Tiết 45:
Tiết 45:
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI
VÀ GÓC KHÚC XẠ.
VÀ GÓC KHÚC XẠ.
Ta đã biết trong hiện tượng khúc xạ
ánh sáng thì góc khúc xạ không
bằng góc tới. Vậy giữa góc khúc
xạ và góc tới có mối quan hệ với
nhau như thế nào? Khi góc tới
tăng hoặc giảm thì góc khúc xạ có
thay đổi không? Nếu có thì sự thay
đổi đó như thế nào?
Tiết 45:
Tiết 45:
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI
VÀ GÓC KHÚC XẠ.
VÀ GÓC KHÚC XẠ.
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới:
1. Thí nghiệm:
Hãy dùng phương pháp
che khuất, vẽ đường truyền
của tia sáng từ không khí
sang thuỷ tinh ( Thí
nghiệm được bố trí như
hình 41.1 SGK )
a.
a.
Khi góc tới bằng 60
Khi góc tới bằng 60
°
°
Em hãy nêu lại các
bước tiến hành thí
nghiệm khi cho góc tới
bằng 60°?
Em hãy vẽ đường truyền của
tia sáng từ không khí sang
thuỷ tinh theo kết quả TN của
nhóm em?
C1:
C1: Chứng minh rằng đường
nối các vị trí A, I, A’ là đường
truyền của tia sáng từ đinh
ghim A tới mắt.
-Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh
ghim A qua miếng thuỷ tinh?
-
Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’, chứng tỏ
điều gì?
Mắt nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A chứng tỏ
ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào
miếng thuỷ tinh rồi đến mắt.
-
Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa A’ đã che
khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến
được mắt . Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường
truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.
C2: Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không
khí vào thuỷ tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc
khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1.
Tia sáng đi từ không khí vào thuỷ tinh, bị khúc
xạ tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
AI : tia tới IA’ : tia khúc xạ
AIN : góc tới A’IN’: góc khúc xạ
b. Khi góc tới bằng 45°, 30°, 0°
Góc
tới i
Góc
khúc
xạ r
1 60°
2 45°
3 30°
4 0°
Lần
đo
KQ
đo
TT
KK
40°
30°
20°
0°