VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LÊ VĂN QUANG
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU
TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số : 60.38.01.04
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2017
Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS . Trần Văn Độ
Phản biện 1 : TS.Võ Thị Kim Oanh
Phản biện 2 : PSG. TS Hoàng Thị Minh Sơn
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi 08 giờ ngày 03
tháng 05 năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại
Thư viện Học viện Khoa học xã hội
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn đi u tra v án hình s Viện kiểm sát (VKS) có
ch c năng nhiệm v th c hành quy n c ng t và kiểm sát đi u
tra c a Cơ quan đi u tra (CQĐT) và các cơ quan khác được
giao ti n hành một s hoạt động đi u tra. Với ch c năng nhiệm
v đó VKS gi vai tr quan trọng trong giai đoạn đi u tra đảm
bảo t nh pháp ch c a hoạt động đi u tra ngay t khi kh i t
b t gi người phạm tội y u c u đi u tra thu thập ch ng c cho
đ n khi k t th c đi u tra nh m làm rõ s thật khách quan c a
v án nh m m c đ ch phát hiện nhanh chóng ch nh xác đi u
tra, truy t mọi tội phạm. Th c hành quy n c ng t trong giai
đoạn đi u tra c a VKS hướng đ n t nh ch nh xác khách quan
c a quá trình ch ng minh s thật c a v án hình s thuộc phạm
vi trách nhiệm c a CQĐT bảo đảm việc truy c u trách nhiệm
hình s có căn c và hợp pháp ngăn ng a xảy ra các trường
hợp oan sai b lọt tội phạm ho c người phạm tội.
Th c hiện ch trương c a Đảng v cải cách tư pháp t khi có
Nghị quy t s 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 c a Bộ ch nh trị
“về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời
gian tới”, C ng tác th c hành quy n c ng t trong giai đọan
đi u tra các v án hình s đã có nhi u chuyển bi n t ch c c
chất lượng ph chu n việc b t tạm gi tạm giam ph chu n
các quy t định kh i t bị can kiểm sát các hoạt động đi u tra
ngày càng n ng cao đưa t lệ b t x l hình s đạt 96 t lệ
truy t đạt 98-99 ; hạn ch đáng kể các trường hợp phải đình
1
ch đi u tra do bị can kh ng phạm tội và T a án tuy n bị cáo
v tội.
B n cạnh nh ng k t quả đạt được c ng tác th c hành quy n
c ng t (THQCT) và kiểm sát đi u tra (KSĐT) c ng như các
hoạt động ti n hành t t ng khác như đi u tra truy t x t x
c n có nh ng hạn ch y u k m chung là c n được ti n hành
theo n p c chưa kịp đ i mới tư duy; nhi u th t c c n rườm
ra ph c tạp làm cho quá trình giải quy t v án chậm chạp k o
dài chi ph ti n hành t t ng t n k m; tình trạng BPNC b t
tạm giam quá ph bi n; chưa có s ph n định hợp l ch c
năng nhiệm v th m quy n c a các cơ quan ti n hành t t ng;
cơ ch đảm bảo quy n và nghĩa v c a nh ng người tham gia
t t ng c n bất cập nhất là quy n bào ch a c a bị can bị cáo.
Xuất phát t nh ng y u c u khách quan c a cuộc đấu tranh
ph ng ch ng tội phạm c a cải cách tư pháp x y d ng Nhà
nước pháp quy n Việt Nam XHCN. Hiện nay tại huyện Lộc
Ninh t nh Bình Phước chưa có c ng trình nào nghi n c u v l
luận và th c tiễn th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u
tra các v án hình s . Đó là nh ng l do mà tác giả luận văn
chọn đ tài
làm luận văn Thạc sĩ luật học tại Học viện
Khoa học xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước y u c u c a Chi n lược cải cách tư pháp t nay đ n năm
2020 và th c hiện Bộ luật t t ng Hình s năm 2003 đ t ra tình
hình nghi n c u để hoàn thiện Bộ luật t t ng Hình s năm
2
2015 và ch định th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u
tra các v án x m phạm s h u nói ri ng c ng như các giải pháp
n ng cao chất lượng th c hành quy n c ng t trong giai đoạn
đi u tra v án hình s . Vì vậy nh ng vấn đ l luận và th c tiễn
v ch c năng th c hành quy n c ng t kiểm sát các hoạt động
tư pháp trong v án hình s c a Viện kiểm sát nh n d n đã được
nhi u tác giả quan t m nghi n c u như Sách chuy n khảo
(2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp trong giai đoạn điều tra c a TS. L H u Thể đã đ cập
các quan điểm và l luận chung v ch c năng nhiệm v c a
VKS trong giai đoạn đi u tra v án hình s .
TS. Nguyễn Hải Phong (ch bi n năm 2014) Một số vấn đề về
Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố, gắn công tố
với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp NXB
Ch nh trị Qu c gia; GS.TS. L Văn Cảm “ àn về hệ thống các
c quan ti n hành tố tụng và thi hành án trong chi n ư c cải
cách tư pháp”, Tạp ch kiểm sát s 01/2009; PGS.TS.Tr n Văn
Độ Một số vấn đề về quyền công tố Hội thảo khoa học c a
Học viện khoa học xã hội (năm 2015); TS. Tr n C ng Phàn
“Một số vấn đề về chủ trư ng tăng cường trách nhiệm công tố
trong giai đoạn điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra
theo yêu cầu cải cách tư pháp tạp ch Kiểm sát s 03/2012;
Hoàng Nghĩa Mai “nghiên c u và ti p thu c chọn ọc kinh
nghiệm cải cách tư pháp của ông h a háp và ộng h a ta ia
ph h p với điều kiện cụ thể của iệt am tạp ch Kiểm sát s
15/2012; Ths. L Đ c Xu n “ iải pháp gắn công tố với hoạt
động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, tạp ch Kiểm sát
3
s 18/2011; TS. L Thị Tuy t Hoa “Thực trạng và một số ki n
ngh nh m tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động
điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, tạp ch Kiểm sát
s 08/2014; Nguyễn Mạnh Hi n “ âng cao chất ư ng thực
hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát t
các vụ
án kinh t - ch c vụ”, tạp ch Kiểm sát s xu n 2012; Dương
Văn Ph ng “ âng cao chất ư ng, hiệu quả công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án tham nh ng”;
Các c ng trình nghi n c u li n quan đ n m hình t t ng ch c
năng trong t t ng hình s li n quan đ n các cơ quan bảo vệ
pháp luật và các tội x m phạm s h u như: GS.TS. Võ Khánh
Vinh (2004), nh u n khoa học ộ u t tố tụng nh sự iệt
Nam, Nxb C ng an nh n d n Hà Nội; GS.TS. Võ Khánh Vinh
(2005), iáo tr nh các c quan ảo vệ pháp u t, Nxb C ng an
nh n d n Hà Nội; GS.TS. Võ Khánh Vinh (2014) Luật hình s
Việt Nam ph n các tội phạm Nxb khoa học xã hội.
Ngoài ra c n nhi u nghi n c u khác có li n quan đ n th c hiện
ch c năng th c hành quy n c ng t c a Viện kiểm sát nh n
d n. Các c ng trình này nghi n c u v nhi u góc độ phạm vi
khác nhau c a ch c năng th c hành quy n c ng t . Qua k t
quả khảo sát tr n cho thấy chưa có c ng trình nào nghi n c u
một cách có hệ th ng và chuy n s u v THQCT trong giai
đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u g n với hoạt động
th c hiện ch c năng c a VKSND huyện Lộc Ninh như c ng
trình nghi n c u trong luận văn c a tác giả.
Trong quá trình th c hiện đ tài này tác giả có tham khảo ti p
thu quan điểm c a các nghi n c u bài vi t trước v th c hiện
4
ch c năng th c hành quy n c ng t tr n cơ s đó n u l n quan
điểm ri ng c a bản th n.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của u n văn
Trên cơ s nghi n c u nh ng vấn đ l luận và th c tiễn v
ch c năng th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các
v án hình s nói chung và đ i với các v án x m phạm s h u
nói ri ng ki n nghị hoàn thiện một s quy định c a pháp luật
t t ng Hình s và các giải pháp n ng cao chất lượng th c hành
quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án hình s tr n
địa bàn huyện Lộc Ninh t nh Bình Phước
3.2. hiệm vụ của u n văn
Đ tài nghi n c u c a luận văn có nh ng nhiệm v sau đ y:
- Nghi n c u nh ng vấn đ l luận và cơ s pháp l c a th c
hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án x m
phạm s h u.
- Khảo sát th c tiễn THQCT trong giai đoạn đi u tra c a Viện
KSND huyện Lộc Ninh đ i với các v án x m phạm s h u t
năm 2011 đ n năm 2015; làm rõ nh ng hạn ch và nguy n
nh n c a nh ng hạn ch đó;
- Đ xuất ki n nghị hoàn thiện một s quy định c a Bộ luật
Hình s ; Bộ luật t t ng Hình s và giải pháp n ng cao chất
lượng th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v
án x m phạm s h u.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tư ng nghiên c u
5
- Các nghi n c u v THQCT nói chung trong giai đoạn đi u
tra v án nói ri ng;
- Các quy định pháp luật v THQCT;
- Hoạt động THQCT trong giai đoạn đi u tra các v án x m
phạm s h u c a VKSND huyện Lộc Ninh.
4.2. hạm vi nghiên c u
Luận văn tập trung nghi n c u nh ng l luận và th c tiễn áp
d ng các quy định c a pháp luật hiện hành v THQCT trong
giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u trong phạm vi
kh ng gian huyện Lộc Ninh t nh Bình Phước trong phạm vi
thời gian t 2011 đ n 2015.
Luận văn ch nghi n c u th c hành quy n c ng t trong đi u
tra các v án v tội x m phạm s h u quy định tại Chương
XIV BLHS 1999 (được s a đ i b sung năm 2009).
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được th c hiện d a tr n cơ s phương pháp luận là
ph p biện ch ng duy vật c a ch nghĩa Mác – L nin; Tư tư ng
Hồ Ch Minh các ch trương ch nh sách c a Đảng v Nhà
nước pháp quy n v cải cách tư pháp.
Các phương pháp nghi n c thể được s d ng là: Phương pháp
nghi n c u tài liệu; phương pháp th ng k ; phương pháp khảo
sát th c tiễn; phương pháp t ng hợp ph n t ch; phương pháp
so sánh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- K t quả nghi n c u c a luận văn là làm sáng t nh ng vấn đ
l luận và quy định c a pháp luật v th c hành quy n c ng t
trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u; đưa ra
6
nh ng giải pháp n ng cao chất lượng th c hành quy n c ng t
trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u tại Viện
KSND huyện Lộc Ninh.
- K t quả nghi n c u c a luận văn có nghĩa khoa học và th c
tiễn. Luận văn góp ph n làm phong ph th m l luận v ch c
năng th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v
án x m phạm s h u c a Viện kiểm sát nh n d n. K t quả
nghi n c u có thể áp d ng vào th c tiễn c ng tác th c hành
quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s
h u. Luận văn có thể d ng làm tài liệu tham khảo trong giảng
dạy học tập và nghi n c u m n T t ng hình s .
7. Cơ cấu của luận văn
Ph n nội dung c a luận văn được cấu tr c có 03 chương:
Chương 1:Nội dung vấn đ l luận va phá luật v th c hành
quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra v án v tội x m phạm
s h u.
Chương 2: Th c tiễn th c hành quy n c ng t trong giai đoạn
đi u tra các v án x m phạm s h u c a Viện KSND huyện
Lộc Ninh.
Chương 3: Giải pháp n ng cao chất lượng th c hành quy n
c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u
c a Viện KSND huyện Lộc Ninh.
7
Chương 1
NỘI DUNG VẤN ĐỀ L LUẬN VÀ PHAP LUẬT VỀ
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN
ĐIỀU TRA VỤ ÁN
VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
1.1. Điều tra các vụ án về các tội x m phạm sở h u
1.1.1.1. hái niệm
Bộ luật Hình s năm 1999 s a đ i b sung năm 2009 quy định
các tội x m phạm s h u tại tại Chương XIV t Đi u 133 đ n
Đi u 145 BLHS. Các tội x m phạm s h u được quy định tại
chương này là nh ng hành vi nguy hiểm cho xã hội do người
có năng l c trách nhiệm hình s và đạt độ tu i luật định th c
hiện một cách c ho c v x m hại đ n quan hệ s h u được
Bộ luật Hình s quy định [ 28, tr. 161 . Đó là các tội: Tội cướp
tài sản (Đi u 133) tội b t cóc nh m chi m đoạt tài sản (Đi u
134) tội cư ng đoạt tài sản (Đi u 135) tội cướp giật tài sản
(Đi u 136) tội c ng nhi n chi m đoạt tài sản (Đi u 137) tội
trộm c p tài sản (Đi u 138) tội l a đảo chi m đoạt tài sản
(Đi u 139) tội lạm d ng t n nhiệm chi m đoạt tài sản (Đi u
140) tội chi m gi trái ph p tài sản (Đi u 141) tội s d ng trái
ph p tài sản (Đi u 142) tội h y hoại ho c c
làm hư h ng tài
sản (Đi u 143) tội thi u trách nhiệm g y hậu quả nghi m trọng
đ n tài sản Nhà nước (Đi u 144) tội v
g y thiệt hại nghi m
trọng đ n tài sản (Đi u 145).
1.1.1.2. Đ c điểm pháp của các tội âm phạm s h u
- hách thể của tội phạm
8
Khách thể c a tội quan hệ x m phạm s h u là quan hệ s h u.
Quan hệ s h u là quan hệ xã hội có nội dung là quy n c a s
h u tài sản (gồm quy n chi m h u quy n s d ng và quy n
định đoạt) đ i với tài sản.
- M t khách quan của tội phạm
M t khách quan c a các tội phạm s h u nói chung bao gồm
các dấu hiệu: Hành vi khách quan c a tội phạm hậu quả c a
tội phạm m i quan hệ nh n quả gi a hành vi và hậu quả đó.
- hủ thể của tội phạm
H u h t các tội thuộc chương này có ch thể thường tr tội
thi u trách nhiệm g y thiệt hại đ n tài sản c a Nhà nước là tội
có ch thể đ c biệt.
- M t chủ quan của tội phạm
Trong nhóm các tội x m phạm s h u có nh ng tội được th c
hiện với l i c
và các tội được th c hiện với l i v . Các tội
được quy định t Đi u 133 đ n Đi u 143 BLHS được th c hiện
với l i c . Các tội được quy định tại Đi u 144 và Đi u 145
BLHS được th c hiện với l i v .
Động cơ tư lợi là dấu hiệu b t buộc các tội chi m đoạt tài
sản tội chi m gi trái ph p tài sản và tội s d ng trái ph p tài
sản.
1.1.2.1. hái niệm điều tra các vụ án h nh sự
Đi u tra tội phạm là giai đoạn rất quan trọng trong TTHS. Giai
đoạn này k o dài rất ph c tạp và có nghĩa chi ph i cả ti n
trình t t ng.
9
Tr n cơ s đó tác giả đưa ra khái niệm đi u tra v án hình s
như sau: Điều tra vụ án h nh sự à một giai đoạn tố tụng h nh
sự o c quan c th m quyền ti n hành ng các iện pháp
theo quy đ nh của pháp u t nh m thu th p tài iệu, ch ng c
àm r sự th t của vụ án, ch ng minh tội phạm trước pháp
u t, đảm ảo giải quy t đ ng đắn vụ án h nh sự và g p phần
ph ng ng a tội phạm.
1.1.2.2. Th m quyền điều tra các tội âm phạm s h u
Với phạm vi nghi n c u c a luận văn là Th c hành quy n c ng
t trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u c a Cơ
quan cảnh sát đi u tra C ng an huyện Lộc Ninh n n nội dung
này tác giả ch n u v cơ s pháp l c a việc t ch c và ph n
định th m quy n đi u tra cấp huyện.
1. . Thực hành quyền c ng tố trong giai đoạn điều tra vụ
án hình sự về tội x m phạm sở h u
1.2.1. ề v trí, vai tr của iện kiểm sát
VKS là cơ quan do Qu c hội thành lập th a hành quy n l c t
Qu c hội và được Qu c hội giao cho ch c năng th c hành
quy n c ng t kiểm sát hoạt động tư pháp.
1.2.2. h c năng, nhiệm vụ của iên kiểm sát
Khoản 1 Đi u 107 Hi n pháp năm 2013 và Đi u 1 Luật t ch c
VKSND năm 2014 quy định “ iện kiểm sát nhân ân thực
hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp”.
10
1.3. Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung và đ c đi m
chức năng thực hành quyền c ng tố trong giai đoạn điều
tra vụ án x m phạm sở h u
1.3.1. hái niệm, đối tư ng và phạm vi của ch c năng thực
hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án h nh sự
Theo quan điểm chung hiện nay trong ngành kiểm sát thì khái
niệm th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra được
hiểu như sau: Thực hành quyền công trong giai đoạn điều tra
à hoạt động nhân anh hà nước thực hiện việc uộc tội, ảo
đảm việc truy c u trách nhiệm h nh sự đối với người phạm tội
c căn c và h p pháp, ảo đảm mọi hành vi phạm tội đư c
phát hiện đều phải đư c kh i tố, điều tra,
theo pháp u t,
không để ọt người, ọt tội, không àm oan người vô tội.
1.3.2. ội ung thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều
tra các vụ án âm phạm s h u
Th c hành quy n c ng t và kiểm sát các hoạt động tư pháp là
hai ch c năng hi n định được quy định tại Đi u 14 15 Luật t
ch c Viện KSND năm 2014 và Đi u 23 112 113 BLTTHS.
Th nhất, các v án XPSH thường bị phát hiện chậm n n g y
nhi u khó khăn cho việc xác định ch nh xác thời gian địa điểm
xảy ra tội phạm.
Th hai, các v án XPSH thường li n quan đ n việc định giá
tài sản xác định quy n s h u tài sản và xác định tài sản bị
chi m đoạt.
11
Th a, các tội XPSH thường có s chuyển hóa g y khó khăn
cho việc định tội danh.
Th tư, các v án XPSH thường li n quan đ n một s tội phạm
khác. V d đ i với các v án cướp tài sản người phạm tội
thường có hành vi d ng v l c đe dọa d ng v l c ngay t c
kh c ho c có hành vi khác làm cho người bị tấn c ng l m vào
tình trạng kh ng thể ch ng c được.
12
Chương
THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG
GIAI ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ
HỮU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH
.1. Tình hình tội phạm x m phạm sở h u trên địa àn
huyện Lộc Ninh từ năm 11 đến năm 15
2.1.1. ài n t về t nh h nh, đ c điểm huyện ộc inh
Huyện Lộc Ninh là huyện mi n n i bi n giới ph a T y - B c
c a t nh Bình Phước có đường bi n giới dài hơn 100km ti p
giáp với huyện SanuoI t nh Kratie và Mimot t nh
Congpongcham c a nước bạn Campuchia.
2.1.2. T nh h nh tội phạm âm phạm s h u trên đ a àn
huyện ộc inh t năm 2 11 đ n năm 2 15
T năm 2011 đ n năm 2015 CQĐT C ng an huyện Lộc Ninh
đã kh i t 560 v 1088 bị can c thể các tội XPSH là 306 v
522 bị can.
. . Thực tiễn thực hành quyền c ng tố trong giai đoạn điều
tra của Viện KSND huyện Lộc Ninh đối với các tội XPSH
2.2.1. h ng k t quả đạt đư c
Công tác KSĐT là ti n đ để th c hiện c ng tác THQCT là k t
quả phản ánh hiệu quả c ng tác KSĐT. Do vậy nh ng k t quả
đạt được trong đấu tranh ph ng ch ng các tội phạm XPSH c a
Viện KSND huyện Lộc Ninh là s k t hợp nhu n nhuyễn ch t
chẽ c a c ng tác THQCT và KSĐT.
2.2.1.1. Thực hành quyền công tố đối với việc kh i tố can
Để th c hiện t t c ng tác THQCT đ i với việc kh i t v án
kh i t bị can Viện KSND huyện Lộc Ninh đã ch trọng c ng
13
tác kiểm sát việc ti p nhận giải quy t các t giác tin báo v tội
phạm và ki n nghị kh i t c a các cơ quan có th m quy n.
2.2.1.2. Thực hành quyền công trong quá tr nh điều tra thu
th p ch ng c
Khi THQCT trong giai đoạn đi u tra trong việc thu thập tài liệu
ch ng c các Kiểm sát vi n được giao nhiệm v đã t ch c c
ch động ngay t khi kh i t v án. T năm 2011 đ n năm
2015 Viện KSND huyện Lộc Ninh đã kiểm sát đi u tra 306 v
với 522 bị can.
M
ế
2.2.2.1. h ng hạn ch
C ng với nh ng k t quả t ch c c đạt được n u tr n th c tiễn
THQCT trong giai đoạn đi u tra các v án v các tội x m phạm
s h u c ng c n nh ng hạn ch . Đó là:
Th nhất, việc n m và quản l t giác tin báo v tội phạm c a
VKS c n hạn ch l ng t ng v phương pháp c ng tác.
Th hai, VKS c n th động chưa kịp thời có biện pháp tác
động để bảo đảm việc xác minh kh i t VAHS kh i t bị can;
Th a, tình trạng trả hồ sơ v án để đi u tra b sung tuy t ng
bước đã được hạn ch nhưng chuyển bi n c n chậm.
2.2.2.2. guyên nhân nh ng hạn ch
- Nguyên nhân khách quan:
+ Pháp luật quy định v tội XPSH c n c n nh ng bất cập;
nhi u đi u luật c a Bộ luật Hình s c n quy định chung chung
thi u c thể;
14
+ Một s KSV chưa nhận th c đ y đ t m quan trọng c a ch c
năng th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra c a
VKS.
- guyên nhân chủ quan:
Cơ cấu bộ máy và cơ ch quản l đi u hành c a Viện KSND
huyện Lộc Ninh c n chậm đ i mới mang n ng dấu ấn hành
ch nh.
C ng tác t ch c đào tạo bồi dư ng cán bộ chưa ngang t m
với y u c u th c hiện ch c năng nhiệm v c a VKS theo y u
c u cải cách tư pháp và hội nhập Qu c t .
15
Chương 3
DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN
ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH
3.1. Dự áo các tình hình c liên quan đến hoạt động thực
hành quyền c ng tố trong giai đoạn điều tra các vụ án về
các tội x m phạm sở h u trên địa àn huyện Lộc Ninh, tỉnh
Bình Phước.
3.1.1. ự áo t nh h nh các tội âm phạm s h u trên đ a àn
huyện ộc inh trong thời gian tới
Theo quy hoạch phát triển và t m nhìn đ n năm 2020 c a
Ch nh ph và c a t nh Bình Phước thì trong nh ng năm tới
huyện Lộc Ninh sẽ tr thành một trong nh ng trung t m
Thương mại - Dịch v - Hành chính tác giả có thể đưa ra d
báo v tình hình tội phạm XPSH tr n địa bàn huyện Lộc Ninh
t năm 2016 đ n năm 2021 như sau:
T năm 2016 đ n năm 2021 tình hình tội phạm huyện Lộc
Ninh sẽ c n diễn bi n ph c tạp. Các tội XPSH vẫn chi m t lệ
lớn (khoảng 45 - 47 ) trong s các v án được kh i t đi u tra
hàng năm.
3.1.2. h ng y u tố khác tác động đ n hoạt động thực hành
quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội âm phạm s
h u trên đ a àn huyện ộc inh trong thời gian tới
Hi n pháp năm 2013; Luật t ch c T a án nh n d n năm 2014
Luật t ch c Viện KSND năm 2014 đã có hiệu l c thi hành;
16
Bộ luật hình s Luật t ch c đi u tra hình s và Bộ luật t
t ng hình s s a đ i sẽ có hiệu l c thi hành trong thời gian tới.
3. . Giải pháp tăng cường thực hành quyền c ng tố trong
giai đoạn điều tra các tội x m phạm sở h u trên địa àn
huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
3.2.1. oàn thiện c s pháp cho hoạt động thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
3.2.1.1. oàn thiện ộ u t nh sự và các văn ản hướng ẫn
thi hành
BLHS năm 2015 đã được s a đ i b sung một s đi u c a
BLHS năm 1999 tuy chưa có hiệu l c thi hành nhưng qua
nghi n c u một s đi u luật x t thấy vẫn c n vướng m c trong
quá trình áp d ng đó là:
Đ i với việc áp d ng biện pháp b t buộc ch a bệnh theo quy
định tại Đi u 49 c a BLHS năm 2015: Qua th c t có nhi u
trường hợp bị can bị bệnh t m th n như t m th n ph n liệt t m
th n do r i loạn cảm x c ho c các bệnh hiểm ngh o như bệnh
ung thư bị nhiểm HIV . M c khác tại điểm b khoản 1 Đi u
229 c a BLTTHS năm 2015 quy định: “ hi c k t u n giám
đ nh tư pháp ác đ nh can
ệnh tâm thần ho c ệnh hiểm
ngh o th c thể tạm đ nh ch điều tra trước khi h t thời hạn
điều tra”.
Do vậy Khoản 2 Đi u 49 BLHS năm 2015 đ nghị s a đ i như
sau: “Đối với thực hiện hành vi nguy hiểm cho
hội, trong
khi mắc ệnh tâm thần ho c ệnh hiểm ngh o khác, th t y
theo giai đoạn tố tụng,
ho c T a án căn c vào k t u n
của ội đ ng giám đ nh pháp y, c thể quy t đ nh đưa họ vào
17
một c s điều tr chuyên khoa để ắt uộc ch a ệnh n u
thấy không cần thi t phải đưa vào c s điều tr chuyên khoa,
th c thể giao cho gia đ nh ho c người giám hộ trông nom
ưới sự giám sát của c quan hà nước c th m quyền”.
3.2.1.2. ề việc hoàn thiện hệ thống các nguyên tắc c ản của
BLTTHS năm 2015
Đi u 7 c a BLTTHS năm 2015 quy định: "Mọi hoạt động tố
tụng h nh sự phải đư c thực hiện theo quy đ nh của ộ u t
này. hông đư c giải quy t ngu n tin về tội phạm, kh i tố,
điều tra, truy tố, t
ngoài nh ng căn c và tr nh tự, thủ tục
o ộ u t này quy đ nh”.
Theo quan điểm c a tác giả quy định như hiện tại là chưa đ y
đ . Tác giả đ xuất b sung th m Đi u 7 BLTTHS năm 2015
với nội dung sau:
Trong quá tr nh tố tụng h nh sự (điều tra, truy tố, t ) n u
các c quan ti n hành tố tụng, người ti n hành tố tụng vi phạm
các quy đ nh của ộ u t này th nh ng ch ng c thu th p
đư c sẽ không đư c coi à h p ệ.
Để Kiểm sát vi n bảo đảm t nh c ng minh ch nh tr c khách
quan trong việc giải quy t các VAHS theo ch c năng nhiệm
v c a mình thì vấn đ x y d ng hoàn thiện hệ th ng pháp luật
được đ t ra hơn bao giờ h t.
T nh ng ph n t ch tr n tác giả đ xuất b sung vào khoản 1
Đi u 43 BLTTHS năm 2015 như sau:
Điều 43. hiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của iểm sát
viên đư c s a đ i như sau:
18
1. Kiểm sát vi n được ph n c ng th c hành quy n c ng t và
kiểm sát việc tu n theo pháp luật trong hoạt động t t ng đ i
với v án hình s có nh ng nhiệm v và quy n hạn sau đ y:
a).....................
g) Quy t đ nh áp ụng, thay đ i, hủy ỏ iện pháp ngăn ch n
theo quy đ nh của ộ u t này (riêng iện pháp tạm giam phải
do iện trư ng, Phó iện trư ng VKS quy t đ nh) kiểm sát
việc ắt, tạm gi , tạm giam;
h) Quy t đ nh trả h s để điều tra
sung;
i) Quy t đ nh tạm đ nh ch ho c đ nh ch vụ án;
3.2.2. ần sớm kiện toàn t ch c iện kiểm sát nhân ân cấp
huyện và hoàn thiện đội ng iểm sát viên, iểm tra viên theo
u t t ch c iện kiểm sát nhân ân 2 14
Y u t con người có vai tr quy t định đ n s thành bại trong
mọi m i quan hệ xã hội. Đ i với lĩnh v c pháp luật thì con
người là ch thể x y d ng pháp luật và c ng là ch thể áp d ng
pháp luật. Do vậy tr n cơ s đó Viện KSND huyện Lộc Ninh
c n phải triển khai một s nhiệm v cấp bách sau đ y.
Một à, x y d ng đội ng cán bộ lu n phải g n với ch trương
c a Đảng và ch nh sách pháp luật c a Nhà nước.
Hai là, khi x y d ng đội ng cán bộ phải đảm bảo v s lượng
đồng bộ v cơ cấu đảm bảo s k th a chuyển ti p gi a các
th hệ cán bộ;
Ba là, cán bộ Kiểm sát vi n Viện KSND huyện Lộc Ninh phải
kh ng ng ng r n luyện n ng cao th c ch nh trị ph m chất
đạo đ c và tinh th n trách nhiệm đồng thời ti p t c n ng cao
năng l c trình độ chuy n m n nghiệp v .
19
Trước h t m i cán bộ Kiểm sát vi n phải kh ng ng ng r n
luyện n ng cao th c ch nh trị ph m chất đạo đ c trách
nhiệm theo tinh th n lời dạy c a Bác Hồ: “ ông minh, chính
trực, khách quan, th n trọng và khiêm tốn”.
3.2.3. Đ i mới công tác quản , ch đạo, điều hành, phân đ nh
trách nhiệm trong công tác thực hành quyền công tố trong giai
đoạn điều tra
Viện trư ng VKS chịu trách nhiệm t ch c và ch đạo các hoạt
động th c hành quy n c ng t và kiểm sát việc tu n theo pháp
luật trong hoạt động TTHS;
Để t ch c đi u hành t t hoạt động THQCT trong giai đoạn
đi u tra các v án XPSH Viện KSND huyện Lộc Ninh c n
th c hiện t t các giải pháp sau:
Th nhất, tăng cường vai tr trách nhiệm c a Viện trư ng theo
hướng phát huy t i đa năng l c nghiệp v và năng l c chuy n
m n để lãnh đạo ch đạo trong c ng tác quản l ch đạo đi u
hành tránh khuynh hướng khoán tr ng cho cấp phó.
Th hai, c n nhận th c đ i mới c ng tác quản l ch đạo đi u
hành nghiệp v trong ngành KSND;
Th a, tăng cường vai tr trách nhiệm tham mưu nghiệp v
trong việc quản l đi u hành c a cấp Phó và Kiểm sát vi n
kiểm tra vi n.
Th tư, Viện KSND huyện Lộc Ninh c n t ch c quán triệt
nhi m t c các quy định c a pháp luật các ch thị quy ch
hướng dẫn c a ngành kiểm sát v m c ti u nhiệm v giải
pháp tăng cường trách nhiệm c ng t trong hoạt động đi u tra
g n c ng t với hoạt động đi u tra;
20
Th năm, ph n định được nhiệm v THQCT với nhiệm v
kiểm sát hoạt động đi u tra m i quan hệ với các nhiệm v này
trong quá trình giải quy t v án giai đoạn đi u tra; tăng
cường kiểm sát tr c ti p việc giải quy t t giác tin báo v tội
phạm và ki n nghị kh i t c a CQĐT; th c hiện t t ch c năng
THQCT và kiểm sát việc giải quy t t giác tin báo v tội phạm
và ki n nghị kh i t nhất là ngay sau khi BLTTHS năm 2015
có hiệu l c.
Th sáu, tăng cường m i quan hệ ph i hợp gi a cơ quan VKS
và CQĐT trong đấu tranh ph ng ch ng tội phạm x m phạm s
h u nói chung và trong c ng tác ph n loại x l các tin báo t
giác v tội phạm đi u tra các VAHS nói ri ng.
Th ảy, n ng cao t nh độc lập c a Kiểm sát vi n trong việc
g n hoạt động c ng t với hoạt động đi u tra;
Th tám, đ i mới n ng cao c ng tác t ch c cán bộ; c ng tác
quản l ch đạo đi u hành. Tăng cường s lãnh đạo ch đạo
c a Viện trư ng VKS trong việc th c hiện ch c năng c ng t
c a VKS.
Th chín, Để th c hiện t t c ng tác quản l ch đạo đi u hành
thì Viện KSND huyện Lộc Ninh phải nghi m ch nh th c hiện
c ng tác báo cáo th ng k định kỳ và báo cáo các v việc xảy
ra có vướng m c.
21
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn phát triển hội nhập toàn diện c a đất nước
Đảng và Nhà nước ta đã đ t ra y u c u cải cách tư pháp ph c
v cho s nghiệp phát triển đất nước. VKSND là một cơ quan
trong hệ th ng cơ quan tư pháp vinh d được Đảng và Nhà
nước giao nhiệm v bảo vệ pháp luật bảo vệ quy n con người
quy n c ng d n bảo vệ ch độ xã hội ch nghĩa bảo vệ lợi ch
c a Nhà nước quy n và lợi ch hợp pháp c a t ch c cá nh n
góp ph n bảo đảm pháp luật được chấp hành nghi m ch nh và
th ng nhất được nghi nhận tại Đi u 107 Hi n pháp năm 2013.
B i vì giai đoạn đi u tra VAHS nói chung và đi u tra các tội
XPSH nói ri ng mang một nghĩa đ c biệt quan trọng hoạt
động đi u tra VAHS được th c hiện một cách đ ng đ n khách
quan và toàn diện thì k t quả c a nó sẽ là ti n để cơ s để các
cơ quan ti n hành t t ng ti n hành các hoạt động t t ng ti p
theo được ch nh xác hiệu quả và các quy n lợi ch hợp pháp
c a c ng d n được đảm bảo. Ngược lại n u hoạt động đi u tra
VAHS kh ng đ ng quy định pháp luật đi u tra kh ng đ y đ
thi u toàn diện sẽ làm giảm chất lượng giải quy t v án quá
trình giải quy t v án sẽ bị k o dài và g y ảnh hư ng tới quy n
và lợi ch hợp pháp c a c ng d n. Do vậy n ng cao chất lượng
và hiệu quả việc th c hiện nhiệm v quy n hạn c a VKS khi
th c hiện ch c năng trong giai đoạn đi u tra các VAHS là y u
c u lu n được đ t ra đ i với ngành kiểm sát.
Trước nh ng y u đó luận văn đã th c hiện một nghi n c u
toàn diện đi s u t ng hợp ph n t ch n u ra nh ng vấn đ l
luận v vị tr vai tr ch c năng nhiệm v khái niệm phạm vi
22
đ i tượng nội dung đ c điểm c a ch c năng th c hành quy n
c ng t trong giai đoạn đi u tra v án x m phạm s h u. Góp
ph n x y d ng phong ph th m cơ s l luận nh m định
hướng th ng nhất nhận th c v ch c năng th c hành quy n
c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u.
B n cạnh đó luận văn c ng đã li n hệ nh ng vấn đ th c tiễn
v tình hình tội phạm đ c điểm nguy n nh n đi u kiện phạm
tội và đưa ra nh ng d đoán v tội phạm nh m ph c v t t cho
c ng tác đấu tranh ph ng ch ng tội phạm nói chung và c ng
tác th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án
x m phạm s h u c a VKSND huyện Lộc Ninh. Đ c biệt luận
văn đã t ng hợp khái quát đưa ra nh ng k t quả đạt được khi
th c hiện trách nhiệm c ng t trong các hoạt động kh i t đi u
tra truy t
giai đoạn đi u tra các v án x m phạm s h u để
VKSND huyện Lộc Ninh nghi n c u x y d ng nh ng phương
pháp h u hiệu n ng cao năng l c nghiệp v kỹ năng th c hành
quy n c ng t cho đội ng cán bộ KSV c ng ch c VKSND
huyện Lộc Ninh. Ngoài ra c ng đã n u l n nh ng hạn ch
thi u sót c a VKSND huyện Lộc Ninh và đội ng KSV khi
th c hành quy n c ng t trong giai đoạn đi u tra các v án x m
phạm s h u để thấy đó là bài học kinh nghiệm tránh m c
phải nh ng thi u sót tương t trong quá trình th c hiện ch c
năng nhiệm v c a minh.
T nh ng vấn đ l luận và th c tiễn được t ng hợp ph n t ch
đánh giá luận văn đưa ra đồng bộ nhi u giải pháp v con
người tinh th n trách nhiệm x y d ng m i quan hệ trong th c
hiện nhiệm v phương pháp ch đạo đi u hành
c ng với
23