Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VITAMIN B12 TỪ VI SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.27 KB, 32 trang )

z


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC


BÀI BÁO CÁO
Đề tài:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VITAMIN B12 TỪ
VI SINH VẬT
GVHD : Ths. Như Xuân Thiện Chân
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
Nguyễn Tấn Hoàng

1153010276

Trần Xuân Chánh

1253010032

Bùi Thị Thu Hằng

1253010109

Nguyễn Thị Mỹ Linh 1253010180
Phòng Sồi Phúc

1253010287


Lê Đình Tú

1253010454
Bình Dương, 16/11/2015


Mục lục


4

Phần I : Giới thiệu chung
1.






2.




Giới thiệu chung
Cyanocobalamin, được định nghĩa là vitamin B12, là một hợp chất
cobalamin bền vững, được sản xuất ở quy mô công nghiệp nhưng không tìm
thấy trong tự nhiên. Vitamin B12 là một vitamin quan trọng dùng để chữa bệnh
thiếu máu nguy hiểm và bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên, cần bổ sung
trong khẩu phần ăn động vật và cả con người.

Tổng hợp vitamin B12 bằng phương pháp hóa học rất khó khăn và tốn kém
nên người ta thường dùng đại trà phương pháp lên men vi sinh vật gián đoạn
hoặc kết hợp gián đoạn và liên tục.
Vitamin B12 thường có trong long đỏ trứng, sữa, các sản phẩm từ sữa, thịt,
gia cầm và tôm cua…

Tính chất của vitamin B12
Công thức hóa học: C63H90N14O14PCo
Cấu trúc hóa học gồm: Một mặt phẳng chứa các vòng pyrol và nguyên tử
coban chiếm vị trí trung tâm của các vòng đó.
Phần thứ hai của phân tử là một nhóm nucleotid thẳng góc với mặt phẳng,
trên phần nucleotid này bao gồm thành phần bazơ nitơ là dimethyl
benzimidazol và thành phần đường là α-D-ribofuranoza.


5

Phần II: Nguyên liệu sản xuất

Vi sinh vật

Dịch
whey

Vitamin
B12

Rỉ đường

Hèm rượu

Sơ đồ 1.biểu hiện nguyên liệu sản xuất vitamin B12
I.
1.

VI SINH VẬT

Ưu điểm của vi sinh vật



Chủ động về nguyên liệu nuôi cấy và giống
Chu kì sinh trưởng của vi sinh vật ngắn
Diều khiển cơ chế sinh tổng hợp theo hướng có lợi
Hệ enzyme vi sinh vật phong phú,hoạt tính cao
Hiệu quả kinh tế cao

2.

Giống vi sinh vật













Yêu cầu của giống
Khả năng sinh tổng hợp mạnh
Khả năng sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh
Giống phải ổn định trong quá trình nuôi cấy
Gia thành thấp


6



Phân lập giống
Phân lập giống trong điều kiện tự nhiên
Phân lập giống trong điều kiện sản xuất
Bảo quản giống
Bảo quản giống bằng phương pháp cấy truyền
Bảo quản giống bằng phương pháp khô
Bảo quản giống bằng phương pháp đông khô
Bảo quản giống bằng phương pháp lạnh đông trong nito lỏng

3.

Vi sinh vật tham gia tổng hợp vitamin B12
















a.

Qúa trình sinh tổng hợp vitamin B12 là một quá trình rất phức tạp trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau nhờ sự tham gia của nhiều loại enzyme khac nhau
Quá trình sinh tổng hợp vitamin B12 bắt đầu bằng sự tạo thành các
porphinin,sau đó gắn các nucleotat và các thành phần khác vào
Porphinin của vitamin B12 khac với porphinin của xytocrom,clorophin ở
chỗ nó chứa rất nhiều nhóm -CH-CH2COOH và CH3.
Có trong cấu tạo vitamin B12 được gắn vào bằng ba hóa trị thông thường
và ba hóa trị phụ.co tạo màu đỏ cho vitamin B12
Tham gia tổng hợp vitamin B12 có sự tham gia của nhiều vi sinh vật khac
nhau như: Agrobacterium tumefaciens, Agrobacterium radiobacter, Bacillus
megaterium, Clostridium sticklandii, Clostridium tetanomorphum, Clostridium
thermoaceticum, Corynebacterium XG, Eubacterium limosum,
Methanobacterium arbophilicum, Methanobacterium ivanovii,
Methanobacterium ruminantium, Methanobacterium thermoautotrophicum,
Methanosarcina barkeri, Propionibacterium freudenreichii, Propionobacterium
shermanii, Protaminobacter ruber, Pseudomonas denitrificans, Pseudomonas
putida, Rhizobium meliloti, Rhodopseudomonas sphaeroides, Salmonella
typhimurium, Spirulina platensis, Streptomyces antibioticus, Streptomyces
aureofaciens, Streptomyces griseus,....ngoài ra còn có các giống thuộc xạ

khuẩn actinomyces.

Vi khuẩn propionic shermanii


7

Hình 1. Vi khuẩn propionic shermanii
Đặc điểm:
Là trực khuẩn,kích thước nhỏ
Trong thiên nhiên chúng từng xếp thành từng đôi hoặc chuỗi ngắn
Hiếu khí tùy nghi
Chúng có khả năng lên men acid lactic,glyceron,glucose,....
pH hoạt động khoảng 4,5-7,5. pH tối ưu cho việc sinh tổng hợp B12 là 5,8-








7,5



b.









Nhiệt đọ thích hợp cho sinh tổng hợp vitamin B12 là 28-30oC
Các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng bao gồm : muối amon,
amoniac, CoCl2 hoặc Co(NO3)2. Các kim loại Cu, Fe, Zn thường làm giảm quá
trình sinh tổng hợp B12.
Xạ khuẩn actinomyces
Đặc điểm:
Chúng phát triển mạnh và sinh nhiều vitamin B12 trong môi trường chứa
glucose, tinh bột, mật rỉ, bã rượu.
Trong thành phần môi trƣờng này cần cho thêm các muối amon, muối
coban và CaCO3.
Sinh tổng hợp vitamin B12 chỉ xảy ra mạnh sau 24 giờ nuôi cấy.
Trong quá trình lên men, xạ khuẩn tạo ra hai pha rất rõ rệt:
Pha tạo thành sinh khối.
Pha tạo thành vitamin B12. Thường pha tạo thành vitamin B12 chỉ mạnh
khi kết thúc quá trình tăng sinh khối.


8






c.






1.



2.







pH ban đầu môi trường nên điều chỉnh vào khoảng 7. Ở pha thứ nhất, pH
sẽ giảm xuống khoảng 6,5 v|à bước sang pha thứ hai pH sẽ tăng dần lên 8,2 8,7.
Thổi khí có ảnh hưởng rất lớn đến sự tổng hợp vitamin B12, do đó trong
quá trình lên men bắt buộc phải có thổi khí mạnh.
Nhiệt độ cho sự phát triển và sinh tổng hợp vitamin B12 là 28-30oC.
Thời gian lên men là 60 - 120 giờ (trung bình là 60 - 96 giờ).
Vi khuẩn sinh metan
Đặc điểm:
Chúng thuộc vi khuẩn Gram (-).
Chúng không chuyển động.
Chúng không tạo bào tử.
Chúng không thuộc loại kị khí bắt buộc.
II.

RỈ ĐƯỜNG

Ưu điểm khi sử dụng rỉ đường làm nguyên liệu:
Khối lượng lớn ,dồi dào
Sử dụng tiện lợi,nguồn cung phổ biến
Giá rẻ
Thành phần rỉ đường: thông thường chứa nhiều trong:
Mía 3-3,5 % trọng lượng mía
Củ cải đường
Nước: 15-20%
Chất khô: 80-85%
Trong đó có 60% là đường (40% là đường saccharose, 20% là fructose và
glucose) và 40% chất khô còn lại là chất phi đường (không phải là đường).
Trong thành phần phi đường có khoảng 30 - 32% hợp chất hữu cơ và 6 10% hợp chất vô cơ. Trong hợp chất vô cơ gồm có: K2O 3,5%, Fe2O3 0,2%,
MgO 0,1%, sulfat 1,6%, CaO 1,5%, SiO2 0,5%, P2O5 0,2%, Cloride 0,4%
III.
HÈM RƯỢU:
Hèm rượu là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất ethanol bằng phương pháp
lên men

1. Ưu điểm
Rẻ tiền,dễ kiếm


9

Tận dụng được nguồn phế phụ liệu

2. Thành phần hóa học của hèm rượu:
Bảng 1. Thành phần hóa học của hèm rượu

Thành phần

Nguyên liệu khoai tây

Nguyên liệu khoai mì

Chaats thô

6

3,3

Protein thô

27

14,4

Chất béo

2,7

1,8

Chất xơ

8,1

2,8


Chất phi nito

49,9

74,2

Tro

12,6

6,7

DỊCH WHEY
Trong dịch Whey, lactose có thể làm nguồn cacbon cho vi sinh vật sử dụng
để phát triển. Trong dịch Whey và men chiết có đầy đủ các chất dinh đường
cho sự phát triền và hình thành vitamin B12 từ vi sinh vật.
Trên phương diện đó, với nhược điểm của dịch Whey nên việc sử dụng để
sản xuất vitamin B12 thì nhỏ và rải rác, riêng lẻ, không đủ cung cấp cho quá
trình sản xuất có lợi của vitamin B12.

Thành phần hóa học của dich whey
IV.





Bảng 2. Thành phần hóa học của dịch whey
Thành phần


Sweet whey

Sour whey

Tổng hàm lượng chất rắn

6,4

6,5

Nước

93,6

93,5

Chất béo

0,05

0,04


10

Protein

0,55

0,55


Nito phi protein

0,18

0,18

Lactose

4,8

4,9

Tro

0.5

0.8

Canxi

0.043

0.120

Photpho

0.040

0.065


Natri

0.050

0.050

Kali

0.160

0.160

Clo

0.110

0.110

Acid lactic

0.050

0.400

Phần III: Sản xuất
I.

1.


QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VITAMIN B12 TỪ VI
SINH VẬT.

Sơ đồ khối


11

2.

Sơ đồ thiết bị thu nhận vitamin b12


12

Hình 2. Thiết bị thu nhận vitamin B12



Hình3: cấu trúc phân tử vitamin
Vitamin B12 thường ở dạng kết tinh, có kích thước rất nhỏ, màu đỏ sẫm,
không có mùi và vị.


13









Tan trong nước, trong các dung dịch trung tính, cồn; không tan trong eter,
acetol, benzen, clorofoc.
Chúng bền nhiệt khi ở dạng cyamit, nhưng khi tiếp xúc với kim loại nặng
thì rất dễ mất hoạt tính, không bền trong pH kiềm.
Chức năng:
Sinh hồng cầu và tái tạo mô, chuyển thymin thành thymidin.
Giúp phân chia và tái tạo tế bào, chuyển hóa nhóm methyl, tổng hợp
protein, chuyển hóa glucid, lipid.
Bảo vệ cơ thể nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
II.
GIẢI THÍCH CÁC GIAI ĐOẠN:
1.



Nhân giống

Mục đích công nghệ: để chuẩn bị cho quá trình lên men, làm tăng sinh
khối, tích lũy đủ số lượng tế bào cần thiết để cấy giống vào môi trường lên
men.
Bảng 3. Môi trường nhân giống
Glucose
Cao ngô
Clorua
Pepton
Dầu đậu nành
Ph

Nhiệt độ tiệt trùng
Thời gian tiệt trùng







0,5 – 1%
1 - 2%
1,5 – 2 ppm
0,1 %
0,1 % - 2 %
6,9 – 7
1210C
30 phút

Cách biến đổi: sinh học
Vi khuẩn Prop.shermanii sử dụng cơ chất trong môi trường để tăng sinh
khối.
Hàm cơ chất trong môi trường giảm theo thời gian, sinh khối vi khuẩn tăng.

Thiết bị nhân giống:


14

Hình 4. Thiết bị nhân giống
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.




Hệ thống điều nhiệt (nhân giống trong erlen)
Bình nhân giống trung gian
Thiết bị nhân giống
Hệ thống lọc tách bụi và vi sinh vật
Valve
Bộ phận lọc hơi
Bộ phận đo pH

Cấu tạo:
Có dạng hình trụ đứng, chế tạo bằng thép không rỉ. Bên trong có hệ thống
cánh khuấy. Xung quanh là lớp vỏ áo cho tác nhân điều nhiệt để ổn định nhiệt
độ canh trường trong quá trình nhân giống.
Phần trên nắp có các cửa khác nhau: cửa thông cánh khuấy gắn với motor,
cửa nạp giống, cửa vào và ra cho không khí, cửa nạp chất phá bọt, cửa nạp chất
điều chỉnh pH… Cửa nạp môi trường và tháo canh trường ra khỏi thiết bị được
bố trí ở phần đáy. Còn có đầu dò pH, nhiệt độ, oxy… để theo dõi các giá trị.

Thông số công nghệ:
Dung tích erlen: 1lits






15






Dung tích thiết bị nhân giống: 1m3
Nhiệt độ nuôi cấy: 28-320C
pH= 6.9-7
Thời gian nuôi cấy: 7-8 ngày
2.

Chuẩn bị môi trường lên men:

Mục đích: chuẩn bị cho quá trình lên men

Thành phần môi trường:
Bảng 4. Thành phần môi trường


Mật rỉ
Glucose
CaCO3
Clorua coban


4%
0,5-1%
0,1%
1,5 – 10 ppm

Cách biến đổi: Về sinh học, các loại vi sinh vật không mong
muốn nhiễm vào môi trường bị ức chế, tiêu diệt.

Thiết bị sử dụng:


Hình 5. Thiết bị tiệt trùng YHC
1.
2.
3.
4.
5.

Thùng chứa
Bơm
Bộ đun nóng
Bộ giữ lấy nhiệt
Bộ lấy mẫu

6. Thiết bị trao đổi nhiệt – thu hồi
7. Thiết bị tao đổi nhiệt – thiết bị
làm mát
8. Thiết bị lên men



Cấu tạo: gồm thùng chứa môi trường dinh dưỡng, bơm ly tâm, bộ đun
nóng, bộ giữ nhiệt, bộ thu hồi nhiệt, bộ tra đổi nhiệt, hệ thống điều chỉnh tự
động các thông số của quá trình.

Nguyên tắc hoạt động:
 Trước khi bắt đầu hoạt động tất cả các thiết bị, đường ống dẫn và phụ tùng
YHC được thanh trùng bằng hơi quá nhiệt.
 Hơi nước được đưa vào bộ đun nóng theo đường viền của van điều chỉnh
tiêu hao hơi, sau đó vào bộ giữ nhiệt, thu hồi nhiệt và theo đường viền của van
giảm áp suất vào thiết bị làm mát.
 Cùng lúc mở các van xả nước ngưng và khi đạt được nhiệt độ lớn hơn
1400C thì bắt đầu tiệt trùng.
 Khi nhiệt độ và áp suất trong nồi phản ứng đạt trị số ổn định thì khuấy đảo
các cấu tử của môi trường dinh dưỡng, môi trường mới lại cho vào thùng chứa để
bơm đẩy qua khe đứng nhỏ vào bộ phận đun nóng.

Thông kê công nghệ:

Nhiệt độ: 1210C

Thời gian tiệt trùng: 30 phút

Ph=6.5-7

Tốc độ bơm môi trường: 3.5 m3/s


3.

Lên men:


Mục đích: Khai thác: Làm tăng hàm lượng vitamin trong tế bào vi sinh vật
Thiết bị lên men:




Ta sử dụng hệ thống gồm nhiều bình lên men nối tiếp. Cấu tạo của bình
lên men: cấu tạo tương tự như thiết bị nhân giống vi sinh vật. Chúng cũng cũng
có dạng hình trụ đứng, được chế tạo từ vật liệu thép không rỉ. Bên trong thiết bị
có hệ thống cánh khuấy và các đầu dò nhiệt độ, pH…để có thể theo dõi trực tiếp
các thông số công nghệ trong quá trình lên men. Motor cho cánh khuấy thường
được đặt phía trên nắp thiết bị. Còn cửa nạp và tháo môi trường được bố trí phía
đáy. Ngoài ra thiết bị còn có cửa quan sát, van lấy mẫu…



Hình 6. Thiết bị lên men








Thông số công nghệ của thiết bị lên men
Thông khí bằng cách khuấy đảo liên tục.
Tốc độ thông khí: 0.5 lít/phút.
Lên men trong 6 - 8 ngày.

Nhiệt độ lên men 28 – 30 oC.
4.

Ly tâm:

Mục đích:

Chuẩn bị: Tách sinh khối ra khỏi canh trường lên men, chuẩn bị cho quá
trình acid hóa thu vitamin B12.

Khai thác: Tập trung vi khuẩn thành váng trên bề mặt để thu sinh khối vi
sinh vật.

Các biến đổi:

Vật lý: Độ nhớt dung dịch giảm, nhiệt độ dung dịch tăng. Thực tế các
cobamide được hình thành trong quá trình lên men được tích tụ trong tế bào.
Bước đầu tiên là tách tế bào từ môi trường lên men.

Máy ly tâm tốc độ cao được sử dụng để tập trung vi khuẩn thành váng trên
bề mặt, trong khi màng lọc được sử dụng để tách tế bào.






Thiết bị sử dụng: thiết bị ly tâm lọc.




Trên thành thùng quay của máy ly tâm lọc có đục lỗ và được bọc bằng các
lớp lưới hoặc vải có kích thước lỗ phù hợp với tính chất sản phẩm. Dưới i tác
dụng của lực ly tâm pha lỏng bắn ra qua các lỗ, pha rắn nằm lại trên thành
máy.





Hình 7. Máy ly tâm lọc

Thông số công nghệ
Tốc độ quay: 4000 vòng/phút.
Năng suất nhập liệu: 363 lít/ phút.
Công suất động cơ: 30KW.
Khối lượng thiết bị: 1.9 tấn.







5.

Acid hóa:

Vào lúc kết thúc quá trình thì coenzym B12 trong tế bào được giải phóng
nhờ phương pháp acid hóa bằng cách bổ sung KCN mà được chuyển thành

cyancobalamin tức là vitamin B12 thật sự.




Mục đích: Khai thác: Sau khi li tâm để thu tế bào vi sinh vật, ta sẽ tiến
hành acid hóa để giải phóng vitamin B12 là sản phẩm nội bào của vi sinh vật.










Các biến đổi:
Sinh học: Dưới tác động của acid, nhiệt, cyanide hoặc các phương pháp
khác sẽ phá vỡ thành tế bào vi sinh vật, giải phóng vitamin B12.
Biện pháp: bổ sung dung dịch cyanide để phân ly coenzyme khỏi vitamin
và kết quả là tạo thành cyanocobalamin.
Thiết bị sử dụng:




Hình 8. Thiết bị acid hóa

Thông số công nghệ:

Đường kính cánh khuấy: 0.5m
Tốc độ cánh khuấy: 120 rpm
Nhiệt độ bộ phận gia nhiệt: 550C






6.

Hấp phụ:

Chất lỏng chứa vitamin B12 và tạp chất được tiếp xúc với 1 chất hấp phụ
như divinylbenzene/styrene copolymer resin ở nhiệt độ 10 - 30 0C, và vitamin B12
chỉ được hấp phụ bởi resin.


Mục đích:



Khai thác: làm tăng hàm lượng vitamin B12 bằng cách hấp phụ vitamin
trên divinylbenzene/styrene copolymer resin, tách vitamin khỏi tạp chất.







Các biến đổi:



Hóa lý: Vitamin B12 được hấp phụ bởi nhựa trao đổi ion cation , sẽ bền
vững hơn, đặc biệt có acid và chất bất lợi như acid ascorbic, kim loại…




- pH giảm trong quá trình hấp phụ đến vùng resin hoạt động hiệu quả.

- Nhiệt độ khoảng 15 - 250C, có thể thấp hoặc cao hơn, 1 gam resin có thể
hấp thu 1,5 gam vitamin B12.





Hình 9. Ion exchange resin

Resin là acid polyacrylic hoặc acid polymethacrylic, mà trong đó có những
phân tử nối với nhóm divinyl thơm như là divinylbenzenne. Resin có tên thương
mại là Amberlites.


Vật lý: Sự hiện diện của muối vô cơ hòa tan trong quá trình hấp phụ
vitamin B12 bằng resin sẽ làm giảm một cách tích cực tỉ lệ hấp phụ.



Thông số công nghệ:



- Kích thước resin: 10-8 – 10-7 m, tối thiểu là 10-4m, diện tích bề mặt
riêng: ít nhất là 200m2/g




- Một số loại resin: Amberlite XAD-2, DIAION HP-20, HP-21, HP-2 mG.

Quá trình hấp phụ diễn ra ở nhiệt độ phòng, giá trị pH tối ưu và thời gian
tối ưu tiếp xúc tiếp xúc với resin phụ thuộc vào chất lượng dung dịch chứa
vitamin và hàm lượng tạp chất trong dung dịch.





Giải hấp:

7.




Mục đích:
Khai thác: tang hàm lượng vitamin B12, rửa resin bằng dung dịch đệm pH
thu hồi vitamin B12 và thu hồi resin để tái sử dụng.

Thiết bị sử dụng: Ta sử dụng thiết bị hấp phụ kết hợp giải hấp



Hình 10. Thiết bị giải hấp


8.




Cô đặc:

Mục đích:
chuẩn bị cho quá trình kết tinh vitamin B12
khai thác nhằm tăng nồng độ vitamin trong dung dịch.






Thiết bị được sử dụng là: thiết bị cô đặc chân không.







Hình 11. Sơ đồ thiết bị cô đặc chân không

Nguyên lí hoạt động



- Khởi động bơm chân không đến áp suất Pck = 0,7 at.
 - Sau đó bơm dung dịch ban đầu từ bể chứa nguyên liệu vào nồi cô đặc
bằng bơm ly tâm.
 - Khi đã nhập liệu đủ nguyên liệu thì bắt đầu cấp hơi đốt (là hơi nước bão
hòa) vào buồng đốt để gia nhiệt dung dịch. Buồng đốt gồm nhiều ống nhỏ
truyền nhiệt (ống chùm) và một ống tuần hoàn trung tâm có đường kính lớn
hơn. Dung dịch chảy trong ống được gia nhiệt bởi hơi đốt đi ngoài ống. Dung
dịch trong ống sẽ sôi và tuần hoàn qua ống tuần hoàn (do ống tuần hoàn có







đường kính lớn hơn các ống truyền nhiệt nên dung dịch trong ống tuần huần sẽ
sôi ít hơn trong ống truyền nhiệt, khi đó khối lượng riêng dung dịch trong ống
tuần hoàn sẽ lớn hơn khối lượng riêng dung dịch trong ống truyền nhiệt vì vậy
tạo áp lực đẩy dung dịch từ ống tuần hoàn sang các ống truyền nhiệt). Dung
môi là nước bốc hơi và thốt ra ngoài qua ống dẫn hơi thứ sau khi qua buồng
bốc và thiết bị tách giọt. Hơi được dẫn qua thiết bị ngưng tụ baromet và được
ngưng tụ bằng nước lạnh, sau khi ngưng tụ thành lỏng sẽ chảy ra ngoài bồn
chứa. Phần không ngưng sẽ được dẫn qua thiết bị tách giọt để chỉ còn khí
không ngưng được bơm chân không hút ra ngoài. Hơi đốt khi ngưng tụ chảy ra

ngoài qua cửa tháo nước ngưng, qua bẫy hơi rồi được xả ra ngoài. - Quá trình
cứ tiếp tục đến khi đạt nồng độ nhất định(sau thời gian cô đặc t phút) thì ngưng
cấp hơi. Mở van thông áp, sau đó tháo sản phẩm ra bằng cách mở van tháo
liệu.

Ưu điểm:
 - Giữ được chất lượng, tính chất sản phẩm, hay các cấu tử dễ bay hơi.
 - Nhập liệu và tháo sản phẩm đơn giản, không cần ổn định lưu lượng.
 - Thao tác dễ dàng.
 - Có thể cô đặc đến các nồng độ khác nhau.
 - Không cần phải gia nhiệt ban đầu cho dung dịch.
 - Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp.

Nhược điểm:
 - Quá trình không ổn định, tính chất hóa lý của dung dịch thay đổi liên tục
theo nồng độ, thời gian.
 - Nhiệt độ hơi thứ thấp, không dùng được cho mục đích khác.
 - Khó giữ được độ chân không trong thiết bị

9.

Mục đích:
Khai thác: hàm lượng vitamin tang lên
Hoàn thiện: độ tinh sạch của vitamin cao hơn





Kết tinh:







Thiết bị: thiết



bị kết tinh chân không




Hình 12. Thiết bị kết tinh chân không
Thông số công


-

nghệ:
Áp suất chân không: 720mmHg
Nhiệt độ: 30 o C
Thời gian : 2 - 3h
10.

Mục đích:
Chuẩn bị: chuẩn bị cho quá trình sấy tiếp theo
Khai thác: tăng hàm lượng vitamin



-

Ly tâm


Hoàn thiện: độ tinh sạch của sản phẩm vitamin càng cao.

-


Thiết bị: máy lọc ly tâm






Hình 13. Maý lọc ly tâm
Thông số công nghệ:
Tốc độ quay: 1000 vòng/phút
Thời gian ly tâm: 6 phút
Năng suất nhập liệu: 300 lít/phút
Công suất động cơ: 30kw
Khối lượng thiết bị: 1 tấn


-


11.

Sấy

Mục đích: hoàn thiện vitamin khô.
Thiết bị sử dụng là: thùng sấy chân không cánh đảo.









×