Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài giảng bệnh động kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.14 MB, 76 trang )

Chẩn Đoán và Điều Trị
Động Kinh
Ts Lê Văn Tuấn
ThS Nguyễn Kinh Quốc
Bộ môn Thần Kinh
ĐH Y Dược TPHCM


Đại Cương


Động kinh là sự phóng điện
không kiểm soát và có chu kỳ
của các neurone bệnh lý nằm ở
chất xám trong não bộ gây các
thay đổi về vận động, giác

quan và tri giác


Đại Cương




Tỷ lệ lưu hành bệnh
khoảng 0,5% dân số
Điều trị hiệu quả trong
80% trường hợp:
Bệnh nhân có thể sống
gần như bình thường





Phân Loại theo ILAE




Phân loại theo cơn
Phân loại có từ 1969 (1981)
Chủ yếu dựa vào đặc tính lâm sàng của cơn, EEG.
Không đánh giá chính xác dự hậu.
Phân loại theo hội chứng động kinh 1985 (1989)
Dựa vào lâm sàng, EEG, các cận lâm sàng về hình ảnh học
Rất phức tạp và thường xuyên cập nhật
Cho một đánh giá tương đối về dự hậu


Phân loại Cơn động kinh ILAE


Cơn động kinh cục bộ



Cơn động kinh toàn thể



Cơn động kinh không phân loại



Cơn động kinh cục bộ


Cơn động kinh cục bộ
a Cơn động kinh cục bộ đơn giản
Với triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan hay tâm
thần

b Cơn động kinh cục bộ phức tạp
Có ảnh hưởng tới tri giác
Có thể khởi đầu là động kinh cục bộ đơn giản sau đó mất
ý thức hay mất ý thức ngay
c Cơn động kinh cục bộ đơn giản hay phức tạp toàn thể hóa.


Cơn động kinh toàn thể









Cơn vắng ý thức (Absence)
Cơn vắng không điển hình (Atypical absence)
Cơn giật cơ (Myoclonic seizures)

Cơn co giật (Clonic seizures)
Cơn co cứng (Tonic seizures)
Cơn mất trương lực (Atonic seizures)
Cơn co cứng-co giật (Tonic-clonic seizures)


Cơn động kinh không phân loại


Gồm các loại cơn mà các dữ kiện lâm sàng không cho
phép phân loại vào hai loại trên


Cơn vắng ý thức (Absence seizure)








Thường gặp ở trẻ gái.
Cơn ngắn vài giây.
Trẻ tự nhiên ngưng hoạt động, mắt
chớp nhẹ.
Trong cơn có thể cháu bé có các
vận động tự động không chính xác.
Sau cơn cháu bé tỉnh ngay nhưng
không nhớ gì lúc xảy ra cơn.

Biểu hiện EEG là phức hợp gai
sóng tần số 3c/s rất đối xứng
Video1, video2


Cơn vắng ý thức không điển hình
(Atypical absence seizure)







Gần giống với cơn vắng ý thức nhưng không
có biểu hiện đặc trưng của EEG
Trong cơn thường có hiện tượng tăng trương
lực cơ
Cơn thường khởi phát và thoái lui từ từ
Biểu hiện EEG là các phức hợp gai sóng có
tần số dưới 2.5 c/s, có thể không có đối
xứng


Côn giaät cô (Myoclonic seizure)










Cơn rất ngắn
Trẻ bị giật cơ toàn thân giống như giật mình, làm rớt
đồ vật .
Có thể bị khụy xuống nếu đang đứng nhưng thường
không bị té.
Có thể một hay nhiều cơn liên tiếp nhau
Được so sánh như một đơn vị của động kinh cơn lớn
video


Cơn co cứng (Tonic seizure)







Cơn rất ngắn dưới 10 giây
Gồng cứng cơ toàn thân và mất ý thức
Thường bị té và có chấn thương
Có thể có rối loạn cơ vòng
Sau cơn thường có rối loạn ý thức
video



Cơn co cứng-co giật (tonic-clonic seizure)








Giai đoạn co cứng:
Co cứng cơ toàn thân, mất ý thức, té
(chấn thương) tím tái. Kéo dài 20-30”
Giai đoạn co giật:
Giật toàn thân, cường độ và tần số tăng
dần sau đó giảm, kéo dài # 60 giây
Giai đoạn hồi phục :
Bệnh nhân hôn mê, dãn cơ toàn thân
(tiểu dầm), sau đó tỉnh dần với trạng
thái hoàng hôn sau cơn
video


Cơn co giật (Clonic seizure)








Cơn hiếm gặp
Cơn với triệu chứng giật cơ toàn thân giống như giai đoạn
co giật của cơn co cứng-co giật
Bệnh nhân bị té nhưng có thể không mất ý thức sau cơn
hoặc mất ý thức rất ngắn

video


Cơn mất trương lực (Atonic seizure)








Trẻ bị mất trương lực cơ toàn thân trong vài giây
Đang đi thường bị té gây chấn thương
Nếu đang ngồi trên ghế có thể bị tuột xuống đất
Cơn kéo dài vài giây và ít khi ảnh hưởng tri giác
Đứa trẻ thường có các chấn thương trên đầu do té
Có thể có cả chục cơn mỗi ngày
Video


Cơn động kinh cục bộ









Cơn cục bộ đơn giản
Cơn cục bộ vận động
Cơn cục bộ cảm giác
Cơn giác quan
Cơn tâm thần
Cơn cục bộ phức tạp


Cơn động kinh cục bộ vận động









Cơn khởi đầu ở một vùng cơ thể, với tình trạng co
cứng và co giật
Lan toàn thân theo một đạo trình nhất định
(marche jacksonienne)
Mất ý thức khi lan toàn thân
Sau cơn có thể yếu liệt thoáng qua (Liệt Todd)

Tổn thương ở vùng vận động (vùng 4)


Cơn động kinh cục bộ cảm giác






Cảm giác dị cảm xuất hện tại một vùng cơ thể sau đó lan
toàn thân như động kinh cục bộ vận động
Sau cơn có thể kèm theo cơn cục bộ vận động
Tổn thương ở vùng đính


Cơn động kinh cục bộ giác quan








Bệnh nhân có các cơn ảo giác đơn giản hay phức tạp
Ao thị: các điểm chói sáng trong thị trường
Ao thính: tiếng nói, nhạc, tiếng ồn
Ao khứu : ngửi thấy mùi khó chiụ
Tiền đình:các cơn chóng mặt thoáng qua

Các cơn giác quan có thể là tiền triệu của cơn động kinh
thái dương


Cơn động kinh cục bộ phức tạp








Gồm các cơn có thay đổi hành vi có kèm theo các ảo giác
giác quan
Các cơn đau bụng, đau ngực,
Các cơn ảo giác thị giác, thính giác…
Bệnh nhân thường ngưng hoạt động khi có cơn hoặc có
các hành vi bất thường có tính định hình
Bệnh nhân có các vận động tự động


Cơn động kinh cục bộ đơn giản hay phức tạp
toàn thể hóa





Là các cơn có khởi phát là cơn cục bộ đơn giản

hay phức tạp
Sau đó cơn chuyển thành cơn co cứng co giật
Sau cơn có mất ý thức


Moọt soỏ bieồu hieọn khaực









Cn co tht (spasm)
Cn xoay
Cn ci
Cn git c-mt trng lc
Cn lon trng lc c
Cn tng ng
Cn thn kinh thc vt


Phân loại hội chứng động kinh ILAE (1989)








Động kinh cục bộ
Vô căn hay triệu chứng
Động kinh toàn thể
Vô căn hay triệu chứng
Động kinh không xác định toàn thể hay cục bộ
Một số động kinh trong hoàn cảnh đặc biệt


Sinh lý bệnh của động kinh toàn thể


×