
triển chưa họp lý và không sát với thực tế
- Mất đi nhiều nguồn đầu tư vào Việt Nam do thủ tục hành chính rườm rà, biểu thuế
còn có điểm chưa họp lý....
- Gia nhập WTO

Một số giải pháp
- T ạ o nên mô hình dữ liệu WCO hiện đại hoàn chỉnh. Với mục tiêu: Tiêu chuẩn hóa
, Đơn giản hóa, Hiện đại hóa, Hài hòa hóa
- Để đối phó với nền kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng, HQ cần:
+ Tăng cường họp tác theo hệ thống họp tác hải quan trên toàn cầu, nhằm trao
đổi thông tin và tin tức tình báo.
+ Họp tác chặt chẽ hơn nữa với các bộ ngành ban hành chính sách thương mại
để giải quyết các vấn đề đang nổi lên về thuế và đầu tư hiện nay.
+ Cần phối họp tốt với các cơ quan quản lý biên giới vì mục đích đơn giản và
hài hoà các thủ tục qua lại biên gới.
+ Xem xét, nếu có thể, áp dụng chính sách hoãn nộp thuế và kéo dài thời điểm
nộp thuế đối với các thương gia có độ tin cậy cao, hoặc qui định một thời điểm cụ

thể để nộp thuế nhập khẩu sau khi hàng hoá đã được giải phóng và lưu thông trên thị
trường.
- T ạ o mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Hải quan sẽ chặt chẽ hơn thông qua
chương trình Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt (AEO). AEO là chương trình liên quan
đến các doanh nghiệp được ưu tiên đặc biệt. Một doanh nghiệp được chấp thuận là
AEO sẽ nhận được các lợi ích khi làm thủ tục hải quan như đơn giản hóa, tạo thuận
lợi và các thủ tục đặc biệt liên quan đến kiểm soát hải quan khi nhập khẩu vào Việt
Nam và xuất khẩu từ Việt Nam. Các thủ tục đơn giản hóa, hài hòa hóa và thủ tục đặc
biệt áp dụng cho bất cứ một AEO nào cũng phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau
trong đó có các thủ tục đang có hiệu lực do HQ chấp nhận, đó là các hoạt động của
doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu. Ngược lại,
doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được những tiêu chí mà HQ đưa ra và được tin
18


tưởng trong những hoạt động liên quan đến hải quan của Việt Nam, trong đó có việc
đáp ứng các chuẩn mực về an ninh, an toàn.
- về việc nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp cũng như cán bộ hải quan để tạo cơ
sở cho Hải quan Việt Nam vừa thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh an toàn của
mình vừa tạo thuận lợi cho thương mại.
- về quy trình thuế:
+ Phải thiết lập được hệ thống thông tin đến tận các doanh nghiệp đến các ban
ngành - quận - huyện, để có thông tin kịp thời về các giao dịch của doanh nghiệp.
Từ đó, có thể hạn chế được tối đa tình trạng gian lận thuế.
+ Việc quản lý hoá đơn kê khai thuế cần phải thực hiện bằng hệ thống máy tính
trên toàn quốc để truy cập, xác minh hoá đơn một cách thuận lợi và nhanh gọn. Do
đó, ngành thuế cần phải phát triển hệ thống mạng giữa các tỉnh, thành phố.
+ Nên bỏ khấu trừ khống.
+ Một số cán bộ trong ngành thuế, Hải quan chưa làm tròn và đúng vai trò, nhiệm
vụ của mình. Trong một số trường họp đã thông đồng với các đối tượng gian lận

thuế, làm mất tiền của Nhà nước. Thiết nghĩ công tác cán bộ trong các ngành Thuế
và Hải quan phải được đặt lên hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.

19


CHƯƠNG II: NGHIỆP vụ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
1. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
Khái niệm: Thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan được thực hiện bằng
phương tiện điện tử.
Đặc điểm:
- Khai báo Hải quan và xứ lý hồ sơ được thực hiện qua mạng .
- Hệ thống phân luồng tự động hên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro.
- Thiết lập kết nối trao đổi dữ liệu điện tử với các hãng vận chuyển, cảng vụ, sân
bay, đại lý, kho bạc, ngân hàng, các cơ quan cấp phép để tiếp nhận thông tin về hàng
hóa, hành khách, trước khi phương tiện nhập cảnh.
- Thực hiện thông quan trước khi hàng đến đối với các doanh nghiệp có độ tuân thủ
cao.
Những điểm mới của quy trình TTHQĐT
a. Chứng từ hải quan điện tử
- Chứng từ điện tử là là những thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận, và lưu trữ bằng
phương tiện điện tử trong hoạt động tài chính
- Là thông điệp dữ liệu
- Chứng từ HQĐT có giá trị làm thủ tục như chính chứng từ đó thể hiện ở dạng văn
bản giấy
b. Quản lỷ tuân thủ dựa trên quản lý rủi ro
- Trên cơ sở nguyên tắc chính của Công ước Kyoto sửa đổi 1999:
+ Hạn chế kiểm soát hải quan ở mức cần thiết để đảm bảo tuân thủ Luật HQ.
+ Thủ tục hành chính đơn giản và mang tính thực tiễn.

+ Mang tính ít xâm phạm và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại.
- Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông phù họp nhằm cung cấp quy trình xử
lý vàthông quan tự động . Cán bộ HQ phải có sư tích họp với các hệ thống TM
- Hiệu quả hơn so với thủ tục hải quan truyền thống trước đây “ tiền kiểm”
Đổi vói người khai hải quan
a. Tờ khai HQĐT theo mẫu

20


b. Bản ĐT vận tải đơn hoặc 1 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các
bản vận tải đơn có ghi chữ copy hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong
trường họp hàng được người khai HQ đề nghị cơ quan HQ xác nhận thực xuất
c. Bản chính "Bản kê chi tiết hàng hóa" trong trường họp hàng hoá có nhiều
chửng loại hoặc đóng gói không đồng nhất
d. Bản ĐT giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
trong trường họp hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu
e. Bản ĐT hoặc 1 bản sao các chứng từ khác phải có theo quy định của pháp
luật
liên quan
Đổỉ vói Ctf quan hành chính nhà nước
Bước 1: Kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai điện tử
- Kiểm tra đối chiếu sự phù họp giữa dữ liệu điện tử về tên hàng và mã số hàng hóa
xuất nhập khẩu do DN khai báo
- Kiểm tra sự đầy đủ các tiêu chí trên TK
- Xử lý thông tin khai báo
Thông tin khai báo đầy đủ và phù hợp: Chấp nhận đăng ký TK điện tử, cập nhật kết
quả kiểm tra vào hệ thống để hệ thống cấp sổ đăng ký, phân luồng TK
+ Hệ thống chấp nhận thông quan, tiếp bước 4
+ Hệ thống chưa chấp nhận thông quan phải thực hiện một số nghiệp vụ khác:

Thông báo cho người khai HQ xuất trình các chứng từ theo quy định thông qua hệ
thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử và chuyển sang bước 2
- Trường họp thông tin khai của người khai chưa phù họp theo quy định, công chức
kiểm tra thông qua hệ thống hướng dẫn người khai điều chỉnh cho phù họp hoặc từ
chối đăng ký và nêu rõ lỹ do bằng “ thông báo từ chối TKHQĐT”
- Các trường họp khác báo cáo Lãnh đạo Chi
Cục
Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ SƯ IIQDT
2.1. Hĩnh thức, nội dung kiểm tra chi
tiết
a.Hình thức, mức độ kiểm tra
21


b. Nội dung kiểm tra
Kiểm tra nội dung khai trên tờ khai hải quan điện tử, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
điện tử, đối chiếu nội dung khai với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử; kiểm
tra sự phù họp giữa nội dung khai với quy định pháp luật
Chỉ tiết giống phần TTHQ thông thường
2.2. XỦ lý kết quả kiểm tra
a.

Phù họp với quy định của Phân luồng thì công chức kiểm tra hồ sơ

quyết
định thông quan trên hệ thống chuyển sang bước 4
b.

Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ phát hiện có sự sai lệch, chưa phù họp giữa


các
chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan và thông tin khai, cần phải điều chỉnh thì
công chức kiểm tra hò sơ yêu cầu người khai hải quan sửa đổi bổ sung.
Trường họp có nghi vấn, công chức báo cáo đề xuất thay đổi mức độ hình
thức kiểm tra trình lãnh đạo Đội, lãnh đạo Chi cục quyết định theo thẩm
quyền
c.

Kiểm tra xác định trị giá tính thuế tại Chi cục .

2.3. Lưu chuyển hồ sơ cho các bước tiếp theo.
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa
Xem TTHQ thông thường
Bước 4: Xác nhận dã thông quan điện tử7 Giải phóng hàng; Hàng mang về bảo
quản; Hàng chuyển cửa khẩu
- Xác nhận vào 02 Tờ khai hải quan điện tử in, HQ lưu 01 bản, người khai HQ 01
bản, cập nhật thông tin xác nhận vào hệ thống.

22


Chèn sơ đồ quy trình HQĐT

23


2. Swot
Diem manh



Sau mot thdi gian trien khai hai quan dien tu ( HQDT), khai bao tir xa tai mot so
cue hai quan co luu luong hang hoa Ion nhu Hai Phong, Ha Noi, Da Nang, Binh
Duong, Dong Nai, Tp.HCM... Co the thay, phuong thuc nay da dem lai nhung loi
ich thiet thuc cho doanh nghiep (DN) cung nhu hoat dong thuong mai, cong tac
quan ly xuat nhap khau. Nganh hai quan Viet Nam da ap dung nhieu ky thuat
hien dai trong quy trinh thu tuc hai quan, uu tien cho cac doanh nghiep tham gia
Hai quan dien tu theo Quyet dinh 103.
Ve khai hai quan: khai hai quan duoc chu yeu thuc hien qua mang tin hoc.
HQDT duoc xay dung dua tren cong nghe thong tin va quy trinh nghiep vu don
gian, hai hoa, thong nhat, phu hop chuan muc va thong le quoc te, giam thoi gian
thong quan va chi phi cho DN. Trudc day DN phai den co quan HQ mua mau ho
so ve khai, khi tham gia HQDT, DN chi can khai, gui thong tin qua mang den hai
quan, he thong thu tuc HQDT true tiep kiem tra, doi chieu thong tin sau do phan
hoi cho DN.
Co quan HQ du kien se ban hanh cac quy chuan ve mau ho so de DN tu lam va
tu chiu trach nhiem vdi ho so cua minh, khong phai tai mau ho so cua Tong cue.
Ngoai ra, DN khi tham gia HQDT duoc co quan HQ ho tro dao tao, cung cap
phan mem khai bao HQDT va tu van true tiep mien phi. Ca DN va co quan hai
quan co kha nang kiem soat toan bo qua trinh luan chuyen cua bo ho so cung nhu
viec thuc hien thu tuc hai quan cua nhan vien cap dudi.
Kiem tra hang hoa: Quy dinh hinh thuc kiem tra, tu co sd du lieu tap trung tai
Tong cue chi dao cho toan quoc. Don gian hoa thu tuc, rut ngan thdi gian thong
quan hang hoa, de luu tru ho so, chu dong khai bao, nang cao tinh minh bach,
cong bang trong giai quyet thu tuc hai quan, giam tieu cue phat sinh, do vay
HQDT duoc cong dong DN danh gia cao. Mat khac, thong tin khai hai quan cung

24


trở nên nhất quán, chuẩn hóa cả từ phía DN và hải quan, tạo thuận lợi cho công

tác quản lý của hải quan và DN dễ dàng đối chiếu, kiểm tra và thanh khoản họp
đồng gia công.
Xây dựng 3 Trung tâm phân tích phân loại hàng hoá hiện đại và đạt tiêu chuẩn
quốc tế có đủ khả năng phân tích đuợc trên 50% các mặt hàng xuất nhập khẩu
cần phải giám định; thực hiện mục tiêu hoạt động phân tích, phân loại hàng hóa
XNK phải là “cánh tay nối dài” của công tác kiểm hóa . DN tham gia HQĐT
trong khâu này sẽ đuợc huởng các quyền nhu:
• Đuợc ưu tiên thực hiện kiểm tra trước so với đăng ký hồ sơ HQ bằng giấy.
• Được thông quan hoặc giải phóng hàng nhanh trên cơ sở tờ khai ĐT đối với
những lô hàng thuộc diện miễn kiểm tra. Cụ thể, thời gian thông quan đối với lô
hàng thuộc diện miễn kiểm tra hải quan là từ 5 đến 10 phút, lô hàng phải kiểm tra
hồ sơ là từ 20 đến 30 phút.
• Được sử dụng chứng từ in ra từ hệ thống khai HQĐT (có đóng dấu và chữ ký
của đại diện DN) đối với lô hàng đã được chấp nhận thông quan hoặc giải phóng
hàng để làm chứng từ vận chuyển.
Giám sát hải quan: chủ yếu thực hiện thông qua thiết bị kỹ thuất hiện đại như:
camera; hệ thống định vị toàn cầu...
Thu lệ phí hải quan: trong khâu này, DN được các hưởng các quyền như:
• Được lựa chọn hình thức nộp lệ phí làm thủ tục HQ và các loại phí khác.
• Được cơ quan HQ cung cấp thông tin về quá trinh xử lý hồ sơ HQĐT thông qua
hệ thống xử lý dữ liệu ĐT HQ.
• Đối với công tác quản lý thuế, hệ thống khai báo HQĐT giúp kết chuyển tự
động số thuế phải thu sang chương trình kế toán, bớt được công đoạn nhập thủ
công chứng từ số thuế phải thu...
Dưới đây là bảng so sánh của HQĐT với hải quan truyền thống:

25


Sự khác nhau giữa HQ truyền thống và HQĐT

truyền thống HQĐT
ĐiểmHQ
yếu
Thông tin
khai báo

Hồ sơ HQ

Phương
thức tiếp
nhận
khai báo

Cách
thức xử
lý thông
tin

Cách
thức
phản hồi
thông tin

Yêu cầu khai báo
Yêu càu khai báo dạng
Bên
những
quan
điện
Nam bộc lộ một số hạn chế, phát

trêncạnh
các mẫu
vãnưu điểm, hải mã
hóa
vàotửhệViệt
thống
bản cố định
máy tính
sinh vướng mắc, đòi hỏi có giải pháp khắc phục kịp thời như :
Tệp dữ liệu ĐT gồm
các tử
chỉđang
tiêu vận
thông
tin thí điểm tại TP.HCM và Hải
- Mô hình thủ tục hải quan điện
hành
khai báo và chứng từ
Phòng mới được xây dựng vàhỗ
hoạt
tại 1 Chi cục Hải quan điện tử,
trợđộng
đượcđộc
ĐTlập
hóa.
Tập họp các loại
Pháp
không có sự nối kết, liên thông
với luật
toànchấp

bộ hệnhận
thống xử lý dữ liệu của các đơn vị
chứng từ
hò sơ HQĐT có giá trị
khác, nên việc kết họp hoạt động
vụ giữa các chi cục hải quan khác không
như nghiệp
hồ sơ thông
nếu đáp
ứng nghiệp và hàng hoá tăng lên
dễ dàng, khó đáp ứng yêu cầuthường
khi số lượng
doanh
các điều kiện nhất định
trong giai đoạn thí điểm mở rộng.
Người khai có thể gửi
các trình
chỉ tiêu
thông
khai HQ
- Người
Giải quyết
các bước trong quy
nghiệp
vụtin
vẫn liên quan nhiều đơn vị hải
qua mạng đến hệ
trực tiếp đến trụ sở
quan,
DN

vẫn
chờ đợi.
thông tin ĐT
HQ để
nộp
hồcòn
sơ phải đi lại, thống
quan
HQmềm ứng dụng hiển khai vẫn còn
- Hệ thống mạng đôi lúc vẫn của
trụccơ
trặc,
phần
phải
mạng HQĐT hiện chưa kết nối với các tổ chức
Trựchiệu
tiếpchỉnh
xử lý nhiều, hệ thống
Hệ thống thủ tục
từng chứng
từ kèm
HQĐT
trực
tiếp
kiểm
thương
mại, cơ
quan quản lý nhà
nước
như

thuế,
kho bạc, ngân hàng... nên nhiều
theo tờ khai HQ, so
tra, đối chiếu một cách
khâu
thực hiện theo phương pháp thủ công, gây chậm trễ.
sánh,vẫn
đốiphải
chiếu,
tự động hoặc bán tự
kiểm
tra
tính
chính
đốikhai
vớithủ
cáctục
chỉhải quan trên giấy, khi chuyển
- Nhiều DN vốn quen làm thủđộng
công,
xác, thống nhất của
tiêu thông tin
sang
khai báo
nội dung
khaiđiện
báo tử cũng gặp khó khăn.
Yêu cầutinsựvềhiện
-Thông
chính sách mặt hàng do các bộ, ngành quản lý còn chậm. Hầu hết

diện của cả người
thông
tin, và
số liệu
khai HQ
côngdo các Bộ, ngành cung cấp đều bằng công văn giấy, quyết định
chứcHQ.
về
HQĐT được ban hành, đã có hiệu lực áp dụng, nhưng phải đợi chương trình
Xử lý thông tin ĐT,
Công chức HQ
phần
mềm
hoàn
thành
mới
thực
hiện
phản
hồiđược.
trực tiếp vào
thông báo cho
hệ thống
khai
HQhóa,
về doanh nghiệp
- người
Lượng
hàng
thamCNTT

gia thủcủa
tục HQĐT còn hạn chế, điều kiện
người khai HQ các
kết quả xử lý và
hiển
khaidẫn
quản
lý rủi ro còn nhiều
cập.
thôngbất
điệp
ĐT
hướng
thực
cáccơ
bước
đi liên quan vẫn yêu cầu xuất trình tờ khai in làm chứng từ để giải
- hiện
Nhiều
quan
tiếp theo của quy
quyết
việc,
trình công
thủ tục
HQnên DN vẫn phải tới chi cục HQĐT xác nhận đã thông quan tờ
khai in, chưa thực hiện được chuẩn hóa, mã hóa danh mục hàng hóa trên hệ thống
khai điện tử nên tính tự động xử lý của hệ thống chưa cao.

26

27


Một số DN chưa thật sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao trình độ đội
ngũ cán bộ về công nghệ thông tin, nên thực hiện thủ tục HQĐT còn nhiều sai sót
và chưa chính xác.

Cơ hội


- Hầu như tất cả các doanh nghiệp đều có mạng internet nên việc truyền tải thông
tin về hải quan đến các doanh nghiệp dễ dàng mà không tốn nhiều chi phí; trao
đổi thông tin với hải quan các nước cũng thuận tiện hơn, xóa bỏ khoảng cách giữa
hải quan Việt Nam với hải quan thế giới.
- Hệ thống xử lý tự động hiện đại sẽ giúp cho cơ quan Hải quan hoạt động minh
bạch, hiệu quả, đánh giá rủi ro tốt hơn và tăng cường chống tham nhũng. Quá
trình này còn đem đến cho Hải quan cơ hội phối họp tốt với các cơ quan của
chính phủ và giữa các cơ quan Hải quan các nước với nhau.
- Thông qua mối quan hệ họp tác với các cơ quan Hải quan nước khác, thực hiện
Hải quan điện tử giúp cho thủ tục hải quan có thể đến trước khi hàng hoá và
người đến biên giới. Mỗi bên liên quan trong dây chuyền thương mại có thể gửi
thông tin tới Hải quan sớm hơn. Việc này cho phép cơ quan Hải quan thực hiện
nhiệm vụ và ra quyết định thông quan nhanh hơn.
- Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận và tiếp nhận được nguồn nhân lực, vật
lực
lớn từ những nước phát triển là thành viên của WTO.Do đó, tiếp cận được công
nghệ hiện đại nhanh chóng giúp hải quan điện tử phát triển nhanh hơn, đi từ thí
điểm tới đại trà trong thời gian ngắn.

Thách thức

Bên cạnh việc tận dụng những cơ hội do thương mại điện tử mang lại, trong thời
gian tới, Hải quan điện tử phải đối phó với nhiều thách thức :
- Phải biết tận dụng được hiệt để lợi ích của công nghệ thông tin mang lại cho
ngành, nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức. Hải quan phải khắc phục được
sự phát triển có tính biệt lập về hệ thống điện tử, thông tin từ các bộ, ngành cũng
phải là thông tin điện tử.

28


×