Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 trường THPT Thủ Đức, TP. HCM năm 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.53 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHỐI 12.

NĂM HỌC: 2015 – 2016

MÔN TOÁN. Thời gian: 60 phút

-----------

---------------------

Câu 1: (3,0 điểm) Cho hàm số y   x 4  2x 2 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và parabol (P): y   x 2  4 .
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số y  f (x)  2x  e x biết F(0) = 2016.
Câu 3: (2,0 điểm) Tính các tích phân sau:

3

a)



1

1
dx
8x  1


b)

2

 (x  1) cos xdx

0

Câu 4: (1,0 điểm) Xét hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: đồ thị hàm số y 

2
3

x

trục

hoành, trục tung và đường thẳng x = 1. Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng (H)
xoay quanh Ox.
Câu 5 (3,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(4; –1; 2), B(1; 2; 2),
C(1; –1; 5), D(4; 2; 5).
a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Chứng minh ABCD là một tứ diện.
b) ∆ABC là tam giác gì? Tính diện tích ∆ABC.
c) Tìm điểm M trên tia Oz sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (ABC)
bằng 2 3 .


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN

Câu 1
(3,0 điểm)
1a

Nội dung

Điểm

KS và vẽ y   x 4  2x 2

2,0

TXĐ: D = y '  4x 3  4x , y '  4x 3  4x

0,25

 x  0  y(0)  0
y'  0  
 x  1  y(1)  1
BBT
Hàm số nb trên (1;0) , (1; ) , đb trên (; 1), (0;1)

0,25

0,25x3

Hàm số đạt CT tại x = 0, y(0) = 0, đạt CĐ tại x  1 , y(1)  1 .

lim y   , lim y  


x 

1b

0,25

x 

Đồ thị
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và parabol
(P): y   x 2  4 .

0,5
1,0

Pt hoành độ gđ của (C) và (P):  x 4  2x 2   x 2  4  x  2
2

Diện tích hình phẳng S 



2

 x 4  3x 2  4 dx 

2

Câu 2
(1,0 điểm)


 ( x

4

 3x 2  4)dx 

2

96
5

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số y  f (x)  2x  e x biết F(0) = 2016.

F(x)   (2x  e x )dx  x 2  e x  C

1,0
0,25

F(0)  2016  02  e0  C  2016  C  2017
Câu 3
(2,0 điểm)

0,25x4

0,25x2

Vậy F(x)  x 2  e x  2017

0,25


Tính các tích phân sau:

2,0

3

5
5
1
1
1 1
1
1
dx Đặt t  8x  1  tdt  dx . I   . tdt   dt 
4
t 4
4
2
8x  1
3
3

a. I  
1

0,25x4


2


b. I   (x  1) cos xdx Đặt: u = x+1  du=dx
0

dv= cosxdx, chọn v= sinx

I
Câu 4
(1,0 điểm)


 (x  1) sin x 02


2





  sin xdx   1  cos x 02 
2
2
0

Phương trình hoành độ giao điểm

2
x


3

=0: phương trình vô nghiệm

Thể tích vật tròn xoay là:
1

V=  

2
2x

03

0,25x4

1

dx    2.32x dx  (
0

0,25x4
2x 1

3
8
) 
ln 3
9 ln 3
0



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 5
(3,0 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(4; –1; 2), B(1; 2; 2),
C(1; –1; 5), D(4; 2; 5).
a) Viết phương trình (ABC). Chứng minh ABCD là một tứ diện.
uuu
r
uuu
r
r uuu
r uuu
r
AB  (3;3;0), AC  (3;0;3) .(ABC) có vtpt n  AB  AC  (9;9;9)

3,0

0,5x2

(ABC): x + y + z – 5 = 0. Thay D(4; 2; 5) vào (ABC):
4 + 2 + 5 – 5 =0:sai  D  (ABC) . Vậy ABCD là một tứ diện.
b) Xác định hình dạng của ∆ABC và tính diện tích ∆ABC.

AB  BC  CA  3 2  ABC đều. SABC 

0,5x2


2

AB 3 9 3
.

4
2

c) Tìm điểm M trên tia Oz sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt
phẳng (ABC) bằng 2 3 .

M  tiaOz  M(0;0; z 0 ), z 0  0 .
d(M, (ABC)) 

z0  5
3

 z 0  11  M(0;0;11)
2 3
 z 0  1 (l)

0,25x4



×