Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

07 SOP PO4 cach tien hanh phan tich phosphate

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.98 KB, 20 trang )

CÔNG TY CP DV TV MÔI TRƯỜNG HẢI ÂU
Đc: 44 – 46 đường S5, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú , Tp HCM
Điện thoại: 08. 3816 4421
Fax: 08. 3816 4437
Website: www.moitruong.org.vn

HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH
HÀM LƯỢNG PHOSPHAT
A. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
1. Phạm vi áp dụng
-

Tiêu chuẩn này trình bày phương pháp xác định hàm lượng Phosphat trong nước: nước
ngầm, nước mặt và nước thải.

-

Tài liệu tham khảo: TCVN 6202: 2008 chất lượng nước – xác định phospho - phương
pháp đô phổ dùng amoni molipdat

2. Nguyên tắc:
-

Phản ứng giữa ion octophosphat và một dung dịch axit chứa molipdat và ion antimon
tạo ra phức chất antimon phosphomolipdat.

-

Khử phức chất bằng axit ascorbic tạo thành phức chất molipden màu xanh đậm. Đo độ
hấp thụ của phức chất để xác định nồng độ octophosphat.


3. Dụng cụ và hóa chất:
3.1. Dụng cụ:
-

Máy quang phổ Pharo 300.

-

Pipet: 1ml, 2 ml, 5ml, 10ml, 50ml (hàng merck).

-

Bình định mức: 50ml, 100ml (hàng merck).

-

Cân phân tích: độ chính xác 0,1 mg.

-

Thiết bị lọc có kích thức lỗ lọc 0,45 µm.

-

Cuvet với chiều dài quang học nhỏ nhất là 10 mm và phù hợp với độ hấp thu dự kiến của
dung dịch thử.

3.2. Hóa chất:
-


Dùng nước nước cất trong dụng cụ thuỷ tinh có thể tích thích hợp cho phân tích này:

• Dung dịch chuẫn phosphate 50 mg/L :

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 1/20




-

Sấy khô vài gam kali dihydrogen phosphat tới khối lượng không đổi ở 105oC. Hòa tan
0,2197 g ± 0,0002 g KH2PO4 trong khoảng 800 ml ± 10 ml nước trong bình định mức 1
000 ml. Thêm 10 ml ± 0,5 ml dung dịch axit sulfuric 2mol/l và thêm nước tới vạch.

-

Có thể sử dụng sung dịch chuẩn gốc sẵn có ở thị trường (1000mg/L).

Dung dịch chuẫn phosphate 2 mg/L :

Lấy 40 ml dd chuẩn gốc phosphate 50 mg/L cho vào bình định mức 1000ml và định mức
bằng nước cất tới vạch.
• Dung dịch axit sulfuric, c(H2SO4) ≈ 9 mol/L

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2 L. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm lạnh 500 ml ± 5
ml axit sulfuric, ρ = 1,84 g/ml. Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt độ phòng
• Dung dịch axit sulfuric, c(H2SO4) ≈ 4,5 mol/L
-

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2 L. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm nguội 500 ml
± 5 ml axit sulfuric 9mol/L. Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt độ phòng .

• Dung dịch axit ascobic, ρ = 100g/L
Hòa tan 10 g ± 0,5 g axit ascobic (C6H8O6) trong 100 ml ± 5 ml nước.
Chú thích: Dung dịch này ổn định trong hai tuần nếu giữ trong bình thủy tinh màu nâu trong
tủ lạnh và có1 thể sử dụng được lâu nếu dung dịch này vẫn là không màu.
• Molipdat trong axit, Dung dịch I.
-

Hòa tan 13 g ± 0,5 g amoni heptamolipdat ngậm bốn nước [(NH4)6Mo7O24.4H2O)]
trong 100 ml ± 5 ml nước.

-

Hòa tan 0,35 g ± 0,05 g antimon kali tartrat ngậm 1/2 nước [K(SbO)C4H4O8.1/2
H2O] trong 100 ml ± 5 ml nước.

-

Cho dung dịch molipdat vào 300 ml ± 5 ml dung dịch axit sulfuric, khuấy liên tục.

-

Thêm dung dịch tartrat và trộn đều.


Chú thích: Thuốc thử này ổn định ít nhất trong hai tháng nếu được giữ trong bình thủy tinh
màu nâu.
4. Cách tiến hành:
4.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu:
-

Lấy mẫu phòng thí nghiệm vào lọ polyetylen, polyvinyl clorua hoặc tốt nhất là bình thủy
tinh. Trong trường hợp nồng độ phosphat thấp, nhất thiết phải dùng bình thủy tinh.

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 2/20


-

Lọc mẫu trong vòng 4 h sau khi lấy mẫu, nếu mẫu đã được giữ lạnh, cần đưa về nhiệt độ
trong phòng trước khi lọc.

-

Rửa sạch màng lọc có kích thước lỗ 0,45 µm bằng cách cho 200 ml nước ấm từ 30 oC đến
40oC chảy qua để loại bỏ các phosphat. Loại bỏ phần nước rửa này. Lọc mẫu qua màng
lọc và đổ bỏ 10 ml dịch lọc đầu tiên. Lấy phần dịch lọc còn lại cho vào bình thủy tinh
sạch, khô để xác định ngay octophosphat.


-

Nếu dịch lọc có pH nằm ngoài khoảng từ 3 đến 10, điều chỉnh bằng dung dịch NaOH
hoặc dung dịch H2SO4.

-

Thời gian lọc phải không quá 10 phút. Nếu cần thiết, dùng bộ lọc có đường kính lớn
hơn.

-

Cần phải kiểm tra hàm lượng phospho của màng lọc hoặc phải rửa như đã mô tả. Các
màng lọc bán sẵn trên thị trường không chứa phospho cũng phải rửa như mô tả trên đây.

4.2. Qui trình tạo màu:
-

Hút 40 ml mẫu cho vào bình định mức 50ml

-

Thêm vào mỗi bình 1 ml dung dịch axit ascorbic, tiếp theo là 2 ml dung dịch axit
molipdat I. Thêm nước tới vạch và lắc kỹ

4.3. Qui trình đo phổ :
-

Đo độ hấp thụ của mỗi dung dịch bằng máy đo phổ sau 10 phút ở bước sóng 880 nm


-

Chuẩn bị dung dịch thử trắng, thực hiện chính xác theo quy trình như đối với mẫu,
nhưng thay 40 ml mẫu bằng 40 ml nước.

-

Hiệu chuẩn
+ Dùng pipet lấy tương ứng, 2,0 ml; 4,0 ml; 6,0 ml; 8,0 ml; 10 ml dung dịch chuẩn
octophosphat , cho vào bình định mức 50 ml. Pha loãng với nước tới khoảng 40
ml. Những dung dịch này chứa các nồng độ octophosphat ρp = 0,08 mg/L đến
0,04 mg/L.
+ Thực hiện chính xác theo quy trình như đối với mẫu

-

Dựng đường chuẩn
+ Với mỗi dãy dung dịch Phosphat chuẩn, chuẩn bị đồ thị chuẩn bằng cách đặt nồng
độ dung dịch chuẩn phosphat (mg/L) trên trục hoành tương ứng với độ hấp thu
trên trục tung.

-

Thường xuyên lập đường chuẩn
+ Định kỳ kiểm tra đường chuẩn và đặc biệt đối với mỗi mẻ thuốc thử mới

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01


Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 3/20


5. Tính toán kết quả:
-

Từ loạt dung dịch chuẩn, đo độ hấp thu, vẽ giản đồ A=f(C), sử dụng phương pháp bình
phương cực tiểu để lập phương trình y = ax+b.

-

Từ độ hấp thu Am của mẫu, tính nồng độ Cm. Nếu trị số Am của mẫu vượt qua các trị số
của dung dịch chuẩn, phải pha loãng mẫu đến nồng độ thích hợp.

Báo cáo nồng độ phospho như sau, không lấy hơn ba số có nghĩa:
+ ρp < 0,1 mg/L chính xác đến 0,001 mg/L;
+ ρp < 10 mg/L chính xác đến 0,01 mg/L;
+ ρp ≥ 10 mg/L chính xác đến 0,1 mg/L.
6. Kiểm soát chất lượng kết quả
• Mẫu kiểm soát QC:
Kết quả thực hiện mẫu QC phải có độ tìm thấy trong khoảng 80% đến 110%. Nếu kết
quả mẫu QC nằm ngoài giới hạn trên thì kết quả mẫu thử không được chấp nhận, cần tiến hành
xem xét và tìm hiểu nguyên nhân để có những hành động khắc phục.
• Kiểm soát chất lượng mẫu thử:
Kết quả thực hiện mẫu thử được kiểm soát dựa vào độ chụm của hai lần phân tích trên
cùng một mẫu thử. Đối với hai lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD,
được tính toán như sau:

RPD (%) =

LD1 − LD 2

[ ( LD1 + LD 2) / 2]

× 100

Trong đó:
RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp;
LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;
LD2: kết quả phân tích lần thứ hai.
+ Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện thiết lập dựa trên kết quả phê duyệt
phương pháp phân tích nhưng không vượt quá 15%.
+ Nếu RPD nằm trong khoảng giới hạn, kết quả phân tích được chấp nhận.

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 4/20


+ Nếu RPD nằm ngoài khoảng giới hạn, và kết quả phân tích được báo cáo, thì
người phân tích phải báo cáo với trưởng nhóm để có quyết định đánh giá cuối
cùng về kết quả phân tích.
+ Nếu RPD nằm ngoài khoảng giới hạn, nhưng các kết quả phân tích mẫu lặp gần
với giá trị giới hạn phát hiện của phương pháp, tính toán độ sai khác tuyệt đối

như sau:
∆ = LD1 – LD2
Trong đó:

∆ : Độ sai khác tuyệt đối

+ Giới hạn ∆ được chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả phê duyệt
phương pháp phân tích. Nếu ∆ nằm ngoài khoảng giới hạn, và kết quả phân tích
được báo cáo, người phân tích phải báo cáo với trưởng nhóm để có quyết định
đánh giá cuối cùng về kết quả phân tích.
B. HIỆU LỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP
Mục này được thự hiện nhằm
Xác định:
-

Độ chính xác: độ đúng, độ chụm (độ lặp lại, độ tái lặp)

-

Phương trình đường chuẩn, hệ số tương quan, vùng tuyến tính

-

Độ thu hồi của phương pháp

-

giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng

Cách thực hiện:

-

Mẫu trắng:
-

Đối với nước cấp, nước ngầm: mẫu trắng là mẫu nước cất

-

Đối với mẫu nước thải, nước mặt: mẫu trắng là mẫu nước thải có nồng độ
phosphat rất thấp hay không có.

- Kiểm soát mẫu QC: là mẫu trắng được bổ sung chất chuẩn. Sau đó tiến hành xử lý mẫu,
phân tích và định lượng như quy trình. Kết quả thu được đánh giá hiệu suất thu hồi và độ lập
lại của phương pháp.
-

Hóa chất chuẩn:

Lấy 40 ml dung dịch chuẩn gốc phosphat (50 mg/L) cho vào bình định mức sau đó định
mức thành 1000 ml với nước cất. Ta được dung dịch làm việc có nồng độ 2 mg/L.
SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 5/20



Cách pha nồng độ các điểm trên đường chuẩn:
- Lần lượt lấy 6 bình định mức 25 ml đánh số 0 đến 5. Thực hiện thao tác giống các
bước với mẫu, thay mẫu bằng dung dịch Phosphat làm việc lần lượt từ 0, 2, 4, 6, 8, 10ml.
Tên dung dịch

0

1

2

3

4

5

Dung dịch Phosphat làm việc (mL)

0

2

4

6

8

10


Vcất (mL)

Vừa đến vạch bình định mức 25ml

C (mg/L)

0

0,08

0,16

0,24

0,32

0,40

I. Độ chính xác:
I.1. Độ đúng:
I.1.1. Thực hiện:
Stt

Sử dụng đường chuẩn đã xây dựng:
Nồng độ mẫu Độ hấp thu của mẫu
C(mg/L)

Abs


1

0

0

2

0,08

0,077

3

0,16

0,158

4

0,24

0,232

5

0,32

0,324


6

0,4

0,406

-

Tiến hành phân tích với chuẩn với nồng độ 0,05 mg/L. Lặp lại 10 lần.

- Tính giá trị thực nghiệm ttn của 10 lần đo được. So sánh với t (0,95;9) = 1,833 tra trong
bảng Student với mức ý nghĩa 0,05 và đọ tin cậy 95%
I.1.2. Yêu cầu:
-

Gía trị thực nghiệm ttn < t (0,95;9) = 1,833

I.1.3. Kết quả:
SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 6/20


stt

Sử dụng dung dịch chuẩn có nồng độ 0,05 mg/L

Độ hấp thu
của mẫu

Kết quả suy ra từ
đường chuẩn

Gía trị trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Gía trị thực
nghiệm

Abs

C mg/L

X

S

ttn

Lần 1

0,038

0,0513


Lần 2

0,033

0,0451

Lần 3

0,039

0,0525

Lần 4

0,036

0,0488

Lần 5

0,037

0,0501

Lần 6

0,037

0,0501


Lần 7

0,035

0,0476

Lần 8

0,038

0,0513

Lần 9

0,039

0,0525

Lần 10

0,033

0,0451

Gía trị thự nghiệm ttn = 0,3039 < t (0,95;9) = 1,833
I.2. Độ chụm
I.2.1. Độ lặp lại
I.2.1.1. Thực hiện
Sử dụng đường chuẩn đã xây dựng:

Stt

Nồng độ
mẫu
C(mg/L)

Độ hấp thu của mẫu
Abs

1

0

0

2

5

0,08
0,16
0,24
0,32

0,077
0,158
0,232
0,324

6


0,4

0,406

3
4

Stt
1

Phương trình đường chuẩn Phosphate

Tiến hành mẫu thử có nồng độ 0,05 mg/L thêm chuẩn như sau:
Nồng độ
Thấp

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Cchuẩn (mg/L)

Cmẫu + chuẩn (mg/L)

0,05

0,10
Ngày hiệu lực: 15/01/2016


Trang: 7/20


2
3

0,15
0,25

Trung bình
Cao

-

Lặp lại 10 lần với 3 khoảng nồng độ trên

-

Tính độ lệch chuẩn tương đối

0,20
0,30

I.2.1.2. Yêu cầu:
- Độ lệch chuẩn tương đối không được vượt quá độ lệch chuẩn tương đối chấp nhận trong
AOAC
I.2.1.3. Kết quả:
Stt

Cthấp (0,1mg/L)


Ctrung bình (0,2 mg/L)

Ccao (0,3 mg/L)

Abs

C mg/L

Abs

C mg/L

Abs

C mg/L

Lần 1

0,079

0,1017

0,161

0,2026

Lần 2

0,081


0,1042

0,158

0,1989

Lần 3

0,073

0,0944

0,160

0,2014

Lần 4

0,077

0,0993

0,155

0,1952

Lần 5

0,075


0,0968

0,155

0,1952

Lần 6

0,077

0,0993

0,157

0,1977

Lần 7

0,080

0,1030

0,160

0,2014

Lần 8

0,079


0,1017

0,159

0,2002

Lần 9
Lần 10

0,078

0,1005

0,155

0,1952

0,081

0,1042

0,158

0,1989

0,241
0,245
0,239
0,246

0,248
0,241
0,238
0,244
0,245
0,243

0,3010
0,3059
0,2986
0,3072
0,3096
0,3010
0,2973
0,3047
0,3059
0,3035

Gía trị trung bình X
Độ lệch chuẩn

0,078

0,1005

0,1578

0,1987

0,2430


0,3035

∑ (x - x )

2

0,0032

0,0028

0,0039

3,1603

1,3938

1,2960

Độ lệch chuẩn tương
đối chấp nhận được

15

11

11

Kết luận


Đạt

Đạt

Đạt

s=

n −1
Độ lệch chuẩn tương

đối

s *100
RSD (%) =
x

I.2.2. Độ lặp lại
I.2.2.1. Thực hiện
-

Sử dụng đường chuẩn đã xây dựng:

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 8/20



Stt

Nồng độ mẫu

Độ hấp thu của mẫu

C(mg/L)

Abs

1

0

0

2

0,08

0,077

3

0,16

0,158


4

0,24

0,232

5

0,32

0,324

6

0,4

0,406

- Tiến hành phân tích trên mẫu có nồng độ C = 0,05 mg/L thêm chuẩn (10 mg/L) => C m+c=
0,2 mg/L
-

Hai người thực hiện song song

-

Lặp lại 10 lần

-


Tính độ tái

I.2.2.2. Kết quả
Khoa

Stt

Nguyệt

Abs

C mg/L

Abs

C mg/L

1

0,161

0,2026

0,154

0,1940

2

0,158


0,1989

0,159

0,2002

3

0,160

0,2014

0,162

0,2038

4

0,155

0,1952

0,161

0,2026

5

0,155


0,1952

0,157

0,1977

6

0,157

0,1977

0,156

0,1965

7

0,160

0,2014

0,158

0,1989

8

0,159


0,2002

0,152

0,1915

9

0,155

0,1952

0,159

0,2002

10

0,158

0,1989

0,158

0,1989

0,158

0,199


0,158

0,198

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

n = 10: Số lần thử,
p = 2: Số nhân viên

Trung bình từng người thử nghiệm X =

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

1 n
∑Xi
n i =1

Trang: 9/20


Trung bình chung Xtb, (mg/L) X TB =

0,199
0,0028

0,0037


0,0033

Độ lệch chuẩn Si Si =

1 2
∑X K
2 K =1

n
1
( X i − X )2

( n −1) i =1

Độlặp lại Sr (mg/L)

Sr =

∑S

2
i

P

S

r
Độ lặp lại tương đối Sr, (%) Sr (%) = X ×100


1,6522

TB

Độ lệch chuẩn của giá trị

0,0007

trung bình (2 người), SXtb SX =
TB

1 2
∑( X K − X ) 2
2 −1 K =1

Độ tái lập của phương pháp

0,0032

SR (mg/L)

SR = S r2 (n −1) / n + S X2 TB

Độ tái lập tương đối của

1,6038

phương pháp, SR (%) SR (%) =

SR

×100
X TB

Cthucte
×100
iệu suất thu hồi, H (%) H (%) = C

99,28

Lythuyet

II. Phương trình đường chuẩn, hệ số tương quan, vùng tuyến tính
II.1. Phương trình đường chuẩn, hệ sồ tương quan
II.1.1. Thực hiện
-

Xây dựng 7 đường chuẩn, xác định hệ số tương quan của từng đường chuẩn

-

Tính ngược lại nồng độ của các điểm chuẩn sử dụng để xây dựng đường chuẩn.

-

Tính độ chệch (bias)

II.1.2. Yêu cầu
-

Hệ số tương quan 0,995 < R2 < 1


-

Độ chệch ≤ 15%

II.1.3. Kết quả
Stt

Phương trình đường chuẩn

SOPs16 –PO4

Hệ số tương quan

Lần ban hành: 01

Giới hạn chấp nhận

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Kết luận
Trang: 10/20


01
02
03
04
05
06

07

R2
0,999
0,9995
0,9993
0,9996
0,9993
0,9992
0,9998

Y = 1,0064 * X – 0,0016
Y = 1,0204 * X – 0,0022
Y = 1,0232* X – 0,0061
Y = 1,0314 * X – 0,0056
Y = 1,0211 * X – 0,0030
Y = 1,0136 * X – 0,0004
Y = 1,0354 * X – 0,0049

đường chuẩn
0,995 < R2 <1

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt


- Kiểm tra bằng phương pháp tính ngược lại nồng độ của các điểm chuẩn sử dụng để kiểm
soát đường chuẩn
-

Giá trị chấp nhận được của độ chệch Δ ≤ 15%
 Bảng 1:
1

Đường
chuẩn

2

3

Abs

C

Δt

Abs

C

Δt

Abs

C


Δt

0,08

0,076

0,0771

3,6169

0,075

0,0757

5,4292

0,071

0,0754

5,8102

0,16

0,162

0,1626

1,5998


0,164

0,1629

1,7983

0,163

0,1653

3,2911

0,24

0,236

0,2361

1,6296

0,246

0,2432

1,3491

0,238

0,2386


0,5978

0,32

0,308

0,3076

3,8653

0,321

0,3167

1,0192

0,320

0,3187

0,4044

0,4

0,4

0,3990

0,2385


0,406

0,4000

0,0098

0,403

0,3998

0,0440

 Bảng 2:
Đường
chuẩn

4

5

6

7

Abs

C

Δt


Abs

C

Δt

Abs

C

Δt

Abs

C

Δt

0,08

0,076

0,0791

1,1053

0,078

0,0799


0,0684

0,081

0,0803

0,3848

0,077

0,0801

0,1067

0,16

0,163

0,1635

2,1670

0,167

0,1669

4,3296

0,165


0,1632

1,9880

0,162

0,1625

1,5610

0,24

0,241

0,2391

0,3781

0,244

0,2422

0,9089

0,256

0,253

5,3999


0,238

0,2362

1,5901

0,32

0,322

0,3176

0,7417

0,318

0,3145

1,7177

0,328

0,324

1,2480

0,324

0,3196


0,1357

0,4

0,410

0,4029

0,7369

0,409

0,4034

0,8600

0,408

0,4029

0,7301

0,405

0,3981

0,4751

II.2. Xác định vùng tuyến tính

- Khảo sát vùng tuyến tính nhẳm hạn chế sai sót khi tính toán, Đối với những mậu mà kết
quả nằm ngoài khoảng tuyến tính phải pha loãng hoặc tiến hành chau63n bị mẫu phân tích lại
II.2.1. Cách thực hiện

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 11/20


- Ghi nhận tín hiệu hấp thu dãy chuẩn có nồng độ 0,04; 0,08; 0,12; 0,16; 0,20; 0,40; 0,80;
1,2; 2,4; 4,8; 5,6 mg/L, Vẽ đồ thị bằng Excel và xác định khoảng tuyến tính khi phân tích bằng
kỹ thuật quang phổ trên máy UV – VIS Pharo 300
Stt

Nồng độ mẫu

Độ hấp thu của mẫu

C(mg/L)

Abs

1

0


0

2

0,08

3

0,16

4

0,24

5

0,32

6

0,4

7

0,80
1,40
2,00
3,00
5,00
10,00


0,077
0,158
0,232
0,324
0,406
0,716
1,588
2,065
2,098
2,085
2,087

8
9
10
11
12

- Từ đồ thị, ta thấy nồng độ Phosphate vượt quá 0,4 mg/L thì đường chuẩn không còn
tuyến tính nữa, Vì vậy, đường chuẩn được xây dựng trong khoảng nồng độ từ 0– 0,4 mg/L.
III. Độ thu hồi
III.1.
Stt

Thực hiện

Sử dụng đường chuẩn đã xây dựng:
Nồng độ mẫu


Độ hấp thu của mẫu

C(mg/L)

Abs

1

0

0

2

0,08

3

0,16

4

0,24

5

0,32

6


0,4

0,077
0,158
0,232
0,324
0,406

Stt
1
2
3
-

Tiến hành mẫu thử có nồng độ 0,05 mmg/L thêm chuẩn như sau:
Nồng độ
Thấp
Trung bình
Cao

Cchuẩn (mg/L)

0,05
0,15
0,25

Cmẫu + chuẩn (mg/L)

0,100
0,200

0,300

Lặp lại 10 lần với 3 khoảng nồng độ trên

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 12/20


-

Tính độ thu hồi

III.2. Yêu cầu:
-

Độ thu hồi nằm trong khoảng độ thu hồi chấp nhận trong AOAC

III.3. Kết quả:
Stt

Cthấp (0,1 mg/L)

Ctrung bình (0,2 mg/L)

Abs


C (mg/L)

Abs

C (mg/L)

Abs

C (mg/L)

Lần 1

0,079

0,1017

0,161

0,2026

Lần 2

0,081

0,1067

0,158

0,1989


Lần 3

0,073

0,0968

0,160

0,2014

Lần 4

0,077

0,1017

0,155

0,1952

Lần 5

0,075

0,0993

0,155

0,1952


Lần 6

0,077

0,1017

0,157

0,1977

Lần 7

0,080

0,1054

0,160

0,2014

Lần 8

0,079

0,1042

0,159

0,2002


Lần 9

0,078

0,1030

0,155

0,1952

Lần 10
Gía trị trung bình
X
Nồng độ mẫu thử
Cm (mg/L)
Nồng độ chuẩn thêm
vào
Cm + c (mg/L)
Hiệu suất thu hồi

0,081

0,1067

0,158

0,1989

0,241

0,245
0,239
0,246
0,248
0,241
0,238
0,244
0,245
0,243

0,3010
0,3059
0,2986
0,3072
0,3096
0,3010
0,2973
0,3047
0,3059
0,3035

0,078

0,1027

0,1578

0,1987

0,2430


0,3035

H (%) =

C m+c - C m
Cc

Độ thu hồi chấp nhận
được (%)
Kết luận

Ccao (0,3 mg/L)

0,05

0,05

0,05

0,05

0,15

0,25

105,44

99,12


101,40

80 - 110

80 - 110

80 - 110

Đạt

Đạt

Đạt

IV.Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp và máy
IV.1. Giới hạn phát hiện và giới hạn lượng của máy
IV.1.1.
Stt
1

Thực hiện

Sử dụng đường huẩn đã dựng:
Nồng độ mẫu

Độ hấp thu của mẫu

C(mg/L)

Abs


0

0

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 13/20


2

0,08

0,077

3

0,16

0,158

4

0,24


0,232

5

0,32

0,324

6

0,4

0,406

-

Tiến hành phân tích trên nền mẫu nước cất, thực hiện 10 lần

IV.1.2.

Kết quả:
Stt

Mẫu nước cất
Abs

C mg/L

Lần 1


0,000

0,0036

Lần 2

0,001

0,0046

Lần 3

0,002

0,0056

Lần 4

0,001

0,0046

Lần 5

0,000

0,0036

Lần 6


0,002

0,0056

Lần 7

0,001

0,0046

Lần 8

0,002

0,0056

Lần 9

0,001

0,0046

Lần 10

0,003

0,0066

0,001


0,0049

Gía trị trung bình
X
Độ lệch chuẩn
S

0,0009

Giới hạn phát hiện
LOD = X + 3*SD

0,008

Giới hạn định lượng
LOQ = X + 10*SD

0,014

IV.2. Đối với nước ngầm và nước mặt
IV.2.1.

SOPs16 –PO4

Thực hiện:

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016


Trang: 14/20


Stt

Sử dụng đường chuẩn đã xây dựng:
Nồng độ mẫu

Độ hấp thu của mẫu

C(mg/L)

Abs

1

0

0

2

0,08

0,077

3

0,16


0,158

4

0,24

0,232

5

0,32

0,324

6

0,4

0,406

- Phân tích trên nền mẫu nước mặt được thêm chuẩn: => Cm + c = 0,02 mg/L. Nồng độ
Phosphat trong mẫu: 0,00 mg/L
IV.2.2.

Kết quả:
Mẫu thử + chuẩn
Độ hấp thu của mẫu
Kết quả suy ra từ đường chuẩn
Abs
C(mg/L)

0,012
0,0193

Stt
Lần 1
Lần 2

0,013

0,0205

Lần 3

0,016

0,0242

Lần 4

0,012

0,0193

Lần 5

0,012

0,0193

Lần 6


0,014

0,0218

Lần 7
Gía trị trung bình
X
Độ lệch chuẩn
S
Hiệu suất thu hồi

0,011

0,0181

0,013

0,0204
0,0021

101,84

C m+c - C m
Cc
Giới hạn phát hiện
MDL= 3,143*SD
Giới hạn định lượng
LOQ = 10*SD
H (%) =


-

0,0065
0,021

MDL được xác nhận bằng cách kiểm tra các điểm sau:

 Nồng độ spike (MDL x 10 > X)

0,065

0,065 > 0,02

Đạt

 Nồng độ spike (MLD < X)

0,0065

0,0065 < 0,02

Đạt

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016


Trang: 15/20


 Ước lượng S/N (TB/SD): 2,5 – 10

9,88

2,5 < 9,88 <10

Đạt

 Độ thu hồi: 80% - 110%

101,8

80< 101,8 <110

Đạt

- Vậy nồng độ dung dịch mẫu là phù hợp, MDL tính toán đáp ứng được các tiêu chí trên
nên đáng tin cậy, giới hạn phát hiện (MDL) đối với nước ngầm được công bố là 0,0065
(mg/L), Giới hạn định lượng được công bố là 0,021 (mg/L)
C. ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO CỦA PHƯƠNG PHÁP
Các thành phần không đảm bảo đo bao gồm:
-

Độ không đảm bảo đo do hóa chất ΔUA

-


Độ không đảm bảo đo do thiết bị, dụng cụ thực hiện ΔUB

-

Độ không đảm bảo đo do người thực hiện ΔUC

 Độ không đảm bảo đo tổng hợp

∆u = ∆u 2 A + ∆u 2 B + .... + ∆u 2 C
 Độ không đảm bảo đo mở rộng
U = ΔU *X*2 với k = 2, p = 95%
I. Độ không đảm bảo do hóa chất
-

Độ không đảm bảo đo do dung dịch Phosphat
Do độ tinh kiết của hóa chất chuẩn phosphat ± 0,1%
∆u1 =
4 6

-

7

24

0,1
= 0,0006
99,5 * 3

2


Độ tinh khiết của ((NH ) Mo O .4H O): 99 ± 0,1%
0,1
= 0,0006
99 * 3

∆u 2 =
4

-

4

8

2

Độ tinh khiết của K(SbO)C H O .1/2H O: 99 ± 0,1%
∆u 3 =

0,1
= 0,0006
99 * 3

 Vậy độ không đảm bảo đo do hóa chất

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01


Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 16/20


∆U A = ∆u 21 + ∆u 2 2 + ∆u 2 3 = 0,0010

II. Độ không đảm bảo đo do thiết bị dụng cụ
-

-

-

-

-

-

-

-

Pipet: 1 ml
∆u 4 =

0,007
= 0,0029
1* 6


∆u 5 =

0,01
= 0,0020
2* 6

∆u 6 =

0,03
= 0,0024
5* 6

Pipet: 2 ml

Pipet: 5 ml

Pipet: 10ml
∆u 7 =

0,05
= 0,0020
10 * 6

∆u8 =

0,06
= 0,0005
50 * 6


∆u 9 =

0,1
= 0,0004
100 * 6

∆u10 =

0,1
= 0,0002
200 * 6

Bình định mức: 50 ml

Bình định mức: 100ml

Bình định mức 200ml

Bình định mức 1000 ml
∆u11 =

0,4
= 0,0002
1000 * 6

Độ chính xác của cân 0,0001 g
-

Cân 13g (NH4)6Mo7O24.4H2O
∆u12 =


-

0,0001
= 2,2 *10 −6
13 * 2 6

Cân 0.35g K(SbO)C4H4O8.1/2H20

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 17/20


∆u13 =

-

0,0001
= 8.24 * 10 −5
0.35 * 2 6

Cân 13g ((NH4)6Mo7O24.4H2O)
∆u14 =

-


0,0001
= 2,2 *10 −6
13 * 2 6

Cân 5g K2S2O8
∆u15 =

0,0001
= 5,7 *10 −6
5* 2 6

 Vậy độ không đãm bảo đo do dụng cụ:
∆ U B = ∆ u 2 6 + ∆ u 2 7 + ∆ u 2 8 + ∆ u 2 9 + ∆ u 211 + ∆ u 212 + ∆ u 213 + ∆ u 214 + ∆ u 215 = 0,0048

III.

Độ không đảm bảo đo do người thực hiện
Mẫu chuẩn có nồng độ phosphate 0,02 mg/L

∆U C =

S
X * n

0,0140

 Độ không đảm bảo đo tổng hợp
∆U = ∆u 2 A + ∆u 2 B + ∆u 2 C = 0,0148


 Độ không đảm bảo đo mở rộng
U = ΔU*X*2 với k = 2, P = 95%

ΔU

Mẫu chuẩn có nồng độ phosphate 0,02 mg/L
0,0148

U = ΔU*X*2

0,0006

Vậy:
Kết quả mẫu chuẩn có nồng độ phosphate ± 0,0006 mg/L với hệ số bao phủ k = 2, ứng với
độ tin cậy 95%.
D. XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
I. Đánh giá điều kiện cơ bản
Stt

Nội dung

SOPs16 –PO4

Nội dung cụ thể

Lần ban hành: 01

Phù
hợp/sẵn có


Chưa phù hợp
/cần bổ sung

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Ghi chú

Trang: 18/20


01

Nhân lực

02

Thiết bị

03

Hóa chất

04

Môi trường

Đỗ Thị Hoài Thương
Võ Văn Khoa
Máy UV – VIS pharo 300
Dung dịch chuẩn Phosphate

Dung dịch tạo màu
môi trường PTN

٧
٧
٧
٧

II. Kết quả thực nghiệm
-

Mẫu thêm chuẩn có nồng độ
Stt

Mẫu thêm chuẩn

Nồng độ

0,1 mg/L

0,2 mg/L

0,3 mg/L

0,0032 mg/L

0,0028 mg/L

0,0039 mg/L


Độ lệch chuẩn tương đối RSD

3,16 %

1,39 %

1,29 %

Hiệu suất thu hồi

105,4 %

99,1 %

101,4 %

Độ lệch chuẩn

- Giới hạn phát hiện đối với mẫu nước ngầm, nước mặt là 0,0065 mg/L và giới hạn định
lượng đối với mẫu nước ngầm là 0,021 mg/L.

Ngày ....... tháng ....... năm .......
Người biên soạn

Người kiểm tra

Người phê duyệt

Họ và Tên


Võ Văn Khoa

Đinh Bảo Tiến

Đoàn Thị Thủy

Chức vụ

Chuyên viên

Trưởng phòng

Giám đốc

Chữ ký

SOPs16 –PO4

Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 15/01/2016

Trang: 19/20



×