Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tiet 135

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 12/05/2007 Ngày giảng: 15/05/2007
Tiết 139, Tiếng Việt
Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Nắm đợc yêu cầu về các mặt từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng ngôn
ngữ trong sử dụng tiếng Việt.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sách sáng tạo,
gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi .
D. Tiến trình dạy học
* ổn định Tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Lời vào bài (1)
Bên cạnh sử dụng tiếng Việt đúng chữ viết, phát âm thì cũng cần dùng chuẩn vè từ ngữ,
ngữ pháp, phong cách. ..
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(HS đọc SGK)
- Anh (chị ) trình bày những yêu
cầu về từ ngữ khi sử dụng tiếng
Việt.
2. Yêu cầu về từ ngữ (15)
- Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa của nó.
Ví dụ: Tối u -> nghĩa của nó là "Mức độ cao tuyệt
đối" Cho nên không thể viết và nói "đây là phơng


án tối u nhất". Một ví dụ khác: Cốt cách -> nghĩa
vừa có thể hình cân đối đẹp trai, vừa có phẩm chất
tốt.Vì vậy không thể nói và viết: "Ôi chàng th sinh
Đối chiếu với yêu cầu sử dụng từ
ngữ anh (chị) có nhận xét gì về 4
câu thơ trích trong "Nỗi thơng
mình"?
(HS đọc SGK)
(?) Cách sử dụng tiếng Việt đặt
ra yêu cầu về ngữ pháp nh thế
nào?
cốt cách điển trai"
- Cần coi trọng tính cách nghệ thuật khi sử dụng từ
ngôn ngữ muốn vậy ta phải trau dồi vốn hiểu biết
về từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm.
Điều quan trọng là biết cách sử dụng, phối hợp từ
ngữ diễn tả, càng tinh tế, hàm súc hiệu quả càng
cao.
Ví dụ:
Biết bao bớm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cời suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm chàng Khanh
"Ong bớm lả lơi" thành buớm lả ong lơi diễn tả
giao tình của trai gái. Hơn nữa "say đầy tháng trận
cời suốt đêm" diễn tả cuộc sóng xô bờ, trác táng ở
lầu xanh nhơ nhớp. Hình ảnh "lá gió cành chim" là
sự liên tởng đặc biệt. Phải chăng lá đón gió, cành
đón chim những cảnh ấy phù hợp với cảnh đa và
đón, sớm và tối của Thuý Kiều ở lầu xanh của mụ

Tú Bà. Đằng sau những câu thơ ấy là sự đau đớn
khi con ngời ý thức đợc thân phận của mình.
2. Yêu cầu về ngữ pháp (13)
- Quy tắc về ngữ pháp vô cùng quan trọng. Đó là
những quy định vai trò chức năng của các bộ phận
từ trong câu. (phân tích ví dụ SGK).
Nắm đợc yêu cầu này sẽ giúp ta nói, viết đúng ngữ
pháp, diễn đạt chính xác.
VD: Năm 1961, Trung ơng ra quyết định sát nhập
hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang thành hai tỉnh Hà
Bắc. Năm 1997 Trung ơng lại tách hai tỉnh Bắc
Giang, Bắn Ninh. Tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập từ đấy.
- Câu 1 đúng
Anh (chị )nhận xét gì về ba câu
trong đoạn văn trên?
(HS đọc SGK)
HS Đọc yêu cầu các bài tập
SGK?
- Câu 3 đúng
- Câu 2 sai. Vì ngời ta hiểu trung ơng tách ra thành
2 tỉnh.
Phân tích đoạn văn của Nguyễn Công Hoan (SGK)
3. yêu cầu về mặt phong cách chức năng ngôn
ngữ.
- Khi sử dụng tiếng Việt cần nhận rõ: Viết nói theo
phong cách chức năng (tạo, lập văn bản nói, viết
theo phong cách chức năng nào)
Vì sao vậy?
+ Văn bản nào cũng tạo bởi một phong cách nhất
định

+ Mỗi phong cách có đặc trng riêng không nhầm
lẫn. Vì vậy phải có hiểu biết về đặc trng ngôn ngữ
của từng phong cách.
II. Luyện tập (12)
Bài tập 1
Mua, bán ở ví dụ (a) có gì khác mua, bán trong (b).
Mua -> đổi tiền lấy vật (hàng hoá)
Bán -> đổi vật lấy tiền. Vì vậy ta mua và bán trong
(a) khác mua và bán trong (b). Mua bán trong (b)
không có nét nghĩa lấy tiền hay đổi tiền.
Bài tập 2
+ Từ ăn và đớp có chung một nét nghĩa là đa thức
ăn qua miệng vào nuôi sống cơ thể.
+ Nhng đớp có nét nghĩa há miệng ngoạm nhanh
lấy. Các câu: ba, hai, một
Bài tập 3
Đợc dẫn làm ví dụ có sự co rút gọn cum danh từ.
Vì "một bát cơm" là cụm danh từ.
E. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2 )
1. Bài cũ: - Học nắm nội dung của bài học
- Hoàn thành các phần còn lại của bài tập.
- Tự tìm những lỗi sai trong bài viết số 6, 7, 8 và chữa theo yêu cầu sử
dụng tiếng Việt
2. Bài mới: Lập dàn bài cho bài viết số 8
Ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
1. Nắm vững các kiến thức phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngông
ngữ nghệ thuật, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về những yêu cầu trong sử dụng
tiếng Việt, về lịch sử tiếng Việt, về văn bản và sự phân biệnhững văn bản nói và văn

bản viết.
2. Biết vận dụng những kiến thức nói trên vào việc rèn luyện các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt .
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sách sáng tạo,
gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi và thực hành.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Lập bảng về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đặc điểm Phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật
Tính cá thể - Thể hiện tính cách, thói
quen nét riêng của mỗi cá
Tính thẩm

Ngôn ngữ nghệ thuật
xây dựng nên hình tợng,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×