Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đồ Án Thi Công Thiết Kế Hồ Chứa Nước Lòng Sông tại Xã Phong Phú, Phú Lạc, Phước Thể Và Thị Trấn Liên Hương – Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.87 KB, 39 trang )

Trang 1

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

VIỆN ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC
ỨNG DỤNG MIỀN TRUNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THI CÔNG
THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: PGS-TS ĐỖ VĂN LƯỢNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN ÁNH ĐỂ

LỚP

: NT22

ĐỀ

:LÒNG SÔNG ĐOẠN III

Phan Rang, 05 - 2017



GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 2

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẬP LÒNG SÔNG

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
• Tên dự án: hồ chứa nước Lòng Sông.
• Vị trí: thuộc địa phận các xã Phong Phú, Phú Lạc, Phước Thể và thị trấn Liên Hương –
huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận, có tọa độ địa lý khoảng :
11012’05” ÷ 11022’05” vĩ độ Bắc
108012’05” ÷ 108050’30” kinh độ Đông
Công trình đầu mối có tọa độ:
11017’ ÷ 11018’10” vĩ độ Bắc
108040’ ÷ 108040’30” kinh độ Đông
Thuộc địa phận xã Phong Phú cách huyện Tuy Phong khoảng 12km về phía Bắc
1.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
1.2.1 Nhiệm vụ

- Cấp nước tưới cho 4260 ha trong đó tự chảy 4000ha, tạo nguồn tưới bơm 260ha.
- Cấp nước sinh hoạt cho 53300 người.
- Cải tạo môi trường , chống cát bay, sa mạc hóa khu vực
- Giảm nhẹ lũ cho hạ du
1.2.2 Cấp công trình
- Đầu mối : Cấp III
- Kênh và công trình trên kênh : Cấp IV
1.3 QUI MÔ KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.3.1 Thành phần công trình
1.3.1.1 Đầu mối
- Đập dâng bằng bê tông trọng lực
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 3

Đồ án môn học
- Tràn xả lũ

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

- Cống xả lũ thi công kết hợp xả cát
- Cống lấy nước
1.3.1.2 Hệ thống kênh
- Cống chia nước
- Sửa chữa đập dâng Tuy Tịnh
- Kênh Cây Cà – kênh Tuy Tịnh

- Công trình trên kênh có 108 hạng mục
1.3.3 Đặc điểm kết cấu công trình
- Diện tích lưu vực : F = 394 km2
- Cấp công trình : cấp III
- Lũ thiết kế ứng với tần suất : P=0,5%.

- Lũ kiểm tra ứng với tần suất: P=0,1%.
Thông số kĩ thuật phương án chọn công trình đầu mối:

Hạng mục công trình

Hồ chứa

Các thông số chính

Giá trị

Đơn vị

Mực nước dâng bình thường

76,95

m

Mực nước chết

54,00

m


Mực nước dâng gia cường

77,63

m

Vc=3,6×106

m3

Dung tích hữu ích

Vhi=33,28×106

m3

Dung tích toàn bộ

Vtb=36,88×106

m3

2,36

km2

Mực nước dâng bình thường

76,95


m

Cao trình đỉnh đập

79,80

m

Chiều rộng mặt đập

6+2

m

Chiều dài đập

184

m

Cao độ đáy đập

36,5

m

Chiều cao đập max

43,3


m

Lưu lượng xả mặt

1.740

m3/s

Chiều cao lớn nhất

7,29

m

Cao độ ngưỡng

70,95

m

Dung tích chết

Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT
Đập không tràn
( Đập bê tông trọng lực)

Tràn xả lũ
( Có cửa )


Bảng 1.1

Số cửa
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

6
Lớp NT22


Trang 4

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

Kích thước cửa (b×h)

8×6

m

Chiều dài đập tràn

62

m

Mực nước hạ lưu lớn nhất


47,2

m

Lưu lượng thiết kế

4.2

m3/s

Số cửa

1

Kích thước(b×h)

1,5×2

m

Cống lấy nước

Cao độ ngưỡng

51,8

m

( Không áp )


Chiều dài cống

28

m

Độ dốc cống

3

%

50,20

m

Chiều dài cống

10

m

Lưu lựơng xả P = 10%

119

m3/s

Cao độ bể tiêu năng


Cống dẫn dòng thi công
( Bán áp )

Số ống

2

Kích thước(b×h)

3×3,5

m

Cao độ đáy cống

40

m

Chiều dài cống

33

m

1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.4.1 Điều kiện địa hình
Địa hình khu vực xây dựng công trình chia làm hai loại rõ rệt : Địa hình đồi núi và địa hình đồng
bằng.
Vùng đồi núi là các khối đá thuộc dãy trường sơn. Cao độ phổ biến khoảng 150m đến 200m, đỉnh

cao nhất là 500m. vùng này có dạng địa hình xâm thực bào mòn với các độ dốc khác nhau, ưu thế là
các sườn dốc 100-200, rất ít sườn dốc có độ dốc lớn hơn 300, càng ra phía biển núi càng thấp dần
và nghiêng về phía Lòng Sông.
Đồng bằng là các dải đất hẹp chạy dọc trung và hạ lưu sông Lòng Sông, miền ven biển phân bố
phức tạp do các khối núi đồi và cồn cát chia cắt.
Đồng bằng được tạo thành bởi bốn bậc thềm ( thềm I – thềm IV ) và các bãi bồi với những thành
tạo đệ tứ có nguồn gốc khác nhau và có hướng nghiêng ra biển.
Lưu vực hạ du sông Lòng Sông có hai vùng chính nằm ở hai bên sông. Vùng đất phía bờ phải từ
chân núi Một, núi Hòn Mồng kéo dài đến chân núi Kền Kền cho đến bờ sông, và bị án ngữ về phía
bờ biển bởi các dãy núi Nạng và núi Láng Bò. Đó là vùng đất nông nghiệp Cây Cà – Nha Mé nằm ở
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 5
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
hai bên đường sắt Bắc Nam, vùng này phần lớn nằm dưới độ cao 150m. Nằm ở bờ trái sông Lòng
Sông, đó là vùng đất nông nghiệp kéo dài từ bờ sông đến các chân núi ông Xiêm, ông Tào và núi
Đất cho đến các dải ven biển, vùng này phần lớn có cao độ dưới 30.
1.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy
Vùng xây dựng công trình Lòng Sông nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do đặc
điểm địa hình nên có những đặc điểm khác biệt là: mưa ít, nắng với gió nhiều, nhiệt độ cao quanh
năm, độ ẩm không khí thấp, bốc hơi mạnh, tuy vậy vẫn có sự phân biệt rõ rệt giữa hai mùa mưa
nắng. Đặc điểm này có tác động rất lớn đến môi trường sống và sự phát triển nông nghiệp trong
vùng.
1.4.2.1 Các yếu tố về khí tượng



Số giờ nắng trong vùng là 2708h/ năm



Nhiệt độ không khí:



Nhiệt độ cao nhất:

T0max = 40.50



Nhiệt độ thấp nhất:

T0min = 150



Nhiệt độ bình quân năm:

T0bq= 27.30



Độ ẩm không khí:




Độ ẩm không khí trung bình năm:



Độ ẩm không khí thấp nhất trong năm:



Tốc độ gió:



Tốc độ gió lớn nhất trong năm:



Tốc độ gió trung bình trong năm:



Tốc độ gió bình quân lớn nhất trong năm:



Lượng bốc hơi:



Lượng bốc hơi bình quân lưu vực:




Bốc hơi mặt nước:

Zn = 1287mm



Tổn thất do bốc hơi:

∆Z = 804mm



Phân phối lượng tổn thất bốc hơi theo tháng:

Tháng

1

∆Z(mm) 73,3

Utb = 74%
Utb = 14%

V = 24m/s

Zbqlv = 1287mm


Bảng 1-3

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

73,5

89,1

75,9


65,1

65,3

78,3

88,1

47,0

38,0

45,6

64,8

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 6

Tổng lượng tổn thất: Σ∆Z = 804mm.

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực




Mùa mưa thường từ tháng 7 dến tháng 11



Mùa khô thường từ tháng 12 đến tháng 6



Lượng mưa bình quân năm lưu vực là : Q0 = 37.4 m3/s

1.4.2.2 Các yếu tố thủy văn


Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm

Hồ Lòng Sông có diện tích lưu vực là F = 394 km2
X0 = 1033mm; Y0= 387mm; M0 = 10.91l/s/km2; Q0 = 429 m3/s; W0 = 135.39×106m3; Q75% = 3.021
m3/s; W75% = 184.1×106m3; Cv = 0.41; Cs = 2Cv

Kết quả tính toán phân phối dòng chảy năm P = 75% :
Tháng 8
Qi75%
(m3/s)
W
(106m3)

9

10


2

Bảng 1-4

11

12

1

3

4

5

6

7

6,32 3,33 13

2,26

0,19

0,216 0,09

0,02 0,566 1,26


16,93 8,632 34,8

5,858 0,53

0,579 0,22

0,07 1,467 3,375 14,23 9,8

Năm

5,49

3,66 3,04
95,9



Dòng chảy lũ



Mưa lớn nhất:

P%

0.5

1


1.5

2

5

10

Xp(mm)

392

353

330

314

263

223



Bảng 1-5

Đỉnh lũ:

Bảng 1-6


P%

0,5

1

1.5

5

10

Qmax(m3/s)

2.260

2.010

1.870

1.460

1.200

Wmax(106m3)

103,50

92,03


85,62

66,85

59,94



Lưu lượng lớn nhất mùa cạn:

Lưu lượng thiết kế Qmax, Pi%( m3/s)

Tần
suất
thiết
kế Pi%
5

Bảng 1-7

Tháng

Mùa

Tiểu

cạn

mãn


T12

T1

T2

T3

T4

T5

T6

148

149

26,2

2,92

1,34

55,6

24,7

131


133

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 7

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

10

119

118

17,4

2.27

1,08

32.8

15,7


98,9

91,6

20

89,1

87

9,73

1,69

0,83

16,3

8,26

66,6

55,2


Tháng

Phân phối bốc hơi hàng năm:
8


Z(mm) 88,1


Bảng 1-8

9

10

11

12

1

2

3

4

5

6

7

năm

47


38

45,6

64,8

73,3

73,5

89,1

75,9

65,1

65,3

78,3

804

7

Năm

Tài liệu dùng nước hàng tháng:

Tháng


8

9

Bảng 1-9

10

11

12

1

2

3

4

5

6

0,08

1,59

5,44


8,10

6,53

4,48

2,17

7,84

4,4

Wp
(106m3)

5,39 6,52

Đường đặc tính lòng hồ W ∼ Z; F ∼ Z:



6,79 59,33

Bảng 1-10

Caođộ Z(m)

40


50

60

70

80

90

100

F(103m2)

0,015

0,364

1,076

1,801

5,662

3,764

5,045

W(106m3)


0,013

1,523

8,409

22,639

44,814

76,785

120,674

Bảng 1-11
Thời
gian lũ
(giờ)

Q10%
(m3/s)

Thời gian

(giờ)

Q10%
(m3/s)

Thời gian


(giờ)

Q10%
(m3/s)

Thời gian

(giờ)

Q10%
(m3/s)

1

75,2

19

63,3

37

367,8

55

81,8

2


116,4

20

52,5

38

322,4

56

80,0

3

195,8

21

53,9

39

287,8

57

77,6


4

199,4

22

55,4

40

258,5

58

75,8

5

194,0

23

59,7

41

230,5

59


74,0

6

173,1

24

69,9

42

214,3

60

72,2

7

155,2

25

80,0

43

154,6


61

70,5

8

147,5

26

147,5

44

161,2

62

69,9

9

139,1

27

215,5

45


151,7

63

69,9

10

131,4

28

283,0

46

143,3

64

69,3

11

118,8

29

543,9


47

131,4

65

68,1

12

105,7

30

840,6

48

123,6

66

68,1

13

92,5

31


1.006,6

49

117,0

67

66,9

14

86,6

32

1.200,0

50

110,5

68

66,3

15

81,2


33

1.105,7

51

109,3

69

66,3

16

75,8

34

1.015,6

52

101,5

70

65,7

17


71,6

35

930,2

53

94,9

71

65,1

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 8

Đồ án môn học
18

67,5

36


Quan hệ (Q∼Z hạ lưu )

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

853,8

54

88,4

72

64,5

Bảng 1-12

Z(m)

39,00

40,00

42,00

44,00

46,00

48,00


Q(m3/s)

0

35,0

152

590,0

1.321

1.910

1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
1.4.3.1 Địa chất công trình
Đánh giá điều kiện địa chất nền đập tại tuyến 1 là tuyến được lựa chọn trong thiết kế kĩ thuật
như sau:
Vùng tuyến đập có điều kiện địa chất tốt để xây dựng đập bê tông trọng lực loại vừa. Tầng
phủ sườn núi mỏng, cát cuội sỏi lòng sông nông, đá gốc lộ nhiều.
Trong khu vực tuyến đập không có đứt gãy và nằm trong vùng có động đất cấp 7/12.
Đá gốc là đá Macma cứng chắc, khả năng chịu lực tốt, gồm đá Riolit, Điabaz và đá Đaxit
lẫn tuf. Tuy vậy các chỉ tiêu cơ lý và lực học vẫn tương đối cao, đảm bảo độ bền vững khi xây dựng
đập. đá Đaxit lẫn tuf phong hóa vừa có các kết quả thí nghiệm về chỉ tiêu cơ lý như sau:
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22



Đồ án môn học
Trang 9
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
3
Dung trọng khô γk = 2,64T/m , tỷ trọng ∆ = 2,66, độ khe hở n = 3%, mức hút nước 0,02%,
cường độ kháng ép khô 559,8kg/cm2, cường độ kháng kéo khô 46,6kg/cm2, bão hòa 40,5kg/cm2,
cường độ kháng cắt khô 1,35 kg/cm2, ϕ = 37055’, bão hòa 1,08 kg/cm2, ϕ = 37030’.
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của nền đá được thực hiện trên các mẫu đá đại diện các
đới của các hố khoan máy. Kết quả được ghi trong bảng 1-13. Theo kết quả thí nghiệm trong phòng.
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá nền công trình
Bảng 1-13

Các chỉ tiêu

Điabaz

Riolit

Đá Đaxit lẫn
tuf p.hóa vừa

Đá Đaxit lẫn
tuf p.hóa
nhẹ- tươi

Dung trọng khô, t/m3

2,8

2,62


2,64

2,62

Tỷ trọng

2,85

2,68

2,66

2,68

Tỷ lệ khe hở, %

0,018

0,022

0,031

0,022

Độ khe hở, n%

1,7

2,2


3

2,2

0,02

0,01

0,02

0,02

Khô

978,3

1.271,8

559,8

97,12

Bão hòa

958,1

1.233,7

548,6


948,4

Khô

63,1

79,4

46,6

75,2

Bão hòa

60,5

74,2

40,5

71,1

255

345

135

305


37020’

40015’

37055’

40025’

246

330

108

292

38040’

39030’

37030’

39040’

0,98

0,97

0,98


0,97

Độ bão hòa, g%
Mức hút nước, %
Cường độ kháng ép, kg/cm2

Cường độ kháng kéo, kg/cm2

Cường độ kháng cắt, kg/cm2
Khô
Bão hòa

Lực dính, c
Góc ma sát, ϕ
Lực dính, c
Góc ma sát, ϕ

Hệ số biến mềm ( bão hòa)
1.4.3.1 Địa chất thủy văn
 Nước mặt:


Theo kết quả thí nghiệm mẫu nước sông lấy trong thời gian khảo sát( 9/1998-

10/1998) vào cuối mùa khô đầu mùa mưa cho thấy nước trong, không mùi, không màu, không vị, là
nước Bicacbonat Clorua Natri Magie (BCNM)
 Nươc ngầm:
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để


Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 10
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

Được chia làm hai loại là nước trong đá gốc nứt nẻ và chưa trong đá trầm tích bở rời.


Nước trong hố khoan không mùi vị, không màu và cũng là nước BCNM. Mực nước

dao động ở độ sâu 9-10m.


Nước trong trầm tích bở rời dao động ở độ sâu 3-4m, phụ thuộc vào mưa. Các mẫu

nước thí nghiệm không có mùi vị, không màu là nước BCNM.


Theo tiêu chuẩn về tính ăn mòn bê tông “QTXD-57-73” thì mẫu nước lấy trong hố

khoan đều có tính ăn mòn khử kiềm và ăn mòn cacbonic.
1.4.4 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực
1.4.4.1 Khái quát
Diện tích tự nhiên của vùng nghiên cứu là 20.500ha, trong đó đất đai có khả năng canh tác
nông nghiệp là 4.360ha. Diện tích đã đưa vào canh tác là 2.662ha với 1.688ha trồng lúa,còn lại là
bông, vải, nho, thuốc lá, mía, dưa lấy hạt……
Diện tích đã canh tác được phân chia cho các vùng như sau: vùng Cây Cà-Nha Mé; 925ha,

vùng Tuy Tịnh:1737ha. Sau khi có dự án có thể tiến hành mở rộng diện tích canh tác lên 4.260ha
bằng cách khai hoang thêm ở các vùng có độ phì của đất tương đối tốt với chi phí khai hoang thấp
và phục hóa một số diện tích đưa vào sản xuất tập trung vùng Cây Cà-Nha Mé ( khoảng 1.305ha ),
vùng Tuy Tịnh (khoảng 293ha).
Vì không chủ động được nguồn nước tưới, lại nằm trong vùng khô hạn nhất nước ta nên
năng suất cây trồng thấp và phụ thuộc vào thiên nhiên. Thời vụ chính của cây trồng là mùa mưa. Vụ
lúa chính là hè thu và khoảng 826,6ha có thể làm thêm vụ ngắn ngày. Đối với cây bông thời vụ
chính vào tháng 6 đến tháng 10, cây thuốc lá vụ chính vào tháng 8 đến tháng 12 để tận dụng lượng
mưa cuối mùa. Kết quả là diện tích canh tác thực tế và năng suất cây trồng thấp và không ổn định.
Lương thực bình quân đầu người năm 1991 là: 226kg/người-năm, năm 1994 là: 209,4 kg/ngườinăm.
Khó khăn lớn nhất cảu ngành nông nghiệp là nước, lại chưa có công trình tưới tiêu chủ
động. sản xuất nông nghiệp gần như phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, đây là lực cản đối với
quá trình đầu tư thâm canh, quá trình đẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hóa trên địa bàn. Chăn
nuôi có phát triển nhưng còn nhỏ và không vững chắc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp còn chậm.
1.4.4.2 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận
Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận thời kì 1995-2010 nhằm mục tiêu đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường sinh thái, hòa nhập

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 11
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
vào xu thế chung của cả nước và khu vực. Phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP từ 10,5%-13,1% của
thời kì 2001-2010.
1.4.4.3 Nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 1996-2000 và 2000-2020

huyện Tuy Phong và vùng dự án
Mục tiêu chung của huyện Tuy Phong là: “Ổn định kinh tế-xã hội cải thiện đời sống nhân
dân, củn cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn, theo kịp mức phát triển chung
của tỉnh và của cả nước”.


Tăng trưởng kinh tế

Phương hướng đến năm 2000 và 2020 tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến của vùng nghiên cứu
là 12-15,4% bình quân hàng năm và GDP bình quân đầu người là 291,2 USD/năm và 924,6
USD/năm.
1.5 Điều kiện giao thông vận tải
Đường từ quốc lộ 1A vào công trình dài khoảng 15km trong đó đoạn từ quốc lộ 1 đến đường
sắt Bắc Nam vào công trường dài 5-6km trước khi xây dựng công trình chỉ là đường mòn nên phải
làm mới hoàn toàn chuẩn bị cho việc thi công công trình đầu mối. Đường thi công trong công
trường dựa vào nền tự nhiên rải một lớp cấp phối dày 12-14 cm, giao thông giữa hai bờ trong những
năm thi công bằng đường ngầm.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1 Vật liệu đất
Ba mỏ vật liệu đất được khảo sát là mỏ:A, A1, A2.
Mỏ A nằm trong khu vực lòng hồ có diện tích khai thác là 113.000m 2, chiều dày khai thác
trung bình 1m, tổng khối lượng có thể khai thác là 114.000m3 lớp 1b.
Mỏ A1 nằm tại khu vực đập bá ra kéo dài về hạ lưu dài 500m, rộng 40m diện tích khai thác
46.000m2. chiều dày khai thác 1,5m gồm lớp 1b, 1c và lớp 4, khối lượng khai thác khoảng
50.000m3. khu vực này chỉ là dự phòng vì là khu vực công trường.
Mỏ A2 nằm tại khu vực thềm sông bờ hữu, cách tuyến đập 2km về phía hạ lưu, dài 350m,
rộng 40m, diện tích mỏ là 90.000m2. tại đây khai thác lớp đất 1b dày 1.5m, khối lượng khai thác
>14.000m3.
Tổng khối lượng đất có thể khai thác được là 18.000m 3 đủ để phục vụ cho công tác đắp đê
quai. Ngoài ra có thể tận dụng nguồn đất đá thải đào hố móng………….

Chỉ tiêu cơ lý lớp 1b, 1c và lớp 4 như sau:
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 12
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
3
3
2
Lớp 1b: γc=1,6 T/m ; tỷ trọng ∆=2,65 T/m , C=0,05 kg/cm ; ϕ= 200; k = 1×10-3 cm/s.
Lớp 1c: γc=1,75 T/m3; tỷ trọng ∆=2,73 T/m3,C= 0,05 kg/cm2; ϕ= 360; k=1×10-2 cm/s.
Lớp 4: γc=1,65T/m3; tỷ trọng ∆ =2,67 T/m3, C= 0,07 kg/cm2; ϕ= 200; k= 1×10-3 cm/s.
1.6.2 Mỏ vật liệu cát sỏi
Đã khảo sát nâng cấp 2 mỏ CSI và CSII, khảo sát mới mỏ CSIIIA tại khu vực cầu đường sắt
cách tuyến công trình khoảng 4,5km. Khối lượng đã khảo sát đáp ứng được cho công tác xây lát và
đổ bê tông nhưng do điều kiện khai thác rất khó khăn, mỏ nằm phân tán và xa công trình, qui trình
khai thác phải qua sàng lọc giá thành sẽ cao vì vậy có thể khai thác cát sạch tại sông Lũy (Phan Rí
Cửa ) khoảng cách khoảng 25-30km. Khối lượng phong phú.
1.6.3 Mỏ vật liệu đá
Mỏ vật liệu đá nằm cách tuyến đập khoảng 2km. Tầng phủ dày 0,4-1m, dưới là đá granit
pocfia màu xám hồng lốm đốm màu đỏ. Đới phong hóa dày 3-5m, dưới là đá tươi. Khối lượng khai
thác 343.000m3 đáp ứng đủ nhu cầu. kết quả thí nghiệm cho thấy đá đảm bảo chất lượng làm đá hộc
và nghiền đá dăm cho bê tông.


Chỉ tiêu cơ lý của đá xây dựng:


Dung trọng khô γk=2,61 T/m3, tỷ trọng ∆ = 2,68 T/m3 , độ khe hở n = 2,3%, mức hút nước
0,1%, cường độ kháng ép khô 1.458 kg/cm 2, bão hòa 1.447 kg/cm2, cường độ kháng kéo khô 86
kg/cm2, bão hòa 80,7 kg/cm2, cường độ kháng cắt khô C = 415 kg/cm2, ϕ = 38030’ , bão hòa C =400
kg/cm2, ϕ = 38030’.Hệ số biến mềm 0,99.
1.6.4 Nguồn điện, nước phục vụ thi công
1.6.4.1 Cung cấp điện
Hiện tại không có đường điện cao thế nào gần khu vực xây dựng công trình.
Tổng công suất tiêu thụ cho sản xuất và sinh hoạt khoảng 200-300KVA vì vậy phương án
dự kiến là:
Trong những năm đầu xây dựng công trình cấp điện bằng một trạm phát điện có 2-3 máy
phát với tổng công suất 200KVA. Dùng điện lưới khi đã xây dựng xong đường điện cao thế từ
huyện Tuy Phong vào công trường. Xây dựng đường điện cao thế là một nhu cầu cấp thiết, không
những phục vụ cấp điện cho quá trình xây dựng mà còn phục vụ công tác quản lí đầu mối ( đóng
mở cửa van) sau này.
1.6.4.2 Cung cấp nước

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 13
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
Nước dùng cho sản xuất lấy ở sông Lòng Sông. Nước dùng cho sinh hoạt lấy nước ngầm ở
giếng đào chở đến các khu sinh hoạt bằng ô tô stec đổ vào bể chứa. Giếng đào có thể tận dụng được
của nhân dân địa phương nơi xây dựng công trình trong những năm đầu.
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực

Tình hình phát triển công nghiệp tại thành phố Phan Thiết không đủ năng lực để sửa chữa
máy móc thiết bị hư hỏng trong quá trình xây dựng. Vì vậy cần xây dựng trạm sửa chữa có điện dặt
trên xe di động nhằm sửa chữa khi xe máy thi công bị hư hỏng nhẹ. Đối với xe máy lớn, khi hư
hỏng nặng phải vận chuyển về thành phố Hồ Chí Minh để sửa chữa, cự ly vận chuyển khoảng
200km đường tốt.
Vật tư dùng cho xây dựng đập bê tông trọng lực chủ yếu là xi măng, cát, dăm, sỏi, tro bay,
phụ gia và nước. theo khả năng cung ứng của khu vực thì xi măng, phụ gia, tro bay phải vận chuyển
từ nơi khác đến.khối lượng dự trữ theo kinh nghiệm là 1/2 năm thi công đối với cốt liệu thô các loại
vật liệu còn lại dự trữ ít nhất là cho một tháng thi công.
Nhân lực: công trình Lòng Sông là công trình có qui mô lớn đặc biệt là đập bê tông trọng
lực, có tính chất kĩ thuật phức tạp các công việc hầu hết thi công bằng cơ giới từ làm đất, đào móng,
đến đổ bê tông…….Công trình được các đơn vị thi công lớn trong nước đảm nhiệm thông qua đấu
thầu. tình hình cung ứng nhân lực tại địa phương là rất lớn, nhưng hầu hết là lao động không có tay
nghề, chưa được đào tạo vì vậy đối với công trình đầu mối không lợi dụng được nhân lực của địa
phương.
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt: (Thời gian dự kiến là 3-4 năm)
Theo quyết định phê duyệt dự án nghiên cứu khả thi hồ chứa nước Lòng Sông ngày 22
tháng 1 năm 1998 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: công trình được xây dựng trong 3
năm.
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1 Khó khăn
Xây dựng công trình bê tông khối lớn trong vùng khô nóng nhất nước ta. Vì vậy việc khống
chế nhiệt trong quá trình thủy hóa của bê tông là một vấn đề khó cần tiếp tục được đi sâu nghiên
cứu.
Là công trình lớn có tính chất kĩ thuật phức tạp, hiện trường thi công lại chật hẹp, điều kiện
thi công khó khăn.
1.9.2 Thuận lợi
Điều kiện địa chất nền đập tương đối tốt rất thuận lợi cho việc xây dựng đập bê tông
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để


Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 14
TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực
Công tác chặn dòng đơn giản vì lưu lượng chặn dòng vào mùa kiệt là khá nhỏ.

CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG

2.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu
Dựa vào bản vẽ thiết kế thi công công trình và yêu cầu khống chế về thi công của
từng bộ phận công trình, từ đó dự trù vật liệu trên cơ sở (Định mức dự toán xây dựng CT số
1776/BXD-VP ngày 16/8/2007của Bộ Xây Dựng). Chỉ tính hao hụt vật liệu xây dựng trong
thi công, hao hụt trong khi vận chuyển đổ bê tông, hao hụt trung chuyển trong tỷ lệ quy định
trong định mức. Còn hao hụt trong vận chuyển ngoài công trường, trong kho bảo quản
không tính trong đồ án.
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Đồ án môn học

Trang 15

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực


2.2 Phân đợt đổ khoảnh đổ bê tông
Dựa vào điều kiện thi công, quy phạm, đặc điểm thi công và điều kiện khống chế
nhiệt dộ phát sinh khi đổ bê tông khối lớn nên trong thời gian thi công ta tiến hành phân
khe, khoảnh để thi công:

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 16

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

BẢNG CHI TIẾT KHOẢNH ĐỔ, HÌNH DẠNG KẾT CẤU VÀ KHỐI LƯỢNG
ST
T

Hạng mục

1

Bê tông M200
thân đập

Diễn toán


Bê tông

Khối
lượng (m3)

2*27,75*25

M200

1.387,5

2*26,25*25

M200

1.312,5

2*24,75*25

M200

1.237,5

2,0*23,25*25

M200

1.162,5


Hình dạng kết cấu
42.00

2775
40.00

44.00

2

Bê tông M200
thân đập

2625
42.00
46.00

3

Bê tông M200
thân đập

2475
44.00

48.00

4

Bê tông M200

thân đập

2325
46.00

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22

Ghi chú


Trang 17

Đồ án môn học

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

50.00

5

Bê tông M200
thân đập

2175

2,0*21,75*25


M200

1.087,5

2025

2,0*20,25*25

M200

1.012,5

1875

2,0*18,75*25

M200

937.5

1725

2,0*17,25*25

M200

862,5

1575


2,0*15,75*25

M200

787,5

1425

2*14,25*25

M200

712,5

48.00
52.00

6

7

Bê tông M200
thân đập

50.00

Bê tông M200
thân đập

54.00

52.00

56.00

8

Bê tông M200
thân đập

54.00
58.00

9

Bê tông M200
thân đập

56.00

60.00

10

Bê tông M200
thân đập

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

58.00


Lớp NT22


Đồ án môn học

Trang 18

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

62.00

11

Bê tông M200
thân đập

1275

2*12,75*25

M200

637,5

1125

2*11,25*25

M200


562,5

975

2*9,75*25

M200

487,5

825

2*8,25*25

M200

412,5

675

2*6,75*25

M200

60.00

64.00

12


Bê tông M200
thân đập

62.00
66.00

13

14

15

Bê tông M200 thân
đập

Bê tông M200 thân
đập

Bê tông M200 thân
đập

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

64.00
68.00
66.00

70.00

68.00

Lớp NT22

337,5


Đồ án môn học

16

Bê tông M200
thân đập

Trang 19

TKTC Đập Bê Tông Trọng Lực

72.00

600

2*6*25

M200

300

2*6*25


M200

300

70.00
72.00
17

Bê tông M200 thân
đập

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

600
70.00

Lớp NT22


Đồ án môn học
Trang 20
Lực
Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:
Cường độ đổ bê tông cho từng đợt:
i

Trong đó:

:


TKTC Đập Bê Tông Trọng
Vi v = 1, 025 xVi thànhkhí
Vi v
Qi =
Ti

3

Q cường độ đổ bê tông (m /ca).
v

3

i

V : khối lượng vữa bê tông (m ).
i

T : thời gian đổ thi công (ca)
thành khí
i

V

3

: thể tích bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m ).

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CHO TỪNG KHOẢNH ĐỔ GIAI ĐOẠN


Giai
đoạn

Khoảnh
Đợt đổ
đổ

I
1

2

3

4

5
6

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2

3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1

Khối lượng
khoảnh
2*13.88*12
2*13.88*13
2*13.88*12
2*13.88*13
2*13.13*12
2*13.13*13
2*13.13*12
2*13.13*13
2*12.38*12
2*12,38*13
2*12,38*12
2*12,38*13
2*11.63*12
2*11.63*13
2*11.63*12
2*11.63*13

2*10.88*12
2*10.88*13
2*10.88*12
2*10.88*13
2*10,13*12

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Khối
lượng
BT
thành
khí
333
360,75
333
360,75
315
341,25
315
341,25
297
321,75
297
321,75
279
302,25
279
302,25

261
282,75
261
282,75
243

Khối
lượng
BT vữa
341,33
369,77
341,33
369,77
322,88
349,78
322,88
349,78
304,43
329,79
304,43
329,79
285,98
309,81
285,98
309,81
267,53
289,82
267,53
289,82
249,08


Thời gian
đổ BT

Cường độ
đổ BT

( h)

(m3/h)

14
15
14
15
13
14
13
14
12
13
12
13
11
12
11
12
10
11
10

11
10

24,38
24,65
24,38
24,65
24,84
24,98
24,84
24,98
25,37
25,37
25,37
25,37
26
25,82
26
25,82
26,75
26,35
26,75
26,35
24,91

Lớp NT22


Trang 21


Đồ án môn học
Lực

1

2

II
3

4
5
6
1
III

2
3
4
5

TKTC Đập Bê Tông Trọng

2

2*10,13*13

263,25

269,83


10

26,98

3

2*10,13*12

243

249,08

10

24,91

4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

1
2
1
2
1
2
1
2
1
1
1
1

2*10,13*13
2*9,38*12
2*9,38*13
2*9,38*12
2*9,38*13
2*8.63*12
2*8.63*13
2*8.63*12
2*8.63*13
2*7.88*12
2*7.88*13
2*7.88*12
2*7.88*13
2*14.25*12
2*14.25*13
2*12.75*12
2*12.75*13

2*11.25*12
2*11.25*13
2*9.75*12
2*9.75*13
2*8.25*25
2*6.75*25
2*6,00*25
2*6,00*25

263,25
225
243,75
225
243,75
207
224,25
207
224,25
189
204,75
189
204,75
342
370,5
306
331,5
270
292,5
234
253,5

412,5
337,5
300
300
13.537,5
0

269,83
230,63
249,84
230,63
249,84
212,18
229,86
212,18
229,86
193,73
209,87
193,73
209,87
350,55
379,76
313,65
339,79
276,75
299,81
239,85
259,84
422,81
345,94

307,5
307,5
13.875,9
4

10
9
10
9
10
8
9
8
9
8
9
8
9
14
15
13
14
11
12
10
11
16
14
12
12


26,98
25,63
24,98
25,63
24,98
26,52
25,54
26,52
25,54
24,22
23,32
24,22
23,32
25,04
25,32
24,13
24,27
25,16
24,98
23,99
23,62
26,43
24,71
25,63
25,63

562

1.212,09


Tổng

Vẽ biêu đồ cường độ bê tông : theo bảng khối lượng phân khoảnh đổ ta có 48 khoảnh đổ (n
i

3

số khoảnh đổ) từ đó ta vẽ được biểu đồ cường độ đổ Q (m /s) bê tông sau

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 22

Đồ án mơn học
Lực

TKTC Đập Bê Tơng Trọng

Chọn cường độ đổ bê tơng thiết kế: với cơng trình nhỏ chọn Q tk = Qmax= 26,98 m3/h tương ứng
với đợt 6 giai đoạn I trong bảng khối lượng phân khoảnh, đợt đổ.
2.3 Tính cấp phối bê tơng

Để đảm bảo tiến độ thi cơng bê tơng được liên tục khơng bị gián đoạn do thiếu
vật liệu hoặc khơng đủ chất lượng theo u cầu ta phải lập thiết kế hoặc dự trù vật
liệu , tính tốn cho từng đợt đổ thi cơng

Theo định mức dự tốn xây dựng CT số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007của Bộ Xây
Dựng. ( trang 406)
Định mức cấp phối vật liêu cho 1 m3 bê tơng
+Độ sut : 2 ÷ 4cm
+ Đá dăm: dmax= 70 mm [(40÷ 70)% cỡ 0,5x1 cm và (60÷ 30)% cỡ 4x7
cm]


hiệu

C214

Thành phần hao
phí

Xi măng

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Mác bê tơng
Đơn vị

kg

150

200

250


305

Lớp NT22


Trang 23

Đồ án mơn học
Lực

TKTC Đập Bê Tơng Trọng

Cát vàng

m3

0,499

0,477

Đá dăm

m3

0,895

0,884

Nước


l

165

165

2

3

Phụ gia

BẢNG TÍNH TOÁN DỰ TRÙ VẬT LIỆU
TT

1

Mác
BT
M200
Tổng

THÀNH PHẦN CẤP PHỐI

Khối lượng vữa
BT

Xi măng (kg )


Cát vàng
(m3 )

Đá dăm (m3
)

Nước ( lít )

1 m3

305,00

0,477

0,884

165

13.875,94

4.232.161,70

6.618,82

12.266,33

2.289.530,10

13.875,94


4.232.161,70

6.618,82

12.266,33

2.289.530,10

2.3 Tính tốn cấp phối bê tơng
2.3.1 Xác định độ sụt của bê tơng (S n): Căn cứ vào điều kiện thi cơng của cơng trình và

theo tiêu chuẩn ngành 14TCN59-2002 ta có cơng trình bê tơng khối lớn, cát vừa và to
Mdl ≥ 2, khơng pha phụ gia giảm nước ta chọn độ sụt Sn =(2÷4)cm
2.3.2 Tính tốn cấp phối bê tơng
A) Đối với bê tơng đá 1x2 M200:
- Chọn đường kính viên đá Dmax:
Đường kính viên đá Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện
+ Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện cơng trình
+ Dmax ≤ 2/3 khoảng cách hai thanh cốt thép;
+ Dmax phụ thuộc vào loại máy trộn dùng trong thi cơng
Theo điều kiện thi cơng cơng trình bê tơng khối lớn dùng máy trộn có dung tích V>
0,5 m3 suy ra đường kính viên đá lớn nhất là Dmax ≤ 150mm.
+ Căn cứ vào cơng cụ vận chuyển
Căn cứ vào các điều kiện trên, chọn loại đường kính viên đá Dmax = 70mm
- Xác định tỷ lệ N/X cho 1m3 bê tơng theo 2 điều kiện
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22



Trang 24

Đồ án môn học
Lực

Chọn tỷ lệ nước/xi măng (

TKTC Đập Bê Tông Trọng

N
)
X

X
Rb28 = K .Rx  ÷
N

Trong đó:
Rb28 : cường độ chịu nén giới hạn của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ

(200kg/cm2)
2
R X : cường độ xi măng tuổi 28 ngày (300 kg/cm )

K: hệ số phụ thuộc cốt liệu thô (dùng vật liệu tốt, K = 0,5)
R 28

X


200

N

1

= 1.33 =>
= 0, 75
=>  ÷ = b =
=
X 1.33
 N  KxRX 300 x0,5
Căn cứ yêu cầu của công trình, ta chọn tỷ lệ

N
= 0,75
X

Kiểm tra tỉ lệ
m=

β .rđ .γ oc
C
=
C + D rđ .γ oc + γ oc

Trong đó
β- hệ số tang cát, đối với đầm máy lấy β = 1,2
rđ – độ rỗng của đá , rđ = 0,39
⇒ m=


1,2.0,39.1,8
= 0,34 không cần hiệu chỉnh lượng nước cho 1m3 bê tông
0,39.1,8 + 1,8

Vậy N = 165 lít
*/ Xác định thành phần cấp phối cho 1 m3 bê tông
a. Xác định lượng nước : N(lít)

GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


Trang 25

Đồ án môn học
Lực

TKTC Đập Bê Tông Trọng

Với Dmax = 70mm, độ sụt từ (2÷4)cm.bê tông M200 theo định mức xây dựng
1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của bộ xây dựng ta có khối lượng nước cho 1 m 3 bê
tông N=165 Lít
b. Xác định lượng xi măng cho 1 m3 bê tông
−1

N
X =  ÷ xN = 0, 75−1.165 = 220 kg

X
c. Xác định lượng đá:

Đ=

1000
1

γ ađ

+ rd

α
γ ođ

Trong đó:

Trong đó
rđ : độ rỗng của đá (%),đối với Dmax= 70mm , rđ = 0,39
γađ : trọng lượng riêng của đá =2,68 T/m3=2,68 kg/lít
γođ = (1-rđ) γađ= (1-0,39).2,68 = 1,63 T/m3= 1,63 kg/lít (Trọng lượng đơn vị của
đá)
α : hệ số tăng vữa của xi măng = 1,41

=>

Đ=

1000
1000

=
= 1.373kg
1 1, 41x0,39
1 α .rđ
+
+
2, 6
1, 6
γ ađ γ ođ

3

Đ = 0,528 ( m )

d Xác định lượng cát




220
1373 

C = 1000 − (
+N+
)  γ ac = 1000 − (
+ 165 +
) x1, 4 = 224,36 kg
γ ax
γ ad 
1,5

2, 6 


C =0,16 ( m3)

Trong đó
γac : trọng lương riêng của cát = 1,4 T/m3 = 1,4 kg/Lít
GVHD : PGS.TS Đỗ Văn Lượng
SVTH : Nguyễn Ánh Để

Lớp NT22


×