Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

LL-Trần Phụng Vương-Nâng cao vị trí, vai trò cùa tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.67 KB, 26 trang )

Header Page 1 of 132.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN PHỤNG VƢƠNG

NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CÙA TÒA ÁN NHÂN DÂN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số

: 60 38 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2012
Footer Page 1 of 132.

1


Header Page 2 of 132.

Công trình đƣợc hoàn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: GS, TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG

Phản biện 1:



Phản biện 2:

Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.

Có thể tìm hiểu luận văn tại
Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trung tâm tƣ liệu - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội
Footer Page 2 of 132.

2


Header Page 3 of 132.

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

2

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

6

1.1.


Nhà nước pháp quyền

6

1.2.

Vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước pháp quyền

7

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA
TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
2.1.

7

Quá trình hình thành và phát triển ngành toà án và vị trí vai
trò của toà án nhân dân ở Việt Nam

7

2.2.

Vị trí, vai trò của toà án nhân dân ở Việt Nam hiện nay

12

2.3.


Những bất cập ảnh hưởng đến vị trí, vai trò của tòa án
nhân dân

15

Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ
TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

18

3.1.

Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân

18

3.2.

Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng
yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

19

KẾT LUẬN

22

Footer Page 3 of 132.


3


Header Page 4 of 132.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, thành
lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức
rõ tầm quan trọng của ngành tòa án. Trải qua các giai đoạn cách mạng, các
quy định về ngành Tòa án nhân dân (TAND) đã nhiều lần được cải cách,
sửa đổi, đã dần hoàn thiện và nâng cao vị trí, vai trò của ngành Tòa án, góp
phần củng cố, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (Được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết
số 51/2001/QH10 của Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
25/12/2001) quy định “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân...Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp”[36, tr.13]
Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trong
những chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt Nam và được giao cho
TAND. Do vậy, TAND có vị trí rất quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số
49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư
pháp đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và các
chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và
điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung

tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm” [5, tr.3]
Vị trí và vai trò của Tòa án biểu hiện qua chức năng, nhiệm vụ và
thẩm quyền của Tòa án được quy định trong Hiến pháp 1992, Luật tổ chức
TAND, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật tố tụng hành
chính và các văn bản pháp luật khác.
Theo quy định của những văn bản pháp luật nêu trên thì Tòa án là cơ
quan xét xử duy nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức
năng xét xử của Tòa án là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nó bao
trùm và xuyên suốt quá trình hoạt động của Tòa án; Tòa án xét xử những
Footer Page 4 of 132.

4


Header Page 5 of 132.

vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính
và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
Chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố một người có tội hay vô tội;
Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp
chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng,
tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân;
Tòa án là nơi thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật có hiệu quả nhất. Bằng việc xét xử công khai, ngoài tác dụng răn
đe, giáo dục, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung, còn có tác dụng
tuyên truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân về pháp luật,
góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm
chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu

tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác; TAND
có vai trò quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử của ngành TAND vẫn còn những
mặt tồn tại không mang tính pháp quyền, làm ảnh hưởng đến vị trí, vai trò
của ngành Tòa án như: chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng
các Bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị hủy tuy ít nhưng không
giảm mà có xu hướng tăng, vẫn còn án tồn đọng, đặc biệt ở khâu xem xét
đơn yêu cầu theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. Mặt khác, vị thế của
ngành Tòa án trong bộ máy nhà nước chưa được xứng tầm. Tình trạng
lãnh đạo địa phương coi Tòa án như một sở, một phòng vẫn còn khá phổ
biến, dù mức độ biểu hiện khác nhau. Nhiều bản án có hiệu lực pháp luật
không được thực thi, trong đó không ít nguyên nhân là việc cản trở đến từ
các cơ quan nhà nước khác; Quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm, nhiệm kỳ
bỏ nhiệm, quy trình bổ nhiệm thẩm phán cùng với việc hệ thống Tòa án
hoạt động theo địa bàn, không độc lập hoàn Tòan theo hệ thống ngành dọc
ảnh hưởng không ít đến nguyên tắc “xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật” của Tòa án; Tình trạng cán bộ tòa án, có cả các thẩm phán có những
Footer Page 5 of 132.

5


Header Page 6 of 132.

hành vi vi phạm pháp luật, chạy án, bị dư luận lên án cũng là nguyên nhân
gây tâm lý mất lòng tin của người dân vào Tòa án tùy tiện, không công bằng.
Do đó, việc nghiên cứu nhằm “nâng cao vị trí, vai trò của tòa án nhân
dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”

là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài
này làm luận văn thạc sỹ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có một số bài viết và công trình khoa học nghiên cứu
liên quan đến vấn đề này. Như vấn đề: “Cải cách các cơ quan tư pháp,
hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét
xử của Tòa án nhân dân trong Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do
dân, vì dân” Đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX.04.06 do TS Uông
Chu Lưu chủ nhiệm đề tài; “Tính độc lập của tòa án” của TS Tô Văn Hòa,
sách tham khảo, Nhà xuất bản Lao động, năm 2007; Vai trò của Tòa án
trong hệ thống tư pháp của TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí TAND, số 1/2001;
“Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì
dân ở Việt Nam” của GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật số 8 năm 2003; “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền” của GS,
TS Nguyến Đăng Dung, NXB Tư pháp, năm 2004; “Cải cách tư pháp
trong tổ chức quyền lực nhà nước” của GS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí
Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25 năm 2009; Vai trò giải thích
pháp luật của tòa án hiến pháp của Cao Vũ Minh, Đại học Luật Thành phố
Hồ Chí Minh; Đổi mới tổ chức và hoạt động của toà án nhân dân của LS.
Phạm Quý Tỵ; Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước Đề tài KX 04-02
về “mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiêp
hoá, hiện đại hoá đất nước”…
Các công trình trên đã đề cập một phần đến vấn đề này, tuy nhiên
nhìn chung chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hoàn thiện
vấn đề: nâng cao vị trí, vai trò của TAND đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Luận văn sẽ tiếp thu có chọn lọc
những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học pháp lý có liên
quan để phát triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu của mình.
Footer Page 6 of 132.


6


Header Page 7 of 132.

3. Mc ớch v nhim v ca Lun vn
3.1. Mục đích của luận văn: Luận giải những vấn đề lý luận và thực
tiễn v đ-a ra những quan điểm và đề xuất những giải pháp pháp lý nhằm
nõng cao v trớ, vai trũ ca TAND ỏp ng yờu cu xõy dng Nh nc
phỏp quyn Vit Nam hin nay
3.2. Nhiệm vụ của luận văn: Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về
v trớ, vai trũ ca TAND trong Nh nc phỏp quyn Vit Nam; Phân tích
và đánh giá thực trạng v v trớ, vai trũ ca TAND; Đề xuất những quan
điểm và giải pháp pháp lý cơ bản nhằm nõng cao v trớ, vai trũ ca TAND
ỏp ng yờu cu xõy dng Nh nc phỏp quyn Vit Nam hin nay
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các
quy định pháp luật về vị trí, vai trò của toà án nhân dân từ khi có Luật tổ chức
TAND năm 2002 đến nay qua thực tiễn hoạt động của ngành Toà án trên
phạm vi cả n-ớc.Vị trí, vai trò của Toà án nhân dân d-ới các góc độ phi pháp
lý (kinh tế, chính trị) không đề cập trực tiếp trong luận văn này.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh về nhà n-ớc và pháp luật, quan điểm của
Đảng và Nhà n-ớc ta về nhà n-ớc và pháp luật và yêu cầu của việc xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân,
vì dân.
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên các ph-ơng pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp phân tích,
tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, tổng kết thực tiễn.

6. Đóng góp về lý luận và thực tiễn của luận văn
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này luận văn góp phần làm sáng tỏ
cơ sở lý luận và thực tiễn; đánh giá có hệ thống thực trạng các quy định
của pháp luật về v trớ, vai trũ ca TAND. Đề xuất một số quan điểm và
giải pháp pháp lý cơ bản góp phần nõng cao v trớ, vai trũ ca TAND ỏp
ng yờu cu xõy dng Nh nc phỏp quyn Vit Nam hin nay.
7. Kết cấu của Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng, 7 tit.
Footer Page 7 of 132.

7


Header Page 8 of 132.

Chng 1
C S Lí LUN V V TR, VAI TRề CA TềA N
TRONG NH NC PHP QUYN
1.1. Nh nc phỏp quyn
Nhà n-ớc pháp quyền là một hiện t-ợng chính trị pháp lý phức tạp,
th-ờng đ-ợc hiểu theo nhiều cấp độ. Cho đến nay ch-a có một định nghĩa
bao quát hết nội dung của nó. Tuy vậy, bao trùm lên tất cả, nhà n-ớc pháp
quyền là: nhà n-ớc tuân theo pháp luật và quản lý bằng pháp luật, xem
pháp luật có vị trí chi phối mọi hành vi của cơ quan công quyền và công
dân, hoặc nh nước pháp quyền l nh nước phục tùng pháp luật, nhấn
mạnh vào chủ thể tuân theo pháp luật tr-ớc hết là nhà n-ớc, cơ quan nhà
nước, viên chức nh nước chỉ được lm những điều pháp luật cho phép,
nhằm chống xu h-ớng tuỳ tiện, chuyên quyền, độc đoán trong hoạt động
của bộ máy nhà n-ớc.
Nhng c im c bn nht ca nh nc phỏp quyn nh sau:

- Nh nc phỏp quyn l nh nc m bo tớnh ti cao ca Hin
phỏp v phỏp lut trong i sng xó hi. Phỏp lut chi phi v cú hiu lc
phỏp lý ti thng trong xó hi, phỏp lut phn ỏnh ý chớ chung ca nhõn
dõn, phn ỏnh li ớch chung ca xó hi.
- Trong nh nc phỏp quyn, quyn lc nh nc c t chc
khoa hc, bo m nguyờn tc phõn quyn v yờu cu v s c lp ca t
phỏp. Tc nh nc phi cú hỡnh thc t chc quyn lc nh nc thớch
hp v cú c ch hu hiu giỏm sỏt s tuõn th phỏp lut, x lý cỏc vi
phm phỏp lut, bo m cho phỏp lut c thc hin.
- Phỏp lut trong nh nc phỏp quyn phi c ỏp dng cụng bng,
nht quỏn, bo m tớnh cụng khai, minh bch, d tip cn, ỏp dng kp thi.
- Trong nh nc phỏp quyn khụng ch cụng dõn cú ngha v vi
nh nc m nh nc cng phi cú ngha v vi cụng dõn. Quyn ca
cụng dõn l trỏch nhim ca nh nc v ngc li, quyn ca nh nc l
trỏch nhim ca cụng dõn.
- Nh nc phỏp quyn tụn trng v bo v quyn cụng dõn v quyn
con ngi. Nh nc phỏp quyn khụng ch cụng nhn v tuyờn b cỏc
quyn t do ca cụng dõn, m con phi bo m thc hin v bo v cỏc
Footer Page 8 of 132.

8


Header Page 9 of 132.

quyền đó khi chúng bị xâm hại. Tự do của một người là được làm những
gì mà pháp luật không cấm trong khuôn khổ không xâm hại đến tự do của
người khác.
1.2. Vị trí, vai trò của Tòa án trong nhà nƣớc pháp quyền
Trong nhà nước pháp quyền, Tòa án được giao quyền xét xử, quyền

chủ yếu trong quyền tư pháp một trong ba quyền lực nhà nước là quyền lập
pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Tòa án là cơ quan độc lập có thẩm
quyền riêng biệt do luật định, chuyên thực hiện việc xét xử bằng hoạt động
tố tụng tư pháp tương ứng về hiến pháp, hình sự, hành chính, dân sự, kinh
tế để bảo vệ chế độ hiến định, nhân thân, các quyền và tự do của con người
và của công dân. Vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền thể hiện ở
một số điểm sau:
Thứ nhất, khẳng định trong thực tiễn nguyên tắc phân công quyền
lực trong nhà nước pháp quyền.
Thứ hai, khẳng định trên thực tiễn nguyên tắc về tính phối hợp, chế
ước, kiểm tra lẫn nhau của ba nhánh quyền lực nhà nước trong nhà nước
pháp quyền.
Thứ ba, khẳng định nguyên tắc về tính tối cao của pháp luật, pháp
luật ngự trị trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thứ tư, Tòa án thông qua hoạt động xét xử có vai trò bảo vệ chế độ
hiến định, nhân thân, các quyền và tự do của con người và của công dân
trong nhà nước pháp quyền.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành Tòa án và vị trí
vai trò của TAND ở Việt Nam
2.1.1. TAND trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959
Ngày 13-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà đã ra Sắc lệnh thiết lập các Tòa án quân sự, đánh dấu sự ra đời
của TAND ở nước ta.
Footer Page 9 of 132.

9



Header Page 10 of 132.

Ngày 24-1-1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức các Tòa án và các ngạch
thẩm phán. Theo Sắc lệnh này, mô hình hệ thống Tòa án tổ chức theo cấp
xét xử lần đầu tiên được hình thành ở nước ta gồm: Tòa án sơ cấp, Tòa án
đệ nhị cấp và Tòa thượng thẩm.
Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (được Quốc hội nước Việt Nam
dân chủ Cộng hoà thông qua ngày 09-11-1946) ghi nhận hầu hết các
nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Tòa án, đồng thời, mô hình
hệ thống Tòa án đã có những thay đổi quan trọng. Theo đó, các cơ quan tư
pháp được tổ chức theo ba cấp gồm: Tòa án Tối cao; các Tòa án phúc
thẩm; các Tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp.
Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959, có thể thấy bước phát
triển về tổ chức và hoạt động của TAND. Các Tòa án quân sự, Tòa án binh
thực hiện tốt chức năng xét xử được giao, đã đóng vai trò quan trọng
trong việc trừng trị trấn áp bọn phản cách mạng, góp phần bảo vệ chính
quyền non trẻ của đất nước; Tòa án góp phần đập tan âm mưu và hành
động chống phá cách mạng của đế quốc Mỹ và bọn phản động tay sai
của chúng. Ngăn chặn có hiệu quả tư tưởng cầu an, hưởng lạc, công
thần, địa vị, thu vén cá nhân, giảm sút ý chí chiến đấu dẫn đến phạm tội
gây thiệt hại cho Nhà nước và xâm phạm đến sức mạnh chiến đấu của
quân đội. Đồng thời, thông qua hoạt động xét xử tuyên truyền giáo dục
pháp luật, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức đấu tranh phòng
chống tội phạm, ngăn chặn kịp thời hiệu quả hoạt động phá hoại của bọn
phản động, những hành vi trốn tránh nhiệm vụ như đào ngũ, kháng lệnh,
đầu hàng, phản bội hoặc chạy theo địch, xâm phạm tài sản của Nhà nước,
của công dân...
2.1.2. TAND trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980

Tháng 4-1958, Quốc hội quyết định thành lập TAND Tối cao và
Viện Công tố nhân dân Trung ương, tách hệ thống TAND và Viện công tố
ra khỏi Bộ Tư pháp, đã đánh dấu bước cải cách tiếp theo về tổ chức và
hoạt động của TAND. Kể từ thời điểm này, hệ thống TAND không còn trực
thuộc Hội đồng Chính phủ mà chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất, đó là Quốc hội.
Footer Page 10 of 132.

10


Header Page 11 of 132.

Ngày 31-12-1959, Quốc hội thông qua bản Hiến pháp năm 1959,
trong đó quy định hệ thống TAND bao gồm TAND Tối cao, các TAND
địa phương, các Tòa án quân sự. Trong trường hợp cần xét xử những vụ án
đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt. Đồng thời,
quy định các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Tòa án.
TAND Tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong
thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Các TAND địa phương chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân địa phương
Ngành TAND đã tăng cường đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng,
trừng trị kịp thời và nghiêm khắc mọi hoạt động phản cách mạng, đặc biệt
là đối với các hoạt động gián điệp, biệt kích, hoạt động tổ chức phản cách
mạng, hoạt động chiến tranh tâm lý, phát huy đến mức cao nhất tác dụng
chính trị của việc xét xử, góp phần tiêu diệt bọn phản cách mạng ở miền
Bắc, đồng thời nêu cao tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, gây ảnh
hưởng chính trị tốt đối với miền nam.
Bên cạnh việc đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng, TAND đóng vai

trò quan trọng trong việc trừng trị những hành vi xâm phạm tài sản XHCN,
vi phạm các nguyên tắc, chính sách, chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính,
quản lý thị trường cũng như trong việc trừng trị các hành vi xâm phạm trật tự
trị an và an toàn xã hội, vi phạm các chính sách lớn của thời chiến. Góp phần
bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ trật tự công
cộng và an Tòan xã hội, xây dựng cuộc sống mới, con người mới...
2.1.3. TAND giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992
Ngày 18- 12-1980, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá IV, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam
thống nhất. Theo các quy định của bản Hiếp pháp này thì hầu hết các
nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của TAND quy định tại Hiến
pháp năm 1959 vẫn tiếp tục được ghi nhận và bổ sung thêm hai nguyên tắc
quan trọng là "TAND xét xử tập thể và quyết định theo đa số" và "các bản
án và quyết định của TAND đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ
quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân tôn trọng; những người và
đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành".
Footer Page 11 of 132.

11


Header Page 12 of 132.

Ngày 3-7-1981, Quốc hội khoá IV đã thông qua Luật tổ chức TAND (sau
đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức TAND được
Quốc hội thông qua ngày 22-12-1988). Theo quy định của Luật này thì hệ
thống TAND gồm: TAND Tối cao; các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các Tòa án
quân sự; trong trường hợp đặc biệt hoặc trong trường hợp cần xét xử những vụ
án đặc biệt, Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước có thể quyết định thành lập Tòa

án đặc biệt.
Trong giai đoạn này, ngành Tòa án đã cùng toàn Đảng, Tòan dân, toàn
quân phát huy những nhân tố tích cực, khắc phục khó khăn giành nhiều
thắng lợi to lớn. Ngành Tòa án đã giữ vai trò quan trọng trong công cuộc đấu
tranh phòng và chống tội phạm, đẩy mạnh việc phổ biến giáo dục pháp luật,
xét xử kịp thời nghiêm khắc đúng pháp luật nhiều vụ án phản cách mạng,
nhiều vụ án về kinh tế và trật tự, an toàn xã hội. Góp phần tấn công truy quét
bọn phạm tội, nghiêm trị bọn lưu manh, côn đồ, bọn cướp của, xâm phạm
tính mạng, sức khỏe của nhân dân, giữ vững trật tự, an Tòan xã hội.
2.1.4. TAND giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2002
Ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa VIII, kỳ hợp thứ 11 đã thông qua Hiến pháp năm 1992. Một số
quy định mới của Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở cho việc đổi mới các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Tòa án. Trên cơ sở Hiến
pháp năm 1992, ngày 6-10-1992, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ nhất đã thông qua Luật tổ chức TAND năm
1992 (sau đó được sửa đổi, bổ sung theo các Luật sửa đổi, bổ sưng một số
điều của Luật tổ chức TAND, được Quốc hội thông qua ngày 28-12-1993 và
ngày 28-l0-1995). Đồng thời, ngày 19-4-1993, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
thông qua Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự và ngày 14-5-1993 thông qua
Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm TAND. Với việc ban hành các văn bản
pháp luật này, tổ chức và hoạt động của TAND đã được kiện toàn và đổi mới
một bước để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo các Nghị quyết của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII và khoá VIII.
Footer Page 12 of 132.

12



Header Page 13 of 132.

Tương ứng với sự thay đổi về nhiệm vụ, thẩm quyền của TAND, cơ
cấu tổ chức của các TAND có sự bổ sung căn bản so với các quy định của
pháp luật trong các giai đoạn trước năm 1992. Cụ thể, về cơ cấu tổ chức
của TAND Tối cao gồm có: Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao; Uỷ ban
Thẩm phán TAND Tối cao; Tòa án quân sự Trung ương, Tòa hình sự, Tòa
dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, các Tòa phúc thẩm của
TAND Tối cao và bộ máy giúp việc của TAND Tối cao.
TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cơ cấu tổ chức của Tòa
án cấp này gồm: Uỷ ban Thẩm phán, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế,
Tòa lao động, Tòa hành chính và bộ máy giúp việc của TAND tỉnh.
Đối với cơ cấu tổ chức của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh mặc dù được giao thêm thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tế,
lao động, hành chính nhưng vẫn giữ nguyên như trước đây, không có Uỷ
ban Thẩm phán và cũng không có các Tòa chuyên trách.
Có thể thấy, hệ thống Tòa án đã có những cải cách nhất định cả về tổ
chức và hoạt động, bước đầu đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ của Tòa án
trong công cuộc đổi mới đất nước và phù hợp với thực tiễn đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Kết quả đổi mới tổ
chức và hoạt động của Tòa án thể hiện ở việc Tòa án đã được giao thêm
thẩm quyền giải quyết, xét xử các vụ án kinh tế, lao động, hành chính và
giải quyết các yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; trong cơ cấu tổ
chức của TAND Tối cao và Tòa án cấp tỉnh thành lập các Tòa chuyên
trách tương ứng để thực hiện việc xét xử các loại vụ mới thuộc thẩm quyền
của Tòa án; chế độ bổ nhiệm thẩm phán theo tiêu chuẩn cụ thể với nhiệm
kỳ 5 năm thay cho chế độ bầu thẩm phán, đồng thời để bảo đảm cho việc
bổ nhiệm thẩm phán đúng và có chất lượng đã thành lập hội đồng tuyển
chọn thẩm phán Tòa án các cấp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ làm công tác xét xử. Có bước tiến mới bên cạnh việc cải cách chế độ
tiền lương đối với thẩm phán, thể hiện sự đánh giá lao động xét xử là một
loại lao động quan trọng, cần được sự ưu đãi của nhà nước. Bên cạnh đó,
cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của các Tòa án đã được quan tâm và
cải thiện một bước.
Footer Page 13 of 132.

13


Header Page 14 of 132.

2.2. Vị trí, vai trò của TAND ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Vị trí, vai trò của Tòa án trong mối quan hệ với cơ quan nhà
nước khác
2.2.1.1. Mối quan hệ với Quốc hội
Mối quan hệ này mang tính chất giữa cấp trên và cấp dưới, điều này
được ghi nhận tại Điều 84 Hiến pháp 1992, cụ thể như sau:
- Quốc hội ban hành luật về tổ chức của hệ thống Tòa án cũng như các
quy tắc tố tụng của các Tòa án. Quốc hội đồng thời cũng có quyền bãi bỏ các
văn bản pháp luật của Tòa án trái với Hiến pháp, luật, hay nghị quyết của mình.
- Quốc hội bầu và bãi nhiệm chức danh cao nhất của hệ thống Tòa
án, Chánh án TAND Tối cao. Quốc hội cũng có quyền bỏ phiếu bất tín
nhiệm đối với vị trí này.
- Quốc hội quyết định về ngân sách của hệ thống Tòa án trên cơ sở
dự toán ngân sách tổng thể do Chính phủ trình.
- TAND Tối cao phải báo cáo hàng năm trước Quốc hội và báo cáo
đó sẽ được xem xét tại phiên họp Tòan thể của Quốc hội. Chánh án TAND
Tối cao sẽ có thể bị Quốc hội chất vấn.
Mối quan hệ giữa hệ thống Tòa án và Quốc hội đồng thời được thể

hiện thông quan mối quan hệ giữa nó với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, cơ
quan được uỷ quyền giải quyết một số công việc của Quốc hội giữa các kỳ
họp của cơ quan này quy định tại Điều 91 Hiến pháp 1992 và Điều 25, 37
và 44 Luật Tổ chức TAND năm 2002.
2.2.1.2. Mối quan hệ với Chủ tịch nước
Theo Điều 103 Hiến pháp 1992, với tư cách là nguyên thủ quốc gia,
Chủ tịch nước có thẩm quyền đề cử ứng cử viên cho chức vụ Chánh án
TAND Tối cao để Quốc hội bầu.
Theo Điều 40 Luật Tổ chức TAND năm 2002 thì Chủ tịch nước cũng
có quyền bổ nhiệm và cách chức các phó chánh án và thẩm phán TAND
Tối cao theo đề nghị của Uỷ ban tuyển chọn thẩm phán tương ứng.
TAND Tối cao, thông qua vai trò của Chánh án, có trách nhiệm báo
cáo hàng năm lên Chủ tịch nước. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc
biệt Chủ tịch nước có quyền gửi các câu hỏi chất vấn tới TAND Tối cao và
yêu cầu trả lời bằng văn bản từ phía tòa án này. Trong các vụ việc hình sự
Footer Page 14 of 132.

14


Header Page 15 of 132.

có tuyên án tử hình, người bị tuyên án có quyền xin Chủ tịch nước ân xá.
Nếu đơn xin ân xá được chấp thuận thì người bị tuyên án đó sẽ được nhận
hình phạt khác.
2.2.1.3. Mối quan hệ với Chính phủ
Sau năm 2002, Chính phủ không còn ảnh hưởng trực tiếp tới hệ
thống Tòa án như trước đây nữa. Mối quan hệ giữa Chính phủ và hệ thống
Tòa án mang tính phối hợp nhiều hơn: Chính phủ là cơ quan chấp hành và
là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; hệ thống Tòa án thực thi chức

năng xét xử của nhà nước. Chính phủ không còn kiểm soát ngân sách và
nhân sự của Tòa án như trước năm 2002 nữa và hệ thống Tòa án cũng
không phải báo cáo hay chịu trách nhiệm trước Chính phủ như đối với
Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hay Chủ tịch nước.
Tuy nhiên, với những thẩm quyền của một cơ quan chấp hành điều hành
của Quốc hội được quy định tại Điều 109 của Hiến pháp, về mặt pháp lý thì
Chính phủ vẫn có được một số uy thế nhất định đối với hệ thống Tòa án.
Thứ nhất, Chính phủ chịu trách nhiệm dự thảo và thi hành ngân sách
nhà nước hàng năm.
Thứ hai, Bộ Tư pháp - cơ quan bộ thuộc Chính phủ - vẫn có trách nhiệm
thực thi các phán quyết dân sự của Tòa án. Lý do của cơ chế thi hành án này
vẫn mang tính lịch sử. Bộ Tư pháp đã tiếp quản công tác này từ năm 1993.
Với những quy định của pháp luật hiện hành, Chính phủ đã không có
nhiều điều kiện tạo ảnh hưởng tới hoạt động của Tòa án như trước. Bộ Tư
pháp không còn nhiệm vụ quản lý Tòa án về tổ chức, Chính phủ cũng
không thực hiện nhiệm vụ quyết định ngân sách cho Tòa án; do vậy, sự
ảnh hưởng tới tính độc lập xét xử của thẩm phán, xét từ góc độ Chính phủ
là không lớn.
2.2.1.4. Với các cơ quan Viện kiểm sát, các cơ quan Công an, Thanh
tra, Tư pháp, cơ quan hữu quan khác.
Điều 15 Luật tổ chức TAND năm 2002 quy định: Tòa án cùng với
Viện kiểm sát, các cơ quan Công an, Thanh tra, Tư pháp, cơ quan hữu quan
khác, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, đơn
vị vũ trang nhân dân nghiên cứu và thực hiện những chủ trương, biện pháp
nhằm phòng ngừa và chống tội phạm, các vị phạm pháp luật khác.
Footer Page 15 of 132.

15



Header Page 16 of 132.

* Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số
49-NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chính trị (khoá IX) về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định:
Tổ chức các cơ quan tư pháp và các thiết chế bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa
học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó
xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm [5, tr. 3].
2.2.2. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua chức năng,
nhiệm vụ của Tòa án
Theo điều 127 của Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) thì:
"TAND tối cao, các TAND địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án
khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam" [36, tr.71].
TAND là hệ thống cơ quan độc lập với thẩm quyền riêng biệt là xét
xử, thông qua hoạt động xét xử thực hiện sự kiểm tra việc tuân thủ pháp
luật của cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp. TAND trong phạm vi
chức năng của mình: Có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản
của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và
nhân phẩm của công dân.
Tòa án thông qua hoạt động xét xử (các vụ án hình sự, dân sự, hôn
nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động và hành chính) có vai trò
là công cụ bảo vệ chế độ hiến định, nhân thân, các quyền và tự do của con
người và của công dân trong nhà nước pháp quyền; giữ vững an ninh chính
trị, trật tự an Tòan xã hội, tạo môi trường ổn định để quốc gia phát triển đồng
thời góp phần vào hoà bình và an ninh của nhân loại. Khẳng định tính chất
công bằng, nhân đạo, dân chủ và pháp chế của nhà nước pháp quyền.
Bằng các hoạt động của mình, tòa án góp phần giáo dục công dân
trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng

những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác.
2.2.3. Vị trí, vai trò của Tòa án thể hiện thông qua thẩm quyền của
Tòa án
2.2.3.1. Thẩm quyền chung của Tòa án
* ThÈm quyÒn vÒ xÐt xö h×nh sù. Cụ thể, quy định tại Điều 9 Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003; §iÒu 5, §iÒu 6 Bé luËt H×nh sù.
Footer Page 16 of 132.

16


Header Page 17 of 132.

* Thẩm quyền về xét xử các vụ việc dân sự
Theo Bộ luật tố tụng dân sự thì Toà án có thẩm quyền giải quyết các
vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng
mại, lao động và thẩm quyền giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, th-ơng mại, lao động. C th quy nh ti
iu 25, iu 26, iu 27, iu 28, iu 29, iu 30, iu 31, iu 32
B Lut T tng dõn s.
* Thm quyn v xột x cỏc v ỏn hnh chớnh: Quy nh ti iu 28
Lut t tng hnh chớnh.
* Thm quyn ca Tũa ỏn i vi cỏc quyt nh cỏ bit ca c quan, t
chc. Quy nh ti iu 32 a Lut sa i b sung B lut T tng dõn s
(nm 2011)
2.2.3.2. Thm quyn theo h thng t chc ngnh TAND
Quy nh ti Lut T chc Tũa ỏn nhõn dõn nm 2002, Phỏp lnh T
chc Tũa ỏn quõn s.
2.3. Nhng bt cp nh hng n v trớ, vai trũ ca TAND

2.3.1. V c cu t chc ca Tũa ỏn hin nay
Theo Hin phỏp v Lut t chc tũa ỏn thỡ h thng TAND hin nay
gm 3 cp c t chc theo a gii hnh chớnh, c phõn nh nhim
v quyn hn theo B lut t tng hỡnh s, B Lut t tng dõn s v Lut
t tng hnh chớnh.
Nh vy, khi xột v khớa cnh hnh chớnh v ti chớnh thỡ v trớ c
lp ca Tũa ỏn hin nay khụng phi l hon ton c lp nu nh khụng
mun núi l ph thuc ca TAND a phng vo cỏc c quan chớnh
quyn a phng (y ban nhõn dõn, Hi ng nhõn dõn) v ph thuc
vo chớnh TAND ti cao.
Ngoi ra, mc dự Tũa ỏn l c quan duy nht cú quyn xột x Vit
nam, nhng phỏp lut li quy nh Quc hi cú quyn thnh lp cỏc Tũa ỏn
c bit bt c lỳc no. Tuy trờn thc t cha cú trng hp no xy ra,
nhng li th hin rng h thng Tũa ỏn khụng phi l h thng hon ton
c lp trong b mỏy nh nc Vit Nam.
2.3.2.V thm quyn ca Tũa ỏn
Theo quy nh ca B lut t tng hỡnh s thỡ cỏc v vic dõn s (bao
gm cỏc tranh chp, yờu cu v dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh
Footer Page 17 of 132.

17


Header Page 18 of 132.

thương mại, lao động) thuộc thẩm quyền của Tòa án đều được liệt kê; cá
biệt có vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án với điều kiện nhất đinh, ví dụ
như điều kiệm về hòa giải cớ sở ở một số tranh chấp về lao động;
Bên cạnh đó, Luật tố tụng hành chính mới ban hành tuy đã mở rộng
thẩm quyền của Tòa án, không theo cách liệt kê 22 loại quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền của Tòa án như trước đây,
nhưng lại quy đinh theo cách loại trừ. Các quy định của pháp luật về thẩm
quyền của Tòa án theo cách trên không bao quát được hết các vụ việc dân
sự trong thực tế và với quy định loại trừ như Luật tố tụng hành chính thì có
rất nhiều trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện, yêu cầu của người khởi
kiện với lý do không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, trong khi họ
có quyền được yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình
bằng con đường Tòa án công bằng và nghiêm minh.
Hơn nữa, hiện nay chưa có cơ chế phán quyết nào, vì thế đương
nhiên là Tòa án cũng không có thẩm quyền phán quyết về những vi
phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong
khi đó, một trong những yêu cầu xây dụng nhà nước pháp quyền nói
chung phải là: đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong
các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước, chống lại sự độc đoán và tùy tiện
các cơ quan trong bộ máy nhà nước, cán bộ, quan chức trong bộ máy
nhà nước vì sự bình đẳng và công lý, dân chủ, đảm bảo các quyền, tự do
của công dân.
2.3.3. Về hoạt động của Tòa án
Trong nhưng năm gân đây, số lượng các loại vụ án thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án liên tục gia tăng mạnh, trung bình mỗi năm tăng
khoảng 15% . Bên cạnh đó, trong công tác giải quyết, xét xử các loại vụ
án: Tỷ lệ các bản án, quyết định của Tòa án bị hủy, sửa do lỗi chủ quan
của thẩm phán chưa giảm mạnh; một số trường hợp, việc Tòa án cấp phúc
thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm còn thiếu căn cứ thuyết phục; một số
Tòa án địa phương còn để xảy ra tình trạng chậm đưa ra xét xử đối với
những vụ án dân sự đã có quyết định giám đốc thẩm hủy bản án có hiệu
lực pháp luật để xét xử lại; số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
chưa được giải quyết còn khá lớn...;
Footer Page 18 of 132.


18


Header Page 19 of 132.

Nguyên nhân dẫn đến các khuyết điểm trên là do số lượng các vụ
án và đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mà TAND phải thụ lý giải
quyết là rất lớn trong khi số lượng cán bộ, Thẩm phán của một số Tòa án
chưa đủ, vẫn còn một số cán bộ, Thẩm phán hạn chế về năng lực trình
độ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; chế đố chính sách đối với cán bộ Tòa
án chưa thực sự tương xứng với tính chất công việc, chưa giúp cho
ngành Tòa án có thể thu hút nguồn cán bộ có trình độ, năng lực vào công
tác trong ngành, đặc biệt là những nơi vùng sâu, vùng xa thiếu nguồn
tuyển dụng cán bộ; một số cơ quan, tổ chức chưa phối hợp chặt chẽ với
Tòa án, thậm chí chưa làm hết trách nhiệm của mình theo quy định của
pháp luật trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, tham gia
định giá tài sản, thực hiện ủy thác tư pháp... làm cho quá trình giải quyết
vụ án gặp nhiều khó khăn...
2.3.4. Những bất cập khác liên quan đến thẩm phán
2.3.4.1. Về nhiệm kỳ của thẩm phán
Nhiệm kỳ của thẩm phán hiện nay là 5 năm. Quy định về nhiệm kỳ
của thẩm phán có ảnh hưởng không nhỏ đến tính độc lập của thẩm phán
trong khi thi hành nhiệm vụ. Việc quy định nhiệm kỳ Thẩm phán đã phần
nào đòi hỏi Thẩm phán phải cố gắng phấn đấu học tập về chuyên môn
nghiệp vụ, giữ gìn phẩm chất đạo đức để được bổ nhiệm lại trong nhiệm
kỳ tiếp theo, nhưng đây cũng là điểm làm hạn chế tính độc lập của Thẩm
phán khi xét xử. Các Thẩm phán rất ngại xét xử những vụ án phức tạp hay
các vụ án có liên quan đến người có thẩm quyền, cơ quan hành chính ở địa
phương có ảnh hưởng đến việc tái bổ nhiệm của thẩm phán.
2.3.4.2. Chế độ đãi ngộ đối với thẩm phán

Bên cạnh những thách thức và áp lực về công tác chuyên môn, thì
Thẩm phán hiện nay còn phải đối diện với một thách thức không nhỏ đó là
chế độ đãi ngộ.
Lương trên thực tế chưa đủ nuôi Thẩm phán và gia đình. Các chế độ
đãi ngộ khác cũng quá thấp chưa tương xứng với tính chất đặc thù công
việc và trách nhiệm ngày càng cao của Thẩm phán vì vậy, nguyên tắc độc
lập khi xét xử của thẩm phán cũng bị đe dọa.
Footer Page 19 of 132.

19


Header Page 20 of 132.

Chƣơng 3
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG
NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò của TAND
Thứ nhất, nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án với mục tiêu đảm bảo
công bằng, bình đẳng và dân chủ, tôn trọng và bảo vệ các quyền, tự do của
con người.
Thứ hai, nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án, đảm bảo tính độc lập của
Tòa án nhưng phải đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất
có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; giữ vững bản chất của Nhà
nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản..
Thứ ba, nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án cùng với việc cải cách tổ
chức và hoạt động của Tòa án ở Việt Nam là nhiệm vụ bao quát trên nhiều

lĩnh vực, trên một phạm vi rộng; việc tổ chức thực hiện cải cách tư pháp
cần thực hiện trong mối quan hệ và tác động lẫn nhau giữ cải cách hành
chính và đối mới công tác lập pháp hiện nay; xuất phát từ điều kiện và
thực tiễn của Việt Nam; cần thực hiện nhiệm vụ từng bước, vững chắc,
hiệu quả và quán triệt nguyên tắc lựa chọn những vấn đề cấp bách, có
trọng tâm, trọng điểm để triển khai trước; xác định Tòa án là trung tâm, xét
xử là trọng tâm; trước hết cần: Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác
định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và
người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm
minh, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là
khâu đột phá của hoạt động tư pháp.
Thứ tư, trong quá trình nâng cao vị trí vai trò của Tòa án cùng với
việc cải cách tổ chức và hoạt động của Tòa án ở Việt Nam cần đánh giá
cao việc tham khảo kinh nghiệm tốt của nước ngoài và vận dụng những
kinh nghiệm đó có sáng tạo, phù hợp với điều kiên và hoàn cảnh cụ thể
của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
Footer Page 20 of 132.

20


Header Page 21 of 132.

3.2. Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của TAND đáp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam hiện nay.
3.2.1. Đối mới hệ thống TAND
Theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW ..Ngày 02/6/2005” Bộ chính trị
về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” và Kết luận số 79- KL/TW
ngày 28/7/2010 của Bộ chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của
Tòa án, Viên kiểm sát và cơ quan điều tra thì hệ thống TAND sẽ được tổ

chức thành 4 cấp, bao gồm:
- TAND sơ thẩm khu vực được thành lập ở một số hoặc một số đơn vị
hành chính câp huyện trong cùng một đơn vị hành chính cấp tỉnh, có thẩm
quyền xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ, việc thuộc thẩm quyền của Tòa án
(theo thẩm quyền của của TAND cấp huyện hiện nay)
- TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (TAND cấp tỉnh) được
thành lập ở mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh, có thẩm quyền xét xử phúc thẩm
các bản án, quyết định của TAND sơ thẩm khu vực có kháng cáo, kháng
nghị và xét xử sơ thẩm một số vụ án không thuộc thẩm quyền của TAND sơ
thẩm khu vực (theo thẩm quyền của TAND cấp tỉnh hiện nay).
- TAND cấp cao xét xử phúc thẩm các bản án, quyết đinh của TAND
cấp tỉnh có kháng cáo, kháng nghị và giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án,
quyết định của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật, nhưng có kháng
nghị. Trước mắt thành lập 03 TAND cấp cao tại ba khu vực Hà Nội, Đà
Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh (Trên cơ sở các Tòa phúc thẩm TAND tối
cao tại Hà Nội, tại Đà Nẵng, tại thành phố Hồ Chí Minh hiên nay)
- TAND tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; tổng kết kinh nghiệm
xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật; được tổ chức tinh gọn, với
số lượng thẩm phán từ 13 đến 17 người, là những chuyên gia đầu ngành về
pháp luật, có kinh nghiệm xét xử và có uy tín trong xã hội.
Với hướng tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử như trên
đã nêu cần sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật hiện này để tạo cơ
sở pháp lý cho việc tổ chức lại hệ thống Tòa án, cụ thể như sau:
- Sửa đổi, bổ sung các quy định về TAND trong Hiến pháp năm 1992
(sửa đổi), sửa đổi bổ sung Luật tổ chức TAND, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ
Footer Page 21 of 132.

21



Header Page 22 of 132.

luật tố tụng dân sư và Luật tố tụng hành chính, theo hướng thành lập hệ
thống tổ chức TAND theo cấp xét xử, thẩm quyền của các cấp Tòa án như
nêu trên; xử lý các vấn đề về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
các cấp, vấn đề giám sát của các cơ quan dân cử đối với TAND; Bỏ thẩm
quyền thành lập Tòa án đặc biệt của quốc hội.
- Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và xây dựng
Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự trong đó cần sửa đổi các quy định có
liên quan đến việc thành lập, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
sát nhân dân và cơ quan điều tra hình sự đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với
hoạt động của tòa án.
- Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân, trong đó cần sửa đổi các quy định liên quan đến chức năng giám sát
của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động của Tòa án, bầu hội thẩm nhân
dân, đảm bảo phù hợp với tính chất hoạt động và mô hình tổ chức của Tòa
án theo cấp xét xử.
3.2.2. Tăng thẩm quyền cho TAND
Đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện
nay do đó cần thiết phải tăng thẩm quyền xét xử cho TAND theo hướng
Tòa án không bị giới hạn phạm vi xét xử các loại vụ việc dân sự, hành
chính, Tòa án có thẩm quyền xét xử các việc vi phạm hiến pháp.
Việc tăng thẩm quyền theo hướng này đảm bảo trong mọi trường hợp
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân đều có thể được
bảo vệ bằng con đường Tòa án xét xử công bằng, nghiêm minh.
Hơn nữa, tăng thẩm quyền của Tòa án đối với các hành vi vi phạm Hiến
pháp đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền trong việc kiểm soạt quyền
lực của cả cơ quan lập pháp và hành pháp; đảm bảo tính tối cao của hiến pháp
và pháp luật trong hoạt động xét xử; đảm bảo cơ chế kìm hãm và đối trọng
(kiểm tra và chế ước) của ba nhánh quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp

và tư pháp); phù hợp với quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp tại Văn kiện
Đại hội Đại biểu Tòan quốc lần thứ X: ”xây dựng cơ chế phán quyết về những
vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tòa án không bị giới hạn
phạm vi xét xử các loại vụ việc dân sự, hành chính thì cần thiết sửa đổi, bổ
Footer Page 22 of 132.

22


Header Page 23 of 132.

sung các quy định của pháp luật hiện nay liên quan đến thẩm quyền của
TAND cụ thể:
- Sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự và theo hướng: Tòa quy định
chung TAND có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại và lao động theo quy định của pháp luật về dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại và lao động.
- Sửa đổi bổ sung Luật tố tụng hành chính theo hướng bỏ cụm từ
"trừ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật
nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh
mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành
chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức” tại khoản 1 Điều 28.
Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tòa án có thẩm quyền xét xử
những vi phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp
thì cần thiết phải:
- Sửa đổi bổ sung Luật tổ chức TAND theo hướng thành lập "Tòa án
Hiến pháp” trực thuộc TAND cấp cao và TAND tối cao, song song với các
tòa chuyên trách khác.
- Ban hành mới Luật Tố tụng về xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp,

quy định trình tự, thủ tục xét xử những hành vi vi phạm Hiến pháp.
3.2.3. Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ tòa án đáp ứng
về số lượng và chất lượng nhằm đảo bảo cho sự độc lập của Tòa án theo
yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân
Đề nâng cao vị trí, vai trò của tòa án cần quan tâm đến việc củng cố,
kiện toàn đội ngũ cán bộ, thẩm phán Tòa án các cấp theo hướng tiêu
chuẩn hoá và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chính trị, phẩm
chất đạo đức đối với các chức danh cán bộ, thẩm phán và hội thẩm nhân
dân. Tăng cường công tác quản lý cán bộ, thẩm phán Tòa án các cấp theo
hướng quy chế hoá việc đánh giá, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, thẩm phán Tòa án các cấp. Đổi mới cơ chế
đào tạo, tuyển chọn cán bộ, thẩm phán Tòa án các cấp và đổi mới cơ chế bồi
dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán và hội thẩm Tòa án theo hướng
Footer Page 23 of 132.

23


Header Page 24 of 132.

ngành TAND có quyền hạn và có cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ riêng;
gắn đào tạo, bồi dưỡng với việc quản lý và sử dụng cán bộ của ngành.
Ngoài ra, cần tăng cường tính độc lập của thẩm phán bằng cách
thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
- Thẩm phán có nhiệm kỳ vững chắc và lâu dài:
Để vị trí nghề nghiệp của thẩm phán vững chắc, không bị áp lực bởi
vấn đề nhiệm kỳ, đảm bảo cho họ được độc lập thì cần thiết phải kéo dài
nhiệm kỳ thẩm phán tiến tới chế độ thẩm phán suốt đời. Việc kéo dài nhiệm
kỳ thẩm phán sẽ đem lại lợi ích: Ổn định nghề nghiệp; tránh được sự can

thiệp của cấp ủy địa phương, các cơ quan hành chính, lập pháp và ngay cả sự
can thiệp của Tòa án cấp trên vào công việc bổ nhiệm thẩm phán sẽ làm thẩm
phán không chí có khả năng độc lập mà còn dám độc lập xét xử.
- Chế độ lương bổng cho thẩm phán phải được đảm bảo: đảm bảo
chế độ tiền lương và phụ cấp phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của
Tòa án trong hệ thống các cơ quan tư pháp và tương xứng với cường độ
lao động đặc thù của Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành Tòa án; đảm
bảo cho cán bộ, công chức Tòa án có cuộc sống bằng tiền lương và các
khoản phụ cấp đặc thù; nâng cao trách nhiệm và tạo động lực để khuyến
khích Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành TAND tận tâm, tận lực, yên
tâm, gắn bó với ngành và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Tăng cường trách nhiệm của thẩm phán
Quy định về cơ chế kiểm soát tư cách cũng như hoạt động của Thẩm
phán. Bên cạnh việc có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cũng rất cần
có những quy định cụ thể về chế độ kỷ luật, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm đối
với Thẩm phán, nhất là các lý do có thể sử dụng làm căn cứ buộc Thẩm phán
phải từ nhiệm hoặc bị bãi nhiệm, miễn nhiệm.
KẾT LUẬN
Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất hiện từ rất sớm và từng bước
được phát triển thành giá trị văn hóa pháp lý của nhân loại. Đảng và Nhà
nước ta cùng với việc kế thừa, vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lênin về nhà nước và pháp luật, xuất phát từ lịch sử thực tiễn
Footer Page 24 of 132.

24


Header Page 25 of 132.

cách mạng Việt Nam, vận dụng phù hợp với đặc điểm và truyền thống

Việt Nam xác định xây dựng ”nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản”.
Tòa án được coi là nhân tố cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong tiến
trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, hiện thực hóa những tư tưởng pháp
quyền, bảo vệ quyền và tự do của con người.
Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được
tổ chức theo nguyên tắc quyền lực là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập
pháp, hành pháp, tư pháp. Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền
xét xử là một trong những chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt
Nam và được giao cho Toà án nhân dân; Khi xét xử thẩm phán và hội
thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Toà án có vị trí trung
tâm trong các cơ quan tư pháp; cùng với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án
nhân dân trong phạm vi chức năng của mình có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của
nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài
sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Tòa án có vai trò quan trọng trong nhà nước pháp quyền: Khẳng định
trong thực tiễn nguyên tắc phân công quyền lực trong nhà nước pháp
quyền; Khẳng định trên thực tiễn nguyên tắc về tính phối hợp, chế ước,
kiểm tra lẫn nhau của ba nhánh quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp
quyền; Khẳng định nguyên tắc về tính tối cao của pháp luật, pháp luật ngự
trị trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Toà án thông qua hoạt động xét
xử có vai trò bảo vệ chế độ hiến định, nhân thân, các quyền và tự do của
con người và của công dân trong nhà nước pháp quyền.
Toà án trong nhà nước pháp quyền có các yêu cầu cơ bản sau:
- Hoạt động của toà án phải dựa trên ba nguyên tắc được thừa nhận
chung của nhà nước pháp quyền với tính chất là nền tảng quan trọng nhất
như: tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người; đảm bảo tính
tối cao của hiến pháp và pháp luật trong hoạt động xét xử; phân công quyền

lực để đảm bảo cơ chế kìm hãm và đối trọng (kiểm tra và chế ước) của ba
nhánh quyền lực nhà nước.
Footer Page 25 of 132.

25


×