TÊN CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I. Giới thiệu chung
1. Tên chủ đề: Hợp chất của lưu huỳnh.
- Vì nội dung của các bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Bài 33: Axit
sunfuric- Muối sunfat của môn Hóa học 10 có liên quan rất gần với nhau, do đó việc tích hợp các
nội dung trên thành một chủ đề chung “Hợp chất của lưu huỳnh” vừa tạo được sự logic, kết nối các
nội dung kiến thức trên với nhau, vừa tăng được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
góp phần định hướng hình thành năng lực của HS như năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn...
- Nội dung kiến thức thuộc chương trình môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề bao
gồm:
Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10)–2 tiết
Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (Hóa học 10) – 2 tiết
Luyện tập: Hợp chất của lưu huỳnh (Hóa học 10) – 1 tiết
Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Hóa học 12) (Mục I- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi
trường)
- Thời điểm dạy học theo chương trình hiện hành vào giữa học kỳ 2 lớp 10;
- Chủ đề “Hợp chất của lưu huỳnh” sẽ thay cho việc dạy học các bài 32, 33 – Hóa học 10; Chủ đề
được tổ chức thực hiện 5 tiết trên lớp.
2. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề: Thông qua chủ đề, HS có thể:
+ Vận dụng tích hợp lồng ghép kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit;
Axit sunfuric- Muối sunfat) để giải quyết tình huống thực tiễn giải thích các hiện tượng biến đổi
khí hậu, mưa axit, vai trò của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống.
+ Việc thực hiện chuyên đề giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường (Tính chất,
điều chế).
+ Sử dụng hiệu quả phần mềm MS.word, exel, MS.powerpoint, sway, facebook.com … và tuân
thủ luật bản quyền.
+ Phát triển khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin cũng như liên kết thông tin rời rạc từ nhiều
bài học khác nhau thành một hệ thống thông tin duy nhất.
3. Mục tiêu của chủ đề
3.1. Về kiến thức:
Học sinh nêu được
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2,
SO3.
- Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Học sinh hiểu được
- Tính chất hóa học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử).
- H2SO4 có tính axit mạnh (đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo và muối của axit
yếu)…
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và
tính háo nước.
3.2. Về kĩ năng:
- Dự đoán tính chất, kết luận về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học
của H2S, SO2, SO3, H2SO4.
- Vận dụng kiến thức (Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối
sunfat) để giải quyết (tình huống thực tiễn, các hiện tượng biến đổi khí hậu, mưa axit), biết vai trò
của hợp chất của lưu huỳnh đối với đời sống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế của H2S, SO2, SO3, H2SO4.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Giải các bài tập định lượng.
- Tính khối lượng hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
- Nhận biết ion sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3.3. Về thái độ:
- Về thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, xây dựng thái độ học tập tích cực tạo cơ sở cho học
sinh thích thú môn hóa học
- Ý thức được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân,
gia đình và cộng đồng.
3.4. Các năng lực chính hướng tới:
3.4.1 Năng lực chung:
STT
Tên năng lực
1
Năng lực tự học
Các kĩ năng thành phần
Tìm kiếm thông tin.
- Nghiên cứu SGK trình bày:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng
dụng của H2S.
2
Năng lực thu nhận và xử
lí thông tin
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit,
ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
+ Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
+ Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
3
Năng lực tư duy sáng tạo
Tìm kiếm, xử lí và tổng hợp thông tin.
Năng lực tự quản lí
Quản lí thời gian của nhóm để hoàn thành bản báo cáo
cho dự án dạy học (thông qua kế hoạch của nhóm đã
đề ra) và phiếu học tập số 1, 2 và 3.
4
+ Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong
nhóm để giải quyết nhiệm vụ đã được giao.
5
Năng lực hợp tác
6
Năng lực sử dụng công
nghệ thông tin và truyền
thông
Bước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếm
thông tin qua internet và sử dụng phần mềm power
point. Sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu về tính
chất, ứng dụng của các chất.
7
Năng lực giao tiếp
Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ để
diễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyên
đề.
8
Năng lực nghiên cứu
khoa học
+ Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phản
biện nội dung của nhóm khác trình bày.
+ Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, làm việc nghiêm túc
thông qua thí nghiệm nhận biết tính chất hóa học của
hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit
sunfuric- Muối sunfat.
+ Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc của
các ống nghiệm.
3.4.2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành hóa học để diễn đạt vấn đề trong nôi dung chủ đề.
- Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về tính chất hóa học của hiđro
sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit; Axit sunfuric- Muối sunfat.
4. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Báo cáo của các nhóm học sinh;
- Bài viết của một số HS chia sẻ với các bạn ở “Góc học tập”;
- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV, …
II. Kế hoạch dạy học:
Thời gian
Tiến trình dạy
học
Hoạt động của
học sinh
Hỗ trợ của giáo
viên
Kết quả/ Sản
phẩm dự kiến
Tiết 1
Hoạt động khởi
động
Xem các video,
nhận nhiệm vụ,
giải quyết vấn đề
Tiết 2, 3, 4
Hoạt động hình
thành kiến thức
Học sinh làm việc Giao nhiệm vụ
cá nhân và làm
trực tiếp hoặc
việc nhóm đọc tài phiếu học tập
liệu
Báo cáo kết quả
của các nhóm khi
tìm hiểu các nội
dung
Hoạt động tập
luyện tập và giao
nhiệm vụ về nhà
Nhận nhiệm vụ
theo tài liệu học
tập
Báo cáo kết quả
của các nhóm
Tiết 5
Cho HS xem hình Báo cáo của các
ảnh, …
nhóm đề xuất giải
thích các hiện
tượng
Giao nhiệm vụ
trực tiếp hoặc
phiếu học tập
Chú ý: Giao nhiệm vụ về nhà có thể được thực hiện từ hoạt động khởi động.
1. Hoạt động khởi động :
GV: tiến hành giảng dạy trong 1 tiết:
-
Chia lớp học 4 nhóm: GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ảnh hưởng của hiđrua sunfua
đến sức khỏe, môi trường, dự đoán tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.
+ Nhóm 2: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về biến đổi khí hậu và mưa axit, dự
đoán tính chất vật lí và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.
+ Nhóm 3: Dự đoán tính chất hóa học của axit lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.
+ Nhóm 4: Học sinh tự trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng axit sunfuric và muối
sunfat, dự đoán tính chất hóa học của axit sunfuric .
- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành nội dung được giao.
- GV quan sát các nhóm làm việc, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn.
- HS các nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm trình bày, Gv chốt kiến thức về:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của H2S, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.
+ Tính chất vật lí, ứng dụng của SO2, SO3, tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.
+ Tính chất vật lí, ứng dụng của H2SO4 tích hợp hóa học với vấn đề môi trường.
- GV giới thiệu tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3, H2SO4 tìm hiểu sâu vào tiết sau.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Nội dung
GV: tiến hành giảng dạy các nội dung trên trong 3 tiết:
- Tiết 1: Tính chất hóa học, điều chế của H2S, SO2.
- Tiết 2 + Tiết 3:
+ Tính chất hóa học và sản xuất SO3.
+ Tính chất hóa học và sản xuất H2SO4
+ Muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
b) Tổ chức hoạt động:
* Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: tính khử mạnh
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HIDROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU
HUỲNH TRIOXIT
A. HIDROSUNFUA (H2S)
I. Tính chất hóa học:
GV: tính chất hóa học đầu tiên của axit
sufuhidric là axit yếu. Hãy nhắc lại tính 1. Tính axit yếu (H2S < H2CO3)
chất chung của một axit?
- tác dụng bazo: NaOH + H2S → NaHS + H2O (1)
HS: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng bazo,
2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2)
oxit bazo, kim loại đứng trước hidro, và
muối.
n NaOH(KOH)
Lập tỉ lệ T =
nH S
GV: giáo viên nhấn mạnh tác với bazo tùy
tỉ lệ số mol của bazo và axit mà tạo ra
T
1
2
muối axit hay muối trung hay muối trung
hòa. Tác dụng muối phản ứng nhận biết
khí hidrosunfua.
NaHS
NaHS tạo 2 muối
Na2S Na2S
2
H2S dư
- tác dụng muối:
NaHS, Na2S
NaOH dư
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓đen + 2HNO3
→ phản ứng nhận biết khí hidrosunfua.
Hoạt động 2: tính khử mạnh
2. Tính khử mạnh.
GV: hãy nhắc lại số oxi hóa có thể có của a. tác dụng với oxi
lưu huỳnh trong hợp chất và đơn chất.
- ở toC thường hoặc thiếu oxi
HS: -2, 0, +4, +6.
0
2H2S + O2 → 2 S + 2H2O
GV: Lưu huỳnh trong H2S có số oxi hóa
bao nhiêu, nằm ở đâu trong dãy từ đó suy - ở toC cao dư oxi
ra tính chất hóa học cùa axit sunfuhidric.
+4
t
2H2S + 3O2
→ 2 S O2 + 2H2O
HS: trong H2S lưu huỳnh có số oxi hóa -2,
b. tác dụng các chất oxi hóa khác
thấp nhất suy ra tính khử mạnh.
o
−2
+4
0
GV: tính khử mạnh thể hiện khi tác dụng
H2 S + S O2 → S + H2O
với chất oxi hóa cụ thể là oxi. Chia nhóm
−2
+6
học sinh, Quan sát thí nghiệm, kết hợp
S
S
với sách giáo khoa viết các phương trình H2 + Br2 + H2O → HBr + H2 O4
phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
HS: FeS + HCl → FeCl2 + H2S
H2S + O2 thiếu → S + H2O
o
t
H2S + O2 dư
→ SO2 + H2O
GV: nhận xét chốt lại kiến thức.
GV: cho hs quan sát thí nghiệm H2S tác
dụng SO2 rồi viết phương trình phản ứng.
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa
học với vấn đề môi trường.
Hoạt động 3:
II. Điều chế
GV: các em thấy trong tự nhiên hidro - trong công nghiệp không điều chế:
sunfua tồn tại ở đâu?
- trong phòng thí nghiệm: FeS + HCl → FeCl2 + H2S
HS: ….
Hoạt động 4:
B. Lưu huỳnh đioxít: SO2
- Nhận xét về thành phần cấu tạo của 1.Tính chất hóa học
SO2? Tính chất của oxit axit?
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Hs trả lời
- Tan trong nước tạo axít tương ứng
- Tương tự H2S, tạo 2 loại muối
SO2 + H2O
yếu )
- Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ
H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít
- Tính axít :H2S
- GV thông tin cho hs bài toán SO 2 +
ddNaOH
- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3…
+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) …
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
-Xác định số oxi hoá của S trong SO2?
- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
Dự đoán tính chất hoá học của SO2?
- Gv yêu cầu học sinh viết phương trình
minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá của
SO2
+4
+6
S → S + 2e ( tính khử )
+4
0
S + 4e → S ( tính oxi hoá )
SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Gv trình diễn thí nghiệm SO2 + dd
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
KMnO4
+4
0
−1
+6
S O2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2 H Br + H 2 S O4
+4
+7
+6
5 S O2 + 2 K Mn O4 + 2 H 2O → K 2 SO4 + 2MnSO4 + 2 H 2 S O4
+4
0
+6
o
V2 O5 ,t
2 S O2 + O2
→ 2 S O3
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
+4
−2
0
S O2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Hoạt động 5:
2. Điều chế:
-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống?
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3
(phản ứng trao đổi )
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN
và trong CN?
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
HS:tự đọc SGK nêu:
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít
sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN
t
Ptpư: S + O2 →
SO2
Viết PTHH
0
0
t
4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa
học với vấn đề môi trường.
* Tiết 2 + Tiết 3:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tính chất, sản xuất SO3
Nội dung bài học
A. Lưu huỳnh trioxit: SO3
-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?
1. Tính chất:
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh?
- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric
- Nhận xét về số oxi hoá của S trong SO3?
SO3 thể hiện tính chất gì?
-Nêu ứng dụng của SO3
SO3 + H2O H2SO4
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (ôleum)
- SO3 là một oxít axít mạnh:
SO3 + MgO MgSO4
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
- SO3 là một chất oxi hoá mạnh
2. sản xuất: ( SGK)
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit
sunfuric loãng
B. Axit sunfuric:
I. Tính chất hoá học:
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm
1. Axit sunfuric loãng:
chứng minh tính axit của axit sunfuric
- Quỳ tím hoá đỏ
- Hs thực hiện theo nhóm, kết luận, viết
phương trình minh hoạ
- Tác dụng với kim loại đứng trước HH2
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit
sunfuric đặc
- Trong H2SO4, S có mức oxi hoá bao nhiêu?
Dự đoán tính chất của H2SO4?
b. Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính oxi hoá mạnh
H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au,
Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất
SO2, kim loại có hoá trị cao nhất
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm đối chứng
H2SO4 loãng và đặc với Cu
+ Với kim loại:
- Hs thực hiện, nêu hiện tượng, nhận xét về
HSO4 đặc
- Hs viết PTHH theo nhóm:
+ H2SO4 với kim loại
+ H2SO4 với phi kim
+ H2SO4 với hợp chất
M + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2/S/H2S + H2O
(n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M)
2H2SO4 + 2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
6H2SO4+2FeFe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O
+ Với phi kim:
5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
2H2SO4 + C
CO2 + 2SO2 + 2H2O
+ Với hợp chất:
3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O
- Gv thông tin
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với
vấn đề môi trường.
H2SO4 + 2HBr Br2 + SO2 + H2O
Lưu ý: H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al,
Fe, Cr… thụ động hoá
- Trình chiếu thí nghiệm đường + H2SO4đăc
Tính háo nước
- Hs quan sát, nhận xét, viết pthh
Cn(H2O)m
- Gv giải thích
(gluxit)
H2SO4đặc
- Gv lưu ý học sinh khi dùng axit sunfuric đặc Ví dụ:
trong thí nghiệm, trình chiếu hình ảnh
H SO
C12H22O11 2 4đặc
- Thông tin về tính axit
(saccarozơ)
2H2SO4 + C
nC + mH2O
12C + 11H2O
CO2 + 2SO2 + 2H2O
Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có
tính khử
Vd: 3H2SO4 +Fe2O3 Fe2(SO4)3+ 3H2O
* Hoạt động 4: Điều chế axit sunfuric
II. Điều chế:
- Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng a) Sản xuất SO2: từ S hoặc quặng pirit sắt
của H2SO4
FeS2… t C
0
- Trình chiếu quy trình sản xuất axit sunfuric S + O2 SO2
yêu cầu học sinh viết phương trình dựa vào
các bài đã học
tC
0
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
GV: Tích hợp lồng ghép giảng dạy hóa học với
vấn đề môi trường.
b) Sản xuất SO3:
2SO2 + O2
450-500 0C
2SO3
c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4:
H2SO4 + nSO3 H2SO4. nSO3
(oleum)
H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
Tóm tắt:
S
SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4
FeS2
* Hoạt động 5: Muối sunfat-Nhận biết ion
sunfat
- Nhận xét về phân tử H2SO4?
B. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat: Có 2 loại:
-
- Cho một số ví dụ về muối axit và muối trung
hoà?
-
- Gv thông tin thêm về tính tan
Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO42−
:Phần lớn đều tan trừ BaSO 4, SrSO4, PbSO4…không tan; CaSO4, Ag2SO4, ... ít tan
Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion
HSO4H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
Natri hiđrosunfat
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Natri sunfat
2. Nhận biết ion sunfat:
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân biệt
HCl và H2SO4: Chuẩn bị 2 ống nghiệm chứa
HCl, 2 ống nghiệm chứa H2SO4
Lần 1: Dùng dung dich AgNO3
Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari,
Ba(OH)2):
SO42− + Ba2+ BaSO4↓trắng
(không tan trong axit)
Ví dụ:
Lần 2: Dùng dd BaCl2
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl
Nhận xét
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 ↓+ 2NaOH
- Kết luận về cách nhận biết ion sunfat
3. Hoạt động luyện tập:
GV: tiến hành giảng dạy trong 1/2 tiết:
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là
A. -2; 0 ; +4 ; +6
B. 0 ; +2 ; +4 ;+6
C. -2 ; +4 : +6
D. 0 ; +4 ; +6
Câu 2. Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Cấu hình electron
Nguyên tử
A, 1s22s22p5
a) Cl
B, 1s22s22p4
b) S
C, 1s22s22p63s23p4
c) O
D, 1s22s22p63s23p5
d) F
Câu 3. Một trong những tính chất của lưu huỳnh đơn chất là
A. Chất rắn màu vàng
B. Nhẹ hơn không khí
C. Không tác dụng với oxi
D. Tan nhiều trong nước
Câu 4. Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh .Trong bể cá, người ta lắp thêm
máy sục khí là để
A.Cung cấp thêm nitơ cho cá
B.Cung cấp thêm oxi cho cá
C.Cung cấp thêm cacbonđi oxit
D.Chỉ để làm đẹp
Câu 5. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự
sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên.
B. sự thay đổi của khí hậu.
C. chất thải CFC.
D. chất thải CO2.
Câu 6. Không khí sạch là không khí có thành phần: nitơ và oxi lần lượt là (đơn vị: %)
A. 78 , 21
B. 79, 20
C. 78 , 20
D. 79, 19
Câu 7. Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm
?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
Câu 8. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào
trong các cách sau đây:
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 10. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch muối Mg2+.
C. dung dịch chứa ion Ba2+
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
Câu 11. Cho phản ứng: Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Trong phản ứng trên, vai trò của H2SO4 là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Chất tạo môi trường
D. Cả A và C
Câu 12. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây có thể
được làm khô nhờ axit sunfuric đặc?
A. Khí CO2
B. Khí H2S
C. Khí NH3
D. Khí SO3
2. Mức độ thông hiểu
Câu 13. Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì
A. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).
B. Nó làm cho trái đất ấm hơn.
C. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.
D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí
Câu 14. Chọn câu sai khi nói về ứng dụng của ozon
A. Một lượng nhỏ ozon (10-6% về thể tích) trong không khí làm cho không khí trong lành hơn.
B. Không khí chứa lượng lớn ozon có lợi cho sức khoẻ.
C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
D. Dùng ozon để tẩy trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng.
Câu 15. Không khí sau cơn mưa giông thường trong lành, ngoài việc mưa làm sạch bụi thì mưa
giông còn tạo ra một lượng nhỏ khí nào sau đây?
A. O3
B. O2
C. N2
D. He
Câu 16. Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt
hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước
ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày ?
A. Do ozon là một khí độc
B. Do ozon độc và đẽ tan trong nước hơn oxi
C. Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Do ozon có tính tẩy màu
Câu 17. Khí N2 bị lẫn tạp chất là khí oxi. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ oxi để thu được N 2
tinh khiết ?
A. Cho hỗn hợp đi qua kiềm.
B. Cho hỗn hợp đi qua phot pho.
C. Cho hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp đi qua CuO, đun nóng.
Câu 18. Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là
A. Nước.
B. Dung dịch KI và hồ tinh bột
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 19. Người ta điều chế oxi trong công nghiệp bằng cách nén và làm lạnh không khí ở nhiệt độ
thấp hơn – 1830C, lúc này oxi tồn tại ở thể lỏng và sẽ dễ dàng tách rời với nitơ ở thể khí.
Đến thế kỉ 20, người ta sử dụng một quy trình khác để sản xuất oxi. Khi đun nóng bari oxit
(BaO) đến 5400C, nó sẽ tác dụng dễ dàng với oxy tạo thành bari peoxit (BaO 2) trong không khí
nitơ không tác dụng với BaO ở bất kỳ nhiệt độ nào. Khi nung đến 920 0C, bari peoxit sẽ nhiệt phân
thành khí oxi và bari oxit (sẽ tái chế)
Lựa chọn nào sau đây là nguồn để điều chế oxy theo quy trình trên ?
A. Không khí
B. Bari peoxit
B. Oxy lỏng
D. Bari oxit tái chế.
Câu 20. Hãy giải thích vì sao:
a) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong
nhóm oxi có số oxi hoá là –2.
b) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố nhóm
oxi (S, Se, Te) có số oxi hoá là +4 và cực đại là +6.
Câu 21. Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5, 6. Đây là hậu quả của
quá trình phát triển sản xuất do con người sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như: than đá, dầu mỏ
và các nhiên liệu khác. Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây
ra mưa axit. Chuỗi mô tả sự hình thành mưa axit là
A. S + O2 SO2 + O2 SO3 + H2O → H2SO4
B. S + O2
SO2 + H2O → H2SO3
C. C + O2 CO2 + H2O → H2CO3
D. P + O2
P2O5 + H2O → H3PO4
Câu 22. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm:
A. H2S và CO2.
B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2.
D. SO2 và CO2
Câu 23. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
A. CO2 và SO2
B. H2S và CO2
C. SO2
D. CO2
Câu 24: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O
B. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O
C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
D. 6H2SO4 đăc, nóng + 2Fe →Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 25: Hệ số của phản ứng:FeS + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. 5,8,3,2,4
B. 4,8,2,3,4
C. 2,10,1,5,5
là:
D. cả A,B,C đều sai
Câu 26: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:
A. O3, H2SO4, F2
B. O2, Cl2, H2S
C. H2SO4, Br2, HCl
D. cả A,B,C đều đúng
4. Hoạt động vận dụng:
GV: tiến hành giảng dạy trong 1/2 tiết:
Câu 27. Trong các nhận định sau, nhận định nào là không đúng khi nói về khí oxi ?
A. Oxi thể hiện tính khử khi phản ứng với F2 tạo OF2
B. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp
C. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử
D. Oxi là phi kim hoạt động
Câu 28. Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong
bình kín không có oxi thu được 16,5 g muối. Tên phi kim đó là
A. Lưu huỳnh
B. Oxi
C. Selen
D.Telu
Câu 29. Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S
lên trên?
HD: Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một chất độc. Vì
vậy khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm
tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên
những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay
hơi.
Hg + S → HgS ↓
Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn.
Câu 30. Cho 12 gam Mg tác dụng hoàn với 16 gam O 2. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam
oxit ?
A. 10 g
B. 15 g
C. 20 g
D. 25 g
Câu 31. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm
KMnO4 đã bị nhiệt phân là
A. 25%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 50%.
Câu 32. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam
chất rắn màu tím đen. Thành phần % thể tích của O3 trong X là
A. 50%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 45%.
Câu 33. Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành
phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là
A.80% và 20%
B.75% và 25%
C.25% và 75%
D.60% và 40%
Câu 34. Để điều chế khí oxi người ta có thể dùng KClO3 theo phương trình phản ứng:
2KClO3 2KCl + 3O2 (MnO2, t0)
Vậy, khi dùng 24,5g KClO3 để điều chế khí oxi thì thể tích khí thu được (đktc) là
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít.
Câu 35. Cho lần lượt các chất sau: FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4 tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO40,1M(vừa
đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g
B. 4,81g
C.3,81g
D.5,81g
Câu 37: Cho 13,9g hh X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 đặc nóng thu được 10,08lit
khí (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 11,2g; 2,7g
B. 11,8g; 9,6g
C.5,6g; 5,4g
D. kết quả khác
Câu 38. Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan
hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (d
= 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để
hấp thụ hết khí sinh ra là
A. 700 ml
B. 800 ml
C. 600 ml
D. 500 ml
Câu 39: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1 M để trung hoà
dd X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây:
A. H2SO4.3SO3
B. H2SO4.2SO3
C. H2SO4.4SO3
D. H2SO4.nSO3
4. Vận dụng cao
Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống
(2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng
(3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử
(4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi
(5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 41. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được
khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 15,68.
Câu 42. Sắp xếp tính oxi hóa của oxi, ozon và lưu huỳnh theo thứ tự tăng dần. Viết phương trình
hóa học của các phản ứng để chứng minh.
HD. Tính oxi hóa của S < O2 < O3
Chứng minh: O3 + 2Ag → Ag2O + O2 ; S và O2 không phản ứng.
2O2 + 3Fe → Fe3O4 (đun nóng)
S + Fe → FeS (đun nóng)
Câu 43. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4
cần bao nhiêu mol X ?A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
Câu 44. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp
oxit. Giá trị của m là: A. 7,4 gam.
B. 8,7 gam.
C. 9,1 gam.
D. 10 gam.
Câu 45. Nung m gam hhX gồm Fe và S trong bình kín không chứa oxi. Đem chất rắn thu được tác
dụng với dd HCl dư thu được 3,8 gam chất rắn A, ddB và 4,48 lít khí Y. Y tác dụng với dd
Cu(NO3)2 dư thu được 9,6 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng là
A. 50%
B. 30%
C. 45,7%
D. 54,3%
Câu 46. 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm
magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm
về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất
trong hỗn hợp B?
Câu 47. So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân huỷ
hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau)
a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ.
b) Lấy cùng lượng các chất đem phân huỷ
Câu 48. Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H 2SO3, H2SO4. Nếu chỉ dùng thêm một
chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nàop sau đây để phân biệt các dung dịch trên :
A. Bari hiđroxit
B. Natri hiđroxit
C. Bari clorua
D. Avà C đều đúng
Câu 49. Trong quá trình sản xuất axit H2SO4, có giai đoạn sản xuất SO3 theo phương trình sau:
2SO2(k) + O2(k)
→ SO3(k)
¬
∆H= -198kJ
Hiệu suất của phản ứng trên tăng khi :
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 50. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn axit
sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất điều chế H 2SO4là
90%
A. 69,44 tấn
B. 68,44tấn
C. 67,44 tấn
D. 70,44tấn
Câu 51. Khi bạn bị bệnh đau dạ dày cần phải chụp X quang. Trước khi chụp phim thì bác sỹ
thường cho bạn ăn một thứ thức ăn ở dạng hồ trắng. Thành phần chủ yếu của thức ăn là một loại
đá BaSO4. Hãy giải thích cách làm trên?
Câu 52. Nguyên tắc vận tải axit sunfuric đậm đặc đựng trong các toa thùng yêu cầu một cách
nghiêm ngặt phải đóng kín ngay tức khắc vòi thoát sau khi tháo axit ra khỏi toa thùng. Tại sao sau
khi tháo axit rồi mà khoá chặt ngay vòi lại thì toa thùng không bị hư hỏng, còn nếu cứ để mở thì
thùng không