Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

báo cáo thực hành môn công tác xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.34 KB, 22 trang )

PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU:
1.

2.

LỜI MỞ ĐẦU:
Công tác xã hội là một ngành nghề mới ở Việt Nam, chính vì vậy nhận thức
của mọi người về CTXH vẫn còn hạn chế, mọi người cho rằng CTXH cũng
giống như từ thiện hoặc họ nhầm lẫn CTXH với tự thiện, hay hoạt động xã hội
của cá nhân, đoàn thể. Bên cạnh vai trò, vị trí cũng như tính chuyên nghiệp
chưa được khẳng định. Trong khi CTXH là một chuyên ngành để giúp đỡ cá
nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức
năng xã hội của mình và tạ điều kiện thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đó. Do
vậy phát triển công tác xẫ hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và nhà
nước, sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành công tác xã hội
chuyên nghiệp. bởi vì công tác xẫ hội là một hệ thống liên kết các giá trị lý
thuyết và thực hành. Công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối, trực tiếp
tham gia vào đảm an sinh xã hội.
“Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong
mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm
giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. vận dụng các lý
thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, công tác xã hội tương tác vào
những điểm giữa con người với môi trường của họ. nhân quyền và công bằng
xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề”
Thực hành CTXH bao gồm việc ứng dụng các kiến thức, giá trị, các
nguyên tắc, kỹ thuật của CTXH với một hoặc nhiều mục đích. Giúp các cá
nhân đạt được các dịch vụ bền vững, có các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm
lí với cá nhân, gia điình và nhóm. Thực hành CTXH đòi hỏi phải có được hệ
thống trí thức về phát triển con người và hành vi của con người, về điều kiện
kinh tế, xã hội văn hóa, về sự tương tác giữa các yếu tố này
Do vậy thực hành công tác xã hội cá nhân là một vấn đề quan trọng trong


quá trình đạo tạo công tác xã hội. thông qua quá trình thực hành sinh viên được
rèn luyện kỹ nanwng, vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn. ngoài ra
giúp sinh viên thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm của công tác xã hội với
cá nhân

LỜI CẢM ƠN


Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại
trường chúng em được thầy cô liên hệ với các trung tâm tới thực hành môn
học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Giups sinh viên nâng cao tính
thực hành của môn học, tích lũy khinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ
và chương trình đào tạo của nhà trường, tang cường tính chủ động sáng tạo của
sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề , tiếp cận thân chủ,
thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp than chủ
Môn thực hành công tác xã hội với cá nhân là môn học học thực hành giúp
sinh viên có những trải nghiệm bản thân, mỗi cá nhân sinh viên khi tham gia
học môn này sẽ phải tự mình chủ động linh hoạt trong các tình huống của bản
thân mình và biết cách lên lịch cũng như cách tiếp cận với thân chủ của riêng
mình.
Riêng bản thân tôi trong 1 tháng thực hành môn học này bản thân đã có những
bài học kinh nghiêm cho riên mình , trau dồi thêm những kỹ năng cần thiết và
hiểu rõ hơn việc công tác xã hội với cá nhân là việc sử dụng kiến thức công tác
xã hội, các giá trị, và các kĩ năng trong các mối quan hệ để giúp giải quyết hoặc
giảm thiểu những khó khăn “ phát sinh do sự mất cân bằng giữa con người và
môi trường của họ”. quá trình hỗ trợ này gồm có việc giúp cho con người điều
chỉnh cho phù hợp với môi trường của họ, cũng như hỗ trợ trong việc thay đổi
các yếu tố trong môi trường của từng cá nhân. Công tác xã hội với cá nhân là
gồm có việc giúp đỡ con người với những vấn đề thực tế cụ thể, với những
thiếu hụt và áp lực của môi trường, và với những sự khó khăn trong tương tác

với người khác và trong chính bản thân họ.
Mỗi cá nhân sẽ có những vấn đề khác nhau, và trog trung tâm tôi thực
hành thì các thân chủ có những vấn đề khác nhau nhờ qua môn học thì tôi đã có
nhiều kĩ năng hơn trong việc làm việc với thân chủ: kĩ năng hồi đáp, kĩ năng
tiếp cần, kĩ năng lắng nghe…
Cùng với sự giúp đỡ tần tình của giám đốc, phó giám đốc và các cô, các chú
hộ lí trong trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng đã tạo điệu kiện cho nhóm sinh
viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong
đợi
Đi cùng chúng em trên cả chặng đường một tháng có sự chỉ dẫn của giáo viên
kiểm huấn và hai cô trong tổ:
Giảng viên : (thầy) Bùi Định Tuân
Giảng viên: (cô))Nguyễn Thì Hằng Phương
Giảng viên : (cô) Lê Thị Lâm


PHẦN 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN :

1.

2.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong cuộc sống, con người chúng ta ai cũng đã từng hoặc cosnhuwngx gia
đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời mình. Có người trong chúng ta may mắn
vượt qua được những thời điểm kho khắn đó bằng chính nổ lực của bản thân,
cá tính mạnh mẽ của họ hoặc có được những sự trợ giúp đắc lực và kịp thời từ
người thân hoặc từ một nguồn nào khác. Những người này đã học được những
kinh nghiệm sống quý báu từ quá trình vượt khó đó và tự vươn lên có được
một cuộc sống tốt và một sự nghiệp thành công.

Tuy nhiên, có một số người khác lại không thể nào vượt qua được do không
có những điều kiện hỗ trợ như nhóm người kia để giúp họ vượt qua được
những khó khăn đó. Cuộc sống của những người này sẽ trở nên ngày càng khó
khăn hơn, và nếu không có một sự giúp đỡ kịp thời thì có thể dẫn đến hậu quả
bất lợi cho bản thân gia đình của nhóm người này. Hoạt động CTXH cá nhân
được tổ chức thục hiện là nhằm vào mục đích giúp đỡ các đối tượng này
MỤC TIÊU:
2.1.
Về phía thân chủ:
Trước tiên là tiếp cận hiểu vấn đề thân chủ và trong suốt quá trình thực hành
môn này thì sẽ giúp thân chủ vui vẽ hơn, giúp rèn luyện thể chất giúp thân chủ
có thể tự chăm sóc bản thân mình
2.2.

Về phía sinh viên:

Hoạt động công tác xã hội cá nhân hướng giúp sinh viên có khả năng tổng hợp
, đánh giá giữa lý thuyết công tác xã hội với thực tiễn, tư thực tiễn giúp sinh
viên phân tích và vận dụng phù hợp những lý thuyết để thực hành. Do vậy cần
phân tích được các nguyên tắc hành động, quy chuẩn đạo đức của nghề công
tác xã hội các phẩm chất năng lực cần có của nhân viên xã hội. ứng dụng được
các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế tại cơ sở thự hành. Vận dụng được
các kỹ năng quan sát, điều phối, tham vấn, ký năng nhận diện vấn đề, lên kế
hoạch, giải quyết vấn đề vào quá trình thực hành với thân chủ tại cơ sở thực
hành. Vận dụng nghiên cứu và thực hành nghề nghiệp. sinh viên tự tin,
nghiêm túc trong quá trình thực hành với nhóm thân chủ theo các nguyên tắc
và quy trình công tác xã hội và muốn gắn bó với
2.3.

Mục tiêu đặt ra và cần hoàn thành với thời gian thực hành 1 tháng tại

cơ sở trung tâm


- Hoàn

thành tốt nhất kì thực hành của mình, đi đủ số thời gian giáo viên kiểm
huấn quy định, cố gắng ghi nhật kí sau mỗi buổi đến cơ sở, lập bảng kế
hoạch hoạt động theo từng tuần, và thực hiện bảng kế hoạch.
- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng quan sát, lắng nghe tích cực vào thực
tế.
- Tìm được thân chủ và tạo lập được mối quan hệ bền vững. Giao tiếp hòa đồng,
thân thiện với thân chủ, nhận diện đánh giá được vấn đề, lập kế hoạch và
thực hiện kế hoạch trợ giúp thân chủ.
- Phát triển kĩ năng mềm của bản thân, phát huy khả năng làm việc, tương tác
nhóm.
- Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại. Bỏi vì, ở trường có khá nhiều học sinh tăng
động nên hành vi của các em tác động tiêu cực đến suy nghĩ và hành động
của chúng ta. Vậy nên sinh viên cần bình tĩnh xử lí tình huống, cần kiên trì,
thông cảm và thấu hiểu.
- Cải thiện mối quan hệ tốt hơn với bạn bè
- Giải quyết vấn đề của thân chủ, mang lại niềm tin, hỗ trợ về mặt tinh thần cho
thân chủ.nghề công tác xã hội

3.

3.2.

PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG THU THẬP DỮ LIỆU
3.1. Những lưu ý khi tthu thập thông tin
Trong thực hành cần chú ý dến một số yêu cầu đẻ có được thông tin tốt:

- Tránh thái độ thù địch.
- Tránh những ghi chép bị ảnh hưởng bởi cảm xúc.
- Ghi chép những tương tác giữa mình và thân chủ.
- Ghi chép lại những khía cạnh có ý nghĩa trong buổi liên hệ : có một số khía
cạnh của buổi gặp là những manh mối quan trọng giúp chúng ta hiểu suy
nghĩ và tình trạng TC.
- Dùng “… “ để sự dụng chính xác từ mà TC đề cập
- Mô tả chính xác những khuyết tật không kèm theo sự miệt thị.
Một số nguyên tắc cần tuân thủ:
• Chấp nhận và tiến hành tiếp cận thân chủ
• Sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi đối với thân chủ
• Thăm hỏi người chăm sóc tại cơ sở thân chủ ở
• Sử dụng kỹ năng lắng nge tích cực để thu thập dữ liệu từ thân chủ
• Một tuần 3 hoặc 4 buổi đến trung tâm nơi thân chủ ở
• Ngồi trò chuyện với thân chủ là trọng tâm
• Thân chủ là trọng tâm
• Hoạt động cùng thân chủ.


- Để

đảm bảo được tính chính xác của sự diễn đạt trong ghi chép hồ sơ, NVXH
phải tự rèn luyện tập cẩn thận cách sử dụng ngôn từ và cách thu thập thông
tin chính xác. Đạt được điều đó khôn khéo và thận trọng không gây khó chịu
cho người cung cấp thông tin là điều quan trọng mà NVXH cần phát huy.
- Tính khách quan là những điều trình bày không bị bóp méo vì cảm nghĩ,
khuynh hướng cá nhân.
3.3.
Một số phương pháp:
3.3.1

Phương pháp quan sát:
Nhân viên xã hội sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu đời sống thực
của thân chủ tại môi trường học. Quan sát kinh hoạt, hành vi của thân chủ trong
học tập, trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp với bạn bè và mọi người xung
quanh.
3.3.2 Phương pháp phỏng vấn:
Phỏng vấn sâu nhằm tìm kiếm thông tin sâu về hoàn cảnh, đặc điêm tâm lý,
tính cách, sở thích và nhu cầu của thân chủ.
Phỏng vấn sâu những người liên quan và thường xuyên tiếp xúc với thân chủ
như gia đình, bạn bè, thầy cô…để có thêm thông tin cần thiết.
3.3.3 Phương pháp phân tích tài liệu:
Phân tích các hồ sơ,thông tin chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm trong học bạ
nhằm biết thêm thông tin gia đình, cảm nhận của bạn bè, thầy cô về thân chủ.
3.3.4

Vãng gia:

Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên con người tiếp xúc, là cái nôi hình thành
nhân cách trẻ. Vì vậy, khi vãng gia cùng với kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, lắng
nghe tích cực, nhân viên xã hội tìm hiểu môi trường sống, các vấn đề tác động
đến thân chủ. Với phương pháp vãng gia, nhân viên xã hội có thể khai thác
thông tin, có cái nhìn tổng quát về gia đình để hiểu hơn về thân chủ.
4
4.1.

LÝ THUYẾT ÁP DỤNG:
thuyết hệ thống:
Thuyết sinh thái: là một lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của
CTXH. Lối tiếp cận này được áp dụng giữa những năm 1070 đến nay. Theo lí
thuyết này mỗi cuộc sống, nhân đều có một môi trường sống và hoàn cảnh



sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống họ cũng ảnh
hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ cốt lõi của tiếp cận này là:
+ con người sống trong môi trường
+ con người chịu ảnh hưởng cảu nhiều yếu tố
+ con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường.
4.2.

Thuyết hành vi:
+ hành vi của mỗi cá nhân đều chịu ảnh hưởng bởi điều kiện xung quanh, môi
trường sống, những kinh nghiệm sống mà người đó phải trải qua
+ Điều căn bản cho sự lớn lên và phát triển của một con người là nhu cầu căn
bản được đáp ứng.
+ Nhu cầu về tình cảm của con người là có thật, chúng không thể được đáp ứng
hay bị loại trừ bằng sự lý giải của lí trí.
+ hành vi của con người thường có mục đích và hành vi này là sự thể hiện
những nhu cầu về thể ký và tình cảm cá nhân

4.3.Biểu đồ thế hệ:
+ Biểu hiện mối quan hệ khi chúng ta xem xét gia điình hay con người trong
mối liên hệ từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Là công cụ để đánh giá gia đình, nhìn thấy được hệ thống tình cảm gia đình,
tương quan giữa các thành ciên, văn hóa gia đình
4.4.lý thuyết hệ thống:
Thuyết hệ thống là một trong những lí thuyết quan trọng được vận dụng trong
công tác xã hội khi thực hiện một tiến trình giúp đỡ cá nhân không thể thiếu lí
thuyết
+khái niệm hệ thống: hệ thông là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc
cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể

thống nhất[ từ điển tiếng việt ,2004,NXB Đà Nẵng, tr434]
+ góc độ công tác xã hội: “ hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp
có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất, con người phụ thuộc vào


hệ thống trong môi trường xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp của mình
trong cuộc sống”
+ trong tiến trình can thiệp giải quyết vấn đề của thân chủ, NVCTXH vận
dụng lý thuyết hệ thống gồm:
XÃ HỘI

CÁ NHÂN

NVXH

GIA ĐÌNH

4.5. Thuyết nhu cầu của Maslow
+ Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các
thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới” đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của nó
đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa
là một thực thể xã hội.
+ Gôm 2 mức nhu cầu : mức cao: nhu cầu được khẳng định mình: như cầu oạn
thiệ; phát triển trí tuệ…, nhu cầu coi trọng: được chấp nhaanjcos một vị trí
trong một nhóm người.., nhu cầu xã hội:?được hội nhập nhu cầu quan hệ như
quan hệ giữa người với người ..,
Mức thấp nhu cầu về vật chất : ăn , mặc ,ở
+ Lí thuyết nhu cầu là cơ sở để căn cứ xác định nhu cầu cần thiết của thân chủ.
Đó là nhu cầu vui chơi, về vật chất, nhu cầu về an toàn, nhu cầu được coi
trọng… từ đó đưa ra các kế hoạch can thiệp

4.6.

Một số kĩ năng:

Trong quá trình thực hành môn thực hành công tác xã hội với cá nhân tôi
sử dụng các kĩ năng: kỹ năng thấu cảm; kỹ năng đặt câu hỏi ;kỹ năng can thiệp
và thiết lập mối quan hệ; kỹ năng giải quyết vấn đề ; kỹ năng kết nối; kỹ năng


phá vỡ sự im lặng…. và những nguyên tắc như chấp nhận thân chủ; thái độ
không kết án; tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ; khuyến khích thân chủ
tham gia giải quyết vấn đề; cá nhân hóa thân chủ; bảo vệ bí mật cho thân chủ,
can thiếp giúp đỡ can thiệp có kiểm soát.
Hiểu rõ được bản chất của của công tác xã hội với cá nhân (1-1) là chỉ
làm việc với một thân chủ thôi; sử dụng tiến trình trong thực hành công tác xã
hội với cá nhân một là xác định vấn đề, hai là thu thập thông tin, ba là đánh giá
tầm quan trọng hoặc mức độ nguy hiểm của vấn đề, bốn là lên kế hoạch can
thiệp/ giúp đỡ, năm là thực hiện kế hoạch can thiệp /giúp đỡ, sáu là giám sát và
lượng giá, 7 là kết thúc.
Các phương pháp trợ giúp: thể chất;về kinh tế sức khỏe ăn uống dinh dưỡng:
tinh thần; về tình cảm giúp thân chủ vui vẻ hơn.

A.
1.

PHẦN 2 – BÁO CÁO THỰC HÀNH
GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỠ XÃ HỘI:
Lịch sử hình thành:
- Tên đơn vị: TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG
- Địa chỉ: tổ 137 Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, thành

phố Đà Nnẵng
- Điện thoại liên hệ: (0511) 3842475

2.
2.1.

- Trung tâm là cơ sở công lập thuộc ngành LĐ – TB & XH, thuộc địa bàn khu
thành thị
- Trung tâm Bảo trợ Xã hội Đà Nẵng là đơn vị sự nghiệp, thành lập theo quyết
định số 362/QĐ-UBND ngày 24 tháng 2 năm 1997 của UBND thành phố Đà
Nẵng, trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng.
- Trung tâm Bảo trợ Xã Hội có chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi
dưỡng đối tượng theo nghị định 136 năm 2013 của chính phủ QĐ:25/2015 của
UBND thành phố Đà Nẵng.
Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị
Chức năng của đơn vị:
Quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc và phục hồi chức năng cho các đối
tượng xã hội bao gồm: người cao tuổi, trẻ em mồ côi, bỏ rơi; người khuyết tật
không nơi nương tựa và tiếp nhận, phân loại quản lý, xử lý người lang thang
xin ăn trên địa bàn thành phố do các cơ quan chức năng tập trung chuyển giao.


2.2.

3.

4.
4.1.

Nhiệm vụ của đơn vị:

- Tiếp nhận các đối tượng, giải quyết hồ sơ cho gia đình bão lãnh và cho đối
tượng hòa nhập với cộng động theo quy định.
- Quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục dạy nghề và phục hồi chức năng cho
đối tượng như người tâm thần, trẻ em khuyết tật, trẻ em , người lang thang
xin ăn.
- Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc đối tượng.
- Đối tượng được chăm sóc và nuôi dưỡng chu đáo, nhất là người già, trẻ em
khuyết tật, người bị bại liệt, ốm đau, đảm bảo chế độ theo quy định.
- Việc tập phục hồi chức năng được duy trì thường xuyên, thực hiện tốt công tác
- Việc tập phục hồi chức năng được duy trì thường xuyên, thực hiện tốt công tác
vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môi trường.
- Tăng cường quản lý đối tượng, an ninh được đảm bảo, gia cố phòng ở hàng
rào bảo vệ chống đối tượng chuồn trốn.
- Công tác giao dục đối tượng ổn định, nề nếp, hướng dẫn cho đối tượng lao
động tham gia sản xuất góp phần cải thiện bữa ăn cho đối tượng.
Các đối tượng trợ giúp:
- Người cao tuổi cô đơn không có nơi nương tựa, không có nguồn thu
nhập để tự lo cuộc sống.
- Trẻ rm mộ côi, bỏ rơi
- Người tàn tật khuyết tật không có khả năng lao động, không có người
thân để nương tựa.
- Người lang thang xin ăn trên địa bàn thành phố, trẻ sống lang thang
kiếm sống nơi công cộng, không nơi cư trú hoặc chưa xác định nơi cư
trú.
- Người bán hàng rong.
Tổ chức bộ máy.
Sơ đồ tổ chức.
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

BAN GIÁM ĐỐC


PHÒNG TỔNG
HỢP-HÀNH
CHÍNH- KẾ TOÁN

PHÒNG QUẢN LÝ
–TƯ VẤN

PHÒNG Y TẾPHỤC HỒI
CHỨC NĂNG


4.2.
-

Cơ cấu tổ chức:
Ban giám đốc: 01 giám đốc và 03 phó giám đốc
+ giám đốc: Hệ Thị Thanh Hương
+ P. giám đốc: Trần Công Be
Nguyễn Ngọc Cần
Lê Văn Hai
SỐ
TT
1
2
3
4
5
6
7

8

4.3.
4.3.1.

CHỨC DANH

SỐ LƯỢNG
(NGƯỜI)
Giám đốc
01
Phó giám đốc
03
Trưởng/ phó phòng( ban)
03
Nhân viên chăm sóc trực tiếp 11
các đối tượng
Nhân viên làm công tác dinh 03
dưỡng
Kỹ thuật viên phục hồi chức
năng
Y tá, bác sỹ
03
Giáo viên văn hóa, dạy nghề

NỮ
01
08
03


02

Nhiệm vụ của các phòng chuyên môn
Phòng tổng hợp – hành chính – kế toán
- Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành các hoạt động của đơn vị về chức cán
bộ, thi đua khen thưởng , tổng hợp, thống kê báo cáo định kỳ, đột xuất về tình
hình hoạt động, thực hiện nhiệm vụ đơn vị và công tác quản trị hành chính
văn phòng.
- Công tác văn thư lưu trữ
- Lập và quản lý hồ sơ, phân loại giải quyết đối tượng.
- Thực hiện nhiệm vụ kế toán, tham mưu, lập kế hoạch, quản lý, sử dụng nguồn
kinh phí đúng quy định, theo dõi tải sản công, quản lý nguồn tài trợ từ thiện
vat ham mưu cho ban giám đốc sử dụng đúng quy định.
- Phối hợp với các phòng trong công tác tổ chức mai tang đối tượng qua đời,
sắp xếp bếp ăn tập thể, đón tiếp các đoàn tự thiện đến thăm tặng quà.


4.3.2.
-

-

-

4.3.3.
-

-

5.


5.1.

Phòng quản lý – tư vấn
Tham mưu cho ban giám đốc về công tác quản lý, chăm sóc đối tượng.
Thực hiện công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước,
nội quy, quy chế đơn vị cho đối tượng.
Bố trí, sắp xếp nơi ở cho đối tượng hợp lý theo lứa tuổi, giới tính, sức khỏe,
đảm bảo vệ sinh phòng ở trật tự ngăn nắp, môi trường xung quanh sạch sẽ, duy
trì trật tự tại bếp ăn tập thể.
Nhận, quản lý, cấp phát trang cấp cá nhân, hướng dẫn các đoàn tự thiện phát
qàu cho đối tương không đi lại được.
Tổ chức công tác quản lý, giữ gìn an ninh trật tự, không để đối tượng bỏ trốn,
xử lí đối tượng vi phạm các quy định của trung tâm, phát hiện kpj thời đối
tượng ốm đau chuyển phòng Y tế - phục hồi chức năng điều trị.
Tổ chức và hướng dẫn cho đối tượng lao động sảm xuất, chăn nuôi phù hợp
theo từng lứa tuổi, sức khẻo để cải thiện đời sống.
Quản lý, hướng dẫn trẻ học tập văn hóa, sinh hoạt, vui chơi giải trí phù hợp
theo lứa tuổi, định hướng học nghề, tạo việc làm cho đối tượng.
Tổ chức mai tang đối tượng chết, tu tảo phần mộ đối tượng.
Phối hợp với phòng Ý tế - phục hội chức năng, chăm sóc sức khẻo phục hồi
chức năng, cử người nuôi bệnh tại bệnh viện, vệ sinh môi trường, vệ sinh
phòng dịch
Phòng Y tế và phục hồi chức năng.
Tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch chăm sóc sức khẻo, điều trị phục
hồi chức năng, lập dự trù mua, quản lý, sử dụng thuốc điều trị, trang thiết bị y
tế, bảo hiểm y tế, công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh
an toàn thực phẩm.
Tổ chức khám, điệu trị bệnh cho đối tượng ốm đâu, chuyển viện những trường
hợp vượt khả năng, hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho đối tượng khuyết tật

Phối hợp với phòng quản lý – tư vấn cử người nuôi viện, sắp xếp, cách ly nơi
ăn, ở đối tượng bị bệnh truyền nhiễm.
Phối hợp phòng tổng hợp – hành chính kế toán kiểm tra vệ sinh an toàn thực
phảm tại bếp ăn tập thể, chế độ dinh dưỡng cho trẻ khuyết tật và người bệnh ăn
kiêng.
Phối hợp với các phòng kiểm tra sức khỏe ban đầu khi tiếp nhận đối tượng,
phới hợp tổ chức mai tang đối tượng qua đời.
Những khó khăn và thuận lợi của trung tâm
Trong quá trình hoạt động, bên cạnh những thuận lợi, trung tâm gặp phải
không ít khó khăn.
Thuận lợi:


• Trung tâm nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo thành phố, lãnh đạo
cơ sở; thường xuyên tạo điều kiện cho trường có cơ hội phát triển, tài trợ thêm
kinh phí duy trì hoạt động của trung tâm.
• Trung tâm có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có tâm với . ở trung tâm các
nhân viên đều có nhiệt huyết với nghề, yêu thương luôn hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao.
• Trung tâm nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ
cả về kinh phí, giáo viên và cả việc mở lớp đào tạo những giáo viên chuyên
nghiệp.
Khó khăn:
Cơ sở vật chất trường không đáp ứng đầy đủ được nhu cầu của các đối tượng.
Thiếu phòng điều hòa giác quan, âm nhạc trị liệu; phòng luyện nghe, phòng
học cá nhân đối với học sinh khuyết tật thính giác.
4.3.

1.


TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN.
Bối cảnh chọn thân chủ:
Để chọn thân chủ của mình bản thân tôi đã mất 3 ngày để nói chuyện và tiếp
cận với các đối tượng khác nhau. Một phần không phải do mình lựa chọn
khách khe thân chủ mà do cùng với nhóm sinh viên thực tập nên có nhiều thân
chủ được chọn ( trùng thân chủ)
Hoàn cảnh gặp và chọn bà Bốn làm thân chủ là một quá trình: lúc đầu tôi tiếp
cận với chị Hải nhưng sau một ngày trò truyện và cập nhật thông tin từ người
giám hộ thì cô nói chị Hải có vấn đề về thần kinh vừa mới chuyển từ bên trung
tâm thần kinh kế cận qua, và nói em đối tượng nay em chọn làm thân chủ
không được vì em là sinh viên mới năm 2 thôi sợ em quản lí và trợ giúp ca này
không được , lúc đầu tôi cũng đinh ninh mình sẽ làm việc được với thân chủ
này vì thân chủ còn ý thức rất tốt. nhưng vì vấn đề của chị khá nhiều nên em
không đảm nhận ca trợ giúp được .Nhưng em vấn tiếp tục và trò chuyện với
chị Hải trong suốt quá trình thực hành với thân chủ của mình. Sau khi nghĩ
mình phải đổi thân chủ thì tình cờ gặp thân chủ hiện tại của tôi, khi cả nhóm
sinh viên thực hành chúng tôi ngồi uống nước và thảo luận trong căn tin của
trung tâm thì bà đi qua chúng tôi mời bà ngội lại uống nước, lúc đầu bà rất vui
vẽ, hát cho chung tôi nghe tôi khá ấn tượng với bà bà có cất lên một đoạn “ bà
ơi sao mắt bà to thế - mắt bà to để bà nhìn cháu rõ hơn, bà ơi sao miềng bà to
thế….” Trong truyện cổ tích cô bé quàng khăn đó những bà lại hát. Bà rất e rè


không nói truyện mặt luôn cuối xuống ánh lên sự buồn bà lúc đâu tôi nghĩ có
thể bà chưa quen. Và khi đó tôi nghĩ mình sẽ chọn bà làm thân chủ vì tôi chắc
mình sẽ trợ giúp một phàn nào cho bà về mặt tinh thần và cũng để tôi thực hiện
tháng thực hành môn nay của mình. Từ đó tôi chủ động tiếp cận và trò chuyện,
hoạt động cùng bà trong những tuần thực hành.
2.


Hồ sơ xã hội của thân chủ:
Thông tin cá nhân thân chủ.
Họ và tên: võ thị B
Phái tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh : 1955
Nơi sinh: Đội 4 thôn Mỹ Hòa – Thanh Thủy – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quãng
Bình.
Hiện cư ngụ tại: Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng( Tổ 137/ phường hòa khánh
nam – quận liên chiểu)
Quá trình sinh sống và lớn lên:bà lớn lên và lớn lên tại quê nhà đất Quãng
Bình. Bà lập gia đình và có một người con hiên tại được 15 tuổi vì thân nhân
không xác nhận về thông tin có liên quan đến thân chủ nên thân chủ nên không
rõ rang về quá trình thời gian đi lang thang. Thân chủ là đối tượng lang thang
cơ nhỡ, xin ăn được tập trung đưa vào Trung Tâm Bảo trợ Xã Hội Đà Nẵng vào
ngày 28 tháng 09 năm 2008, được tiếp nhận từ đội cảnh sát trật tự cơ động –
công an thành phố Đà Nẵng. Tơi giờ chưa ai biết được tác động đến nhận thức
và đời sống của thân chủ là gì.
- Tình trạng sức khẻo thể chất: có triệu chứng bẩn ngứa, mắt kém, thể chất tốt .
- Tình tràng sức khẻo tâm thần: thân chủ mắc chứng thần kinh phân liệt, không
nhớ quá khư .
- Các vấn đề khác: thân chủ hay viết nhật kí, ghi những bài hát, có thoi quen
trước kh ăn thì luôn đem đồ ăn đụng chạm vào bất cứ thứ gì mới ăn, thân chủ
không theo tín ngưỡng nào cả, ít nói, luôn một mình trong phòng, làm việc
luôn tỉ mỉ…
Thông tin môi trường thân chủ
Tóm tắt thông tin tổng quát về thân chủ
Họ và tên : VÕ THỊ BỐN
Năm sinh: 1955

Quê quán: Quãng Bìn



Giới tính : Nữ
Thành phần gia đình gồm:
Cha: Huế( không rõ họ)
Mẹ: ( không rõ)
Tên chồng: Thốn (không rõ họ)
Tên con: Nguyễn thị Bé ,15 tuổi
Anh : Nguyễn văn Hương, hiện đang
sống tại Mỹ hòa, sơn thủy, huyện lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình
Chị : Nguyễn Thị Hoa, nghề nghiệp
làm ruộng , hiện tại đang cư trú tại Mỹ
Hòa, Xã Sơn Thủy, Huyện Lệ Thủy,
Tỉnh Quãng Bình.
Nhận xét về hoàn cảnh gia đình:
Kinh tế gia đình khó khăn.
Mâu thuẫn gia đình.
Thiếu sự quan tâm giữa các thành
viên

Chổ ở hiện tại: Trung tâm bảo trợ xã
hội Đà Nẵng
Đặc điểm thân chủ:
Già tuổi neo đơn
Vui vẽ, chăm chỉ
Ít giao tiếp với mọi người xung quanh

Vẫn đề thân chủ:
Thần kinh phân liệt

Sức khẻo: đang bẩn ngứa.
Mâu thuẩn: với bà cúc và các bà trong
trung tâm

Sơ đồ phả hệ(vẽ sơ đồ phả hệ của thân chủ)
MẸ

BỐ

A ANH TRAI

CHỊ GÁI

TC

\

CON GÁI

CHỒNG


Chú thích:
: Đã mất
: chồng

: Vợ
: Quan hệ mật thiết
: có mâu thuẫn
: không quan tâm


: cưới nhau

Môi trường sống hiện tại

TRUNG TÂM

CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG

GIẢI TRÍ
BẠN BÈ


ANH TRAI

PHÁP LUẬT

VÕ THỊ B

Y TẾ
CHỊ GÁI

CON GÁI
CHỒNG

Ghi chú:

SINH VIÊN THỰC
HÀNH


: tác động hai chiều, mạnh
: tác động 1 chiều, mạnh
: tác động 2 chiều, mâu thuẫn, không quan

tâm
: tác động 1 chiều, ít

3.

4.

Vấn đề của thân chủ:
Thân chủ có vấn đề về thần kinh Thần kinh phân liệt, bà có kha năng chăm sóc
mình nhưng không được tốt vì bà không phân biệt được sạch hay không , đồ ăn
ôi thiu bà cũng ăn , thần kinh nặng , bà không giao tiếp được với các bà khác.

Tiến trình làm việc với thân chủ:
Giai đoạn 1: tiếp cận thân chủ và nhận diện vấn đề của thân chủ:
Quá trình tiếp cận thân chủ:
- Tiếp cận và thiết lập mối quan hệ với thân chủ: những ngày đầu tiếp
cần với thân chủ thi không có gì gây trở ngại nhiều.Một tuần gặp thân
chủ trò chuyện và thiết lập sự tin tưởng với thân chủ. Thân chủ không
thích tiếp cận với người ngoài nhiều nên phải cần sự nhẩn nại, quan


sát những thói quen, sỡ thích của thân chủ và cùng thân chủ hoạt
động cùng những thói quen đó như: viết nhật kí, hát. Thân chủ ít giao
tiếp nên đa số phải quan sát và thu thập thông tin xung quanh.




-

-

+ thuận lợi:
 tuy thân chủ không thích giao tiếp hay luôn có cảm giác không tin tưởng
với mình nhưng quá trình trò chuyện với thân chủ thì cũng được thân
chủ hồi đáp.
 Được sự giúp đỡ của trung tâm
 Nhận được sự hợp tác của thân chủ.
 Tạo lập được mối quan hệ tốt, bền vững với thân chủ.
 Thông qua hộ lí, nắm bắt được một số thông tin cơ bản của thân chủ,
trạng thái, cảm xúc của thân chủ.ới thân chủ
+ khó khăn:
Những khó khăn thuận lợi khi tiếp cận. Đây là lần đầu tiên làm việc với thân
chủ, nên em gặp phải không ít khó khăn:
•Lần đầu tiên tiếp xúc thực tế một ca nên sinh viên chưa có kinh nghiệm, đôi
lúc có những cách cư xử chưa phù hợp, có những tình huống không thể giải
quyết nên nhờ đến giáo viên kiểm huấn.
vì thân chủ luôn thụ động, và mặc những vấn đề về thần kinh nên không thể ý
thức được những hành động mình đang làm nên tôi rất khó trong việc thu thập
thông tin từ thân chủ và trợ giúp thân chủ.
Nhận diện vấn đề của thân chủ: thân chủ có vấn đề về thần kinh Thần kinh
phân liệt, tinh thần không được thoải mái, và có triệu chứng của bện ngoài da,
mắt. khi nhận diện được vấn đề thân chủ đang gặp phải vì thân chủ không thể
cùng chọn được vấn đề thân chủ cần được trợ giúp nên em dựa vào nhu câu của
thân chủ và khả năng của bản thân có thể trợ giúp trong 1 tháng nên tôi quyết
định chọn vấn đề là tôi sẽ trợ giúp thân chủ ổn định về mặt tinh thần và cải

thiện sức khẻo cho thân chủ .
Mô tả chi tiết vấn đề thân chủ đang gặp phải:
+ Tên vấn đề: mất ổn định tinh thần và sức khẻo .
+ nguyên nhân : không rõ
+ hậu quả : thân chủ mất khả năng kiểm soát hành động, không chăm sóc tốt
cho bản thân dược
+ mối quan hệ ít
+ không được gia đình quan tâm -> ít nói, ít tiếp xúc
Giai đoạn 2 Đánh giá và lập kế hoạch giúp đỡ:


Đánh giá vấn đề thân chủ: thân chủ đang gặp vấn đề nghiêm trọng về thần
kinh, và có vấn đề về sức khẻ, thể chất và tinh thân . cũng hư mối quan hệ của
thân chủ không tốt. Hiện tại thân chủ vấn còn hoạt động và nhận thức được
công việc hiện tại. Trở ngại lớn nhất của thân chủ hiện tai là thân chủ có vấn đề
về thần kinh nên mọi chuyện quá khứ thân chủ không nhớ cũng như thân chủ
luôn bó hẹp mình trong khoảng không gian nhất định. Khó khăn thứ hai là thân
chủ không được người nhà quan tâm, để ý không cung cấp thông tin gì cho bên
trung tâm. Thân chủ không có mặt ủng hộ về tinh thần tuy các bà con có qua
thăm non nhưng thân chủ không nhận ra ai cả.

Cây vấn đề:

-

-

Rụt rè, ngại
giao tiếp


Hậu quả

Vấn
đề

Khả năng
tập trung
thấp

Khả năng
đánh gia vấn
đề kém

Thần kinh phân liệt, sức khẻo yếu,
mâu thuận với bạn bè

-

- Nguyên nhân

-

Hạn chế
khả năng
sinh hoạt

Mâu thuẫn với gia đình: bố mẹ, con gái. Chấn
động tinh thần

Các hoạt động cần có trong bản kế hoạch giúp đỡ:

Mục tiêu

Hoạt động

Thời

Người


gian dự
kiến
hoàn
thành
Cải thiện sức
khẻo tinh thần
cho thân chủ

Trò chuyện tìm hiểu về những hoạt Cả quá
động của thân chủ
trình
Hướng dẫn thân chủ tắm, giặt đồ

Kiểm tra hoạt động của thân chủ
sau 1 tháng
Giải quyết mâu Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
thuẫn của thân mấu thuẫn
chủ với bà Cúc Tạo buổi nói chyện giữa thân chủ
và bà Cúc
Hướng thân chủ Hát cùng thân chủ
đến hoạt động

Các các buổi cùng thân chủ tham
bổ ích
gia các hoạt động xã hội: cùng làm
cỏ,

/tổ
chức
chịu
trách
nhiệm
SV
thực
hành

Cả quá
trình

SV
thực
hành

Cả quá
trình

SV
thực
hành

Giai đoạn 3 thực hiện kế hoạch giúp đỡ thân chủ
Đối tượng

Thân chủ

Nội dung cuh thể
và mục tiêu công
việc thực hiện
Nội dung:
Giới thiệu bản
thân mình với thân
chủ(tên, tuổi,học
trường gì), nói về
mục tiêu của mình
đến đây
Làm quen với
những người có
quan tâm đến thân
chủ
Gặp gỡ thân chủ,
trò chuyện làm
quen tìm hiểu các

Đánh giá kết quả
Biết được thông tin thổng quát về TC
và vấn đề của TC
Hiểu và đánh giá đúng hoàn cảnh gia
đình
Bước đầu được TC chấp nhận.
Được thân chủ chia sẽ thông tin
Thân chủ thích hát nên giúp thân chủ
hòa nhập với các đối tượng khác.
TC biết tự chăm sóc tốt cho mình.

Thân chủ có khả năng ghi nhớ những
gì mình hướng dẫn .


thông tin cá nhân
về thân chủ
Xác định vấn đề
thân chủ đang gặp
phải.
Tham vấn cho TC
: lắng nghe những
mong muốn suy
nghĩ của thân chủ,
phân tích đánh giá
tâm lý thân chủ
Hướng dẫn thân
chủ tham gia một
số hoạt động như:
hoạt động của đội
tự thiện, đêm văn
nghệ thân chủ lên
hát
Gia
Tham vấn cho gia đình thân chủ:
đình đánh già về những dự đoán những
diễn biến tâm lí của thân chủ.
Tầm quan trọng của gia đình với
thân chủ
Chính Trung tâm đã có chế độ nuôi dưỡng
quyền thân chủ. Có cuộc trao đổi với can

bộ về những quan tâm của xã hội
đối với thân chủ.

Gia đình không tiếp nhận tư vấn
không quan tâm thân chủ
Lí do công việc bận không có cơ
hồi vào tham và muốn trung tâm
nuôi dưỡng bà
Chính quyền và các cơ quan
chức năng có những trợ giúp đối
với thân chủ.
Thân chủ hưởng các chính sách.

Giai đoạn 4: lượng giá và kết thúc
1.

-

Về phía thân chủ:
Qua 1 tháng được thực hành tại trung tâm đã kết thúc. Tuy nhiên không tránh
khỏi những trở ngại nhưng vẫn đạt được nhiều kết quả đáng mong đợi. Em
thấy thân chủ đã có những thay đổi rõ rệt
Mặt đạt được:
Thông qua buổi gặp gỡ trò chuyện đã giúp cho thân chủ phần nào có những
thay đổi nhất định
Cũng từ những buổi trò chuyện ấy, hay cùng hoạt động trợ giúp thân chủ mà
thân chủ đã hòa đồng hơn, có thể chăm sóc bản thân mình.


-


Thân chủ không còn mâu thuẫn với bạn bè
Mặt hạn chế:

-

2.
-

3.
-

Do thân chủ có vấn đề về thân kinh khi trò chuyện có một số khó khăn như:
thân chủ không nhớ gì nhiều nên khó khăn trong việc thu thập thông tin và nhu
cầu được trợ giúp của thân chủ.
Khi tiếp xúc lần đàu mang đến những khó khăn nhất định trong việc tiếp cận
tạo lòng tin cho thân chủ
Về phía sinh viên
Mặt đạt được:
Qua thời gian thực hành em ngày càng tự tin, biết vận dụng lý thuyết với thực
tiễn. Đem những gì đã học để áp dụng vào quá trình làm việc
Biết cách giao tiếp với các đối tượng có vấn đề khác nhau
Có nhiều hiểu biết hơn về việc tiếp cận và can tiệp.
Có nhiều thay đổi trong thái độ
Học hỏi được nhiều kiến thức: sự kiên nhẫn, chịu khó, cũng như trao dồi được
nhiều hiểu biết về bệnh lí của một số bệnh ly
Kĩ năng được đưa vào thực hành khá tốt
Mặt hạn chế:
Còn nhiều bỡ ngỡ và khó khăn trong quá trình tham gia thực hành
Khó khăn trong buổi làm việc đầu tiên

Thời gian thực hành khá gấp rút và có hạn. sinh viên chúng em còn kết hợp
việc học tại trường và tham gia thực hành. Do vậy sắp xếp kế hoạch có nhiều
sai sót, kế hoạch tiếp cận, trợ giúp mang lại hiệu quả chưa cao
Biệp pháp tiếp cận chưa được vận dụng được tốt
Về phía trung tâm:
Lãnh đạo trung tâm khi lần đầu tiếp xúc đã có sự tiếp đón nồng nhiệt.
Tạo điệu kiện tốt cho nhóm sinh viên thực hành môn hoc
Các hộ lí trong trung tâm có những trao đổi về thân chủ
Đánh giá cao những hoạt động của sinh viên

PHẦN B KẾT LUẬN:
Để trự giúp một cá nhân hay nhóm đối tượng nào đó thì nhân viên công tác
xã hội phải là người có trình độ chuyên môn, có năng lực phẩm chất. biết áp
dụng linh hoạt, sáng tạo các lý thuyết vào thực tiễn để giải quyết vấn đề của
thân chủ. Vận dụng khéo léo các kĩ năng : giao tiếp, thuyết trình, lắng
nghe,phản hồi.. vào trong tiến trình can thiệp để có được kết quả cao. Không


những thế phải nắm chắc được tâm lý lứa tuổi để từ đó nắm bắt được nhu cầu
của họ. trong trường hợp bà Bốn thi bà đã sang độ tuổi người sẽ có những thay
đổi về mặt tâm lí và là tuổi khủng hoảng khi về mặt tinh thần bà lại mang trong
mình căn bệnh thần kinh nên khó khăn trong việc giải quyết tâm lí, nếu chúng
ta không có cách can thiệp đúng lúc sẽ dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Trong đợt thực hành em tuân thủ đugs thời gian và lịch trình đã đăng kí. Có
những biến đổi trùng với lịch học nhưng cũng đã sắp xếp .
Do thời gian thực hành tại trung tâm có hạn nên em chưa thể triển khai hết
công việc. Thực hành môn học làm hết các kế hoạch trong bảng kế hoạch giúp
đỡ thân chủ như mục tiêu đề ra
Trong suốt thời gian thực hành tại trung tâm không thể tránh được những thiếu
sót, vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô phía trung tâm

cũng như các thầy cô để cho bại báo cáo thực hành đợt tới của em được hoàn
thiện hơn. Từ đó em rút ra được bài học cho mình. Một lần nữa em xin chân
thành cảm ơn trung tâm và các thầy cô hướng dẫn.

1.
2.
3.
4.

TẠI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình tham vấn công tác xã hội với cá nhân
Trần Thị Minh Đức: Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lí – thực trạng và giải
pháp, xuất bản 2007
/> />%E1%BB%A7a_Maslow
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày …. Tháng….. năm 2017
Duyệt của Khoa Tâm Lý – Gíao dục

Tổ bộ môn

ThS. Bùi Văn
Vân



×