Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.52 KB, 1 trang )
Hệ thống các bài tập ôn tập Hình học 7
Một số bài toán về chứng minh bất đẳng thức trong hình học
Bài 1. Cho tam giác nhọn ABC, AB<AC. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Gọi M là một điểm nằm giữa A và H, tia
BM cắt AC ở D. Chứng minh rằng:
a) BM < CM b) DM < DH
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB<AC, phân giác AD. Chứng minh rằng:
a) góc ADB > góc ADC b) BD>DC.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm của AC. Gọi D và E lần lợt là hình chiếu của A và C xuống đ-
ờng thẳng BM. So sánh tổng BD + BE với AB.
Bài 4. Chứng minh rằng:
a) Trong một tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30
o
bằng một nửa cạnh huyền.
b) Trong một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng một nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông
ấy bằng 30
o
.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông ở A. Gọi M, N là hai điểm bất kì nằm trên AB và AC. Chứng minh rằng MN<BC.
Bài 6. Cho tam giác ABC có góc B và C nhọn, M là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đ-
ờng vuông góc kẻ từ B và C đến AM. Tìm vị trí của M để tổng BH+CK có giá trị lớn nhất.
Bài 7. Tính độ dài ba cạnh của một tam giác biết rằng số đo của chúng (tính bằng dm) là ba số tự nhiên liên tiếp và tỉ
số giữa cạnh lớn nhất với cạnh nhỏ nhất lớn hơn 1,5.
Bài 8. Cho tam giác ABC có AC là cạnh lớn nhất. Gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC. Chứng minh rằng
AC nhỏ hơn chu vi tam giác BDE.
Bài 9. Cho tam giác ABC có AC>AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=AC. Trên tia đối của tia CB lấy
điểm E sao cho CE=AB. So sánh các độ dài AD và CE.
Bài 10. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I nằm trong tam giác sao cho góc IAC>IAB. So sánh các góc IBA và ICA.
Bài 11. Cho tam giác ABC (góc B>góc C, góc B, góc C<90
o
). Lấy I, J, K lần lợt nằm trên AH, BH, CK.