Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.88 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

MÔN TOÁN - KHỐI 12
Ngày thi: 20/04/2016
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số y 

x2
có đồ thị (H)
2x 1

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H)
b) Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(2; 2) và có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (H) tại 2 điểm
phân biệt.
Câu 2: (2 điểm)
1

a) Tính tích phân: I    3 x  1 e 2 x dx
0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y  x 2  2 x , x  1 , x  3 và trục hoành.
Câu 3: (2 điểm)
a) Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa : (1  i) 2 z  3  4i  (2  3i)z
b) Cho số phức z thỏa mãn:  3  2i  z  4 1  i    2  i  z . Tính môđun của z.
Câu 4: (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  4;3;1 , B 1;5; 1 và
đường thẳng.  :



x  4 y 1 z  4


1
1
3

a) Viết phương trình mặt phẳng   đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng  . Tìm tọa
độ giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng   .
b) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm B trên đường thẳng  và viết phương trình mặt cầu  S  có
tâm B, tiếp xúc với đường thẳng  .
Câu 5: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB  2a ,
AC  4a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của đoạn

thẳng AC. Cạnh bên SA tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

-------------HẾT----------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 2-MÔN TOÁN KHỐI 12
Câu 1: y  x  2

2x 1

5
 1 
Tập xác định: D  R \   ; y ' 
 0, x  D

(2 x  1) 2
2
1
1
Hàm số đồng biến trên (;  ) và ( ; ) (0.25đ)
2
2
lim  y   ; lim  y    Đường thẳng x  

x 

1
2

x 

1
2

1
là tiệm cận đứng
2

1
1
1
là tiệm cận ngang
; lim y   Đường thẳng y 
x 
x 

2
2
2
(0.25đ)
Bảng biến thiên:
lim y 





x
y’

1
2



+

+

1
2



y


1
2



(0.25đ)

Đồ thị: (0.25đ)
b) (d ) : y  k ( x  2)  2 .

(0.25đ)
x2
1
 k ( x  2)  2  x  2  (2 x  1)(kx  2k  2)( x  )
2x 1
2

PThđgđ của (H) và (d):

 2kx 2  (5k  5) x  2k  0 (*) (0.25đ)
(H) và (d) cắt nhau tại 2 điểm pb khi và chỉ khi pt (*) có 2 nghiệm phân biệt

k  0
k  0
5



 k   k  5 (0.5đ)
5

2
9
  9k  50k  25  0
k  9  k  5
1

Câu 2: a) I    3 x  1 e dx
2x

0

du  3dx
u  3 x  1

Đặt 

1 2x
2x
dv  e dx v  e
2


1
1
3 2x
1
3 2 x 1 5e 2  1
2x 1
2x 1
I   3 x  1 e


e dx   3 x  1 e
 e

0 0 2
0 4
0
2
2
4
3

b) Diện tích cần tìm: S   x 2  2 x dx
1

 x  0  [1;3]
Xét : x 2  2 x  0  
 x  2  [1;3]
2

3

 x3

 x3

2 4
 S    x  2x  dx    x  2x  dx    x 2     x 2      2
3 3
 3

1  3
2
1
2
2

3

2

2


Câu 3: a) (1  i ) 2 z  3  4i  (2  3i ) z  2iz  3  4i  (2  3i ) z

 (2  i ) z  3  4i (0.25đ)  z 

(0.25đ)

3  4i (3  4i )(2  i )
10  5i

z
 2  i (0.25đ)
2  i
5
5

 z  2  i (0.25đ)
b) Giả sử z = a + bi  a, b  R 

Gt   3  2i  a  bi   4  4i   2  i  a  bi  (0.25đ)

 3a  2b  4   2a  3b  4  i  2a  b   a  2b  i (0.25đ)
3a  2b  4  2a  b
a  3
(0.25đ)  z  10 (0.25đ)


 4  2a  3b  a  2b
b   1

Câu 4:


 
a)  có vectơ chỉ phương u  1; 1;3 ; ( )      có vtpt n  u  1; 1;3 .(0.25đ)

Mà   qua A  4;3;1  ( ) : 1 x  4   1 y  3  3  z  1  0  ( ) : x  y  3z  4  0 (0.25đ)
Gọi M      .

Điểm M    M  4  t ;1  t ; 4  3t  . (0.25đ)

Điểm M    nên  4  t   1  t   3  4  3t   4  0  t  1  M  3; 2;1 (0.25đ)


b) Gọi H là hình chiếu của B trên   H   H (4  t;1  t;4  3t )  BH  (3  t; 4  t;5  3t )
 
(0.25đ) BH    BH .u  0  11t  22  0  t  2  H (2;3; 2) (0.25đ)
Mặt cầu (S) có tâm B 1;5; 1 , bán kính R = BH =


6 (0.25đ)

S

 ( S ) :  x  1   y  5    z  1  6 (0.25đ)
2

2

2





  SAH
  60o
Câu 5: a) SH  ( ABC )  SA,(ABC)

  1 AC.tan SAH
  2 3a
 SH  AH .tan SAH
2
BC  AC 2  AB 2  2 3a  S ABC

1
 AB.BC  2 3a 2
2

K


D

E
A

H

1
1
VS . ABC  SH .S ABC  .2 3a.2 3a 2  4a 3 .
3
3

C

B

b)Dựng hình chữ nhật ABCD  AB // CD  AB // (SCD)

 d(AB,SC)  d(AB,(SCD))  d(A,(SCD))  2d(H,(SCD)) (do AC  2HC )
Trong (ABCD), gọi E là trung điểm CD  HE  CD  CD  (SHE)
Trong (SHE), kẻ HK  SE (K SE)  HK  (SCD)  d(H,(SCD))  HK
Ta có: HE 

1
A D  3a
2

SHE vuông tại E 


1
1
1
1
1
5
2 15





 HK 
a
HK 2 H S 2 HE 2 12 a 2 3 a 2 12 a 2
5

Vậy d ( AB, SC )  2 HK 

4 15
a
5



×