Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Thiết Kế Hồ Chứa Nước Núi Một Tại Xã Phước Dinh , Huyện Ninh Phước, Tỉnh Ninh Thuận (Kèm Bản Vẽ Cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 121 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – tự do – hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN VĂN TÍNH
Hệ đào tạo : Tại chức
Lớp : TH21C
Khoa : Tại chức
Nghành : Kỹ thuật công trình
1.TÊN ĐỀ TÀI.
“THIẾT KẾ HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT’’
Xã Phước Dinh , Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
2.CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN.
− Tài liệu địa hình.
− Tài liệu khí tượng thủy văn.
− Tài liệu địa chất,địa chất thủy văn.
− Tài liệu dân sinh kinh tế.
3.NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN.
Căn cứ đề cương đồ án tốt nghiệp được giao của trường Đại Học Thủy Lợi
gồm 05 phần:
• PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN
• PHẦN II : PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
• PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
• PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT


• PHẦN V : KẾT LUẬN.
4. BẢN VẼ & BIỂU ĐỒ.
− Bản vẽ :MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC ĐẬP (N0: ĐATN-01)
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

− Bản vẽ : CHI TIẾT ĐẬP ĐẤT ( N0: ĐATN-02)
− Bản vẽ :CHI TIẾT TRÀN XÃ LŨ (N0: ĐATN-03)
− Bản vẽ : CHI TIẾT CỐNG LẤY NƯỚC ( N0: ĐATN-04)
− Bản vẽ : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT ( N0:
ĐATN-05)
5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s: NGUYỄN THẾ THÀNH
6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN.
Ngày……tháng……năm 2017
Trưởng bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Giáo viên hướng dẫn chính
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thế Thành
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng tốt nghiệp của khoa thông qua.
Ngày……tháng……năm 2017

Chủ tịch hội đồng
(ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp cho hội đồng thi ngày……tháng……
năm 2017.
Sinh viên làm đồ án tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Tính
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Lời Cảm Ơn
Được sự phân công của Trường Đại Học Thủy Lợi, Viện Đào Tạo và Khoa
Học Ứng Dụng Miền Trung.
Qua 15 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Th.S Nguyễn Thế Thành và sự cố gắng nổ lực của bản thân đến nay đồ án của em
đã được hoàn thành với nội dung đề tài Thiết kế hồ chứa nước Thuận Núi
Một" thuộc địa phận xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, Tỉnh Ninh Thuận.
Trong quá trình làm đồ án mặc đã dù hết sức cố gắng, song do khả năng kiến
thức còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm trong thiết kế nên trong đồ án này em
không thể tránh khỏi những thiếu sót, do vậy em rất mong các thầy, các cô giúp
đỡ, góp ý kiến để em rút kinh nghiệm và trau dồi thêm nhiều kiến thức hơn nữa

nhằm phục vụ cho công việc mà bản thân đang công tác ngày một tốt hơn khi ra
trường.
Có được kiến thức như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của
các thầy cô giáo Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Viện Đào Tạo và Khoa Học Ứng
Dụng Miền Trung đã giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình 5 năm học tập.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo,
Th.S Nguyễn Thế Thành cảm ơn các thầy cô giáo của Viện Đào tạo và Khoa học
ứng dụng Miền Trung cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp
đở để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này đúng thời hạn.
Em Xin chân thành cảm ơn!
Ninh Thuận ,ngày…….tháng…….năm 2017
Sinh viên thực hiện

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 4

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Nguyễn Văn Tính

MỤC LỤC
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam...............................................................1
Độc lập – tự do – hạnh phúc......................................................................1
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP............................................................1
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN VĂN TÍNH

Hệ đào tạo :
Tại chức................................................................................................................1
Lớp : TH21C
Khoa : Tại chức.....1
Nghành : Kỹ thuật công trình.........................................................................1
1.TÊN ĐỀ TÀI..................................................................................................1
“THIẾT KẾ HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT’’...............................1
Xã Phước Dinh , Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.. 1
2.CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN.............................................................................1
Tài liệu địa hình................................................................................................1
Tài liệu khí tượng thủy văn.............................................................................1
Tài liệu địa chất,địa chất thủy văn..................................................................1
Tài liệu dân sinh kinh tế...................................................................................1
3.NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN..................1
Căn cứ đề cương đồ án tốt nghiệp được giao của trường Đại Học Thủy Lợi
...............................................................................................................................1
gồm 05 phần:.....................................................................................................1
PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN........................................................................1
PHẦN II : PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI..................................1
PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI......1
PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT..........................................................1
PHẦN V : KẾT LUẬN.....................................................................................1
4. BẢN VẼ & BIỂU ĐỒ...................................................................................1
Bản vẽ :MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC ĐẬP (N0: ĐATN-01).........................1
Bản vẽ : CHI TIẾT ĐẬP ĐẤT ( N0: ĐATN-02)............................................2
Bản vẽ :CHI TIẾT TRÀN XÃ LŨ (N0: ĐATN-03).......................................2
Bản vẽ : CHI TIẾT CỐNG LẤY NƯỚC ( N0: ĐATN-04)...........................2
Bản vẽ : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT
( N0: ĐATN-05)...................................................................................................2
5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s: NGUYỄN THẾ THÀNH.................2

6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN.............................................................2
Ngày……tháng……năm 2017..................................................................2
Trưởng bộ môn
Giáo viên hướng dẫn chính......2
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
...............................................................................................................................2
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Nguyễn Thế Thành...........................2
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng tốt nghiệp của khoa thông
qua.........................................................................................................................2
Ngày……tháng……năm 2017............................2
Chủ tịch hội đồng..............................2
(ký và ghi rõ họ tên)...........................2
Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp cho hội đồng thi
ngày……tháng……năm 2017............................................................................2
Sinh viên làm đồ án tốt nghiệp...........2
(Ký và ghi rõ họ tên)..............................2
Nguyễn Văn Tính..................................2
Lời Cảm Ơn..............................................................................................3
Được sự phân công của Trường Đại Học Thủy Lợi, Viện Đào Tạo và Khoa

Học Ứng Dụng Miền Trung. ..............................................................................3
Qua 15 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Th.S Nguyễn Thế Thành và sự cố gắng nổ lực của bản thân đến nay đồ án
của em đã được hoàn thành với nội dung đề tài Thiết kế hồ chứa nước
Thuận Núi Một" thuộc địa phận xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, Tỉnh
Ninh Thuận..........................................................................................................3
Trong quá trình làm đồ án mặc đã dù hết sức cố gắng, song do khả năng
kiến thức còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm trong thiết kế nên trong đồ
án này em không thể tránh khỏi những thiếu sót, do vậy em rất mong các
thầy, các cô giúp đỡ, góp ý kiến để em rút kinh nghiệm và trau dồi thêm
nhiều kiến thức hơn nữa nhằm phục vụ cho công việc mà bản thân đang
công tác ngày một tốt hơn khi ra trường..........................................................3
Có được kiến thức như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao
của các thầy cô giáo Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Viện Đào Tạo và Khoa Học
Ứng Dụng Miền Trung đã giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình 5 năm
học tập..................................................................................................................3
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo,
Th.S Nguyễn Thế Thành cảm ơn các thầy cô giáo của Viện Đào tạo và Khoa
học ứng dụng Miền Trung cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện giúp đở để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này đúng thời hạn. ...........3
Em Xin chân thành cảm ơn!...........................................................................3
PHẦN I..............................................................................................................8
THIẾT KẾ CƠ SỞ...........................................................................................8
Chương I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...............................................................9
1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ..........................................................................9
1.2. Đặc điểm thuỷ văn khí tượng ..............................................................................10
1.3. Điều kiện địa chất.................................................................................................13

Chương II: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ.........................................15
2.1. Tình hình dân sinh kinh tế....................................................................................15

2.2. Hiện trạng thuỷ lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình..........................16
2.3. Phương hướng phát triển kinh tế..........................................................................16
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 6

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

2.4. Phương án sử dụng nguồn nước và nhiệm vụ công trình....................................16
2.4.2. Nhiệm vụ công trình..........................................................................................16
Chương III: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH........17
3.2. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế.........................................................18
3.2.1. Cấp công trình ...................................................................................................18
3.2.2. Các chỉ tiêu thiết kế...........................................................................................18
3.3. Vị trí tuyến công trình đầu mối.....................................................................18
3.4. Tính toán các thông số hồ chứa.....................................................................19
3.4.1. Xác định dung tích chết Vc và mực nước chết Zc:...................................19
3.4.2. Xác định dung tích hiệu dụng Vh và mực nước dâng bình thường..................20
3.5. Hình thức công trình đầu mối.......................................................................28
3.5.1. Đập ngăn suối....................................................................................................28
3.5.2. Tràn tháo lũ........................................................................................................28
3.5.3. Cống lấy nước....................................................................................................28
3.6. Chọn phương án công trình:.........................................................................28
3.6.1. Mục đích và nhiệm vụ tính toán tính toán điều tiết lũ......................................28

PHẦN II...........................................................................................................35

THIẾT KẾ KỸ THUẬT................................................................................35
Chương I: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT........................................................................37
1.1.1 Xác định kích thước cơ bản ...............................................................................37
1.2 Tính toán thấm qua đập đất...................................................................................45
1.3. Tính toán ổn định mái đập....................................................................................55
Chương II: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ...............................................................60
2.1. Tính thủy lực tràn xả lũ........................................................................................60
2.2. Chọn cấu tạo các chi tiết.......................................................................................75
Chương III: THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC....................................................78
3.1. Nhiệm vụ và các thông số tính toán của cống lấy nước......................................78
3.2. Tính toán thủy lực cống........................................................................................78
3.3. Chọn chi tiết cống.................................................................................................80

Phần III...........................................................................................................81
CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT............................................................................81
TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO TƯỜNG BÊN.....................................................82
I. Tổng quan chung .....................................................................................................83
II: Tính toán ổn dịnh tường..........................................................................................84
III: Tính toán bố trí cốt thép........................................................................................87

Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bêtông : Rck = 11,5 KG/cm2..............88
Cường độ chịu nén tiêu chuẩn của bêtông: Rtcn = 115 KG/cm2...............88
Mô đun đàn hồi của bê tông: Eb = 240.103 KG/cm2..................................88
- Với cốt thép CII, tra bảng ta được:............................................................88
Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép Ra = 2700 KG /cm2; ...............88
Môđun đàn hồi của cốt thép Ea = 2100.103 KG /cm2;...............................88
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép Rtca = 3000 KG /cm2;..........88
Cường độ chịu kéo khi tính toán trên mặt nghiêng:Rad = 2150 KG/cm2 88
+ Tính diện tích cốt thép Fa theo công thức :..............................................89
+ Tính diện tích cốt thép Fa theo công thức:...............................................93

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 7

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

+ Tính diện tích cốt thép Fa theo công thức:...............................................94

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 8

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

PHẦN I

THIẾT KẾ CƠ SỞ

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Chương I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình
1.1.1. Vị trí công trình:
Dự án khu nuôi tôm công nghiệp Sơn Hải nằm trên địa bàn xã Phước Dinhhuyện Ninh Phước- tỉnh Ninh Thuận có vị trí địa lý như sau:
+ Phía bắc giáp dãy đồi đất và vụng Sơn hải.
+ Phía đông là khu cồn cát ven biển.
+ Phía nam giáp dãy núi ngăn cách với đồng muối Cà ná.
+ Phía Tây giáp dãy núi Chà băng.
- Toạ độ địa lý khu dự án:
+ Từ 108o58’11” đến 109o01’15” kinh độ Đông
+ Từ 11o23’00” đến 11o24’54” Vĩ độ Bắc
Dự án được chia làm 2 khu:
Khu 1: Dự kiến xây dựng khu ao nuôi tôm có chiều rộng bình quân 500m và
chiều dài bình quân 1300m.
Khu 2: Dự kiến xây dựng hồ chứa nước Núi Một để cấp nước ngọt cho khu ao
nuôi tôm.
1.1.2. Đặc điểm địa hình của lưu vực hồ Núi Một
Hồ chứa nước Núi Một được xây dựng trên suối Núi Một bắt nguồn từ các dãy
núi Hòn Mai – Chà Bang ở phía Tây có cao độ > 400m , suối chảy theo hướng Tây Bắc
– Đông Nam đến đoạn hạ lưu suối đổi hướng chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc đổ
ra vụng Sơn Hải rồi ra biển.
Đặc điểm địa hình của lưu vực hồ chứa nước Núi Một (Tính đến vị trí đập đất)
như một lòng chảo lớn : Cao độ của bờ lòng chảo phía Nam , phía Tây biến đổi từ
+300m đến +500m , có độ dốc địa hình lớn i= 10% . Cao độ của bờ lòng chảo phía Bắc

biến đổi từ +50m đến +200m có độ dốc địa hình i= 8% , đáy lòng chảo là lòng hồ Núi
Một có cao độ biến đổi từ +20m đến +35m có độ dốc địa hình nhỏ i=1% hai dãy núi
phía Nam và phía Bắc khép lại gần nhau tại vị trí Núi Một có thể xây dựng một đập
ngăn nước đến cao trình +40m có L đ = 300m tạo thành một hồ chứa nước có dung tích
khoảng 2.106 m3 để cấp nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản ở phía hạ lưu. Cao độ lòng
suối tại vị trí dự kiến xây dựng đập là +18m.
Bảng quan hệ Z∼V, Z∼F
Bảng (1-1)
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36
38
Cao trình
0
9.0 39 106 223
450
870
1520
2410
3550 4732
Vhồ (10³m³)
0.32 0.6 2.4 4.32 7.32 15.36 26.44 28.92
50.36 62.88 75.4

Fhồ(ha)
1.1.3. Đặc điểm địa hình của các lưu vực suối lân cận
1. Dãy núi Chà Bang ở phía Tây ngăn cách lưu vực của suối Núi Một với sông
Quán Thẻ , cao độ của lòng suối Quán Thẻ tại vị trí đối xứng với hồ Núi Một có cao độ
biến đổi từ 35m ÷ 45m lớn hơn cao độ của lòng hồ Núi Một với khoảng cách là : 7 Km.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

2. Dãy núi Hòn Mai ở phía Nam ngăn cách lưu vực của suối Núi Một với lưu
vực của một số suối nhỏ chảy về phía đồng muối Cà Ná với khoảng cách là:10 Km.
3. Dãy đồi đất đỏ ở phía Bắc ngăn cách lưu vực của suối Núi Một với suối Vực
Tròn . Cao độ của lòng suối Vực Tròn tại vị trí đối xứng với hồ Núi Một có cao độ từ
+40m ÷ 50m cao hơn đáy lòng hồ Núi Một với khoảng cách là : 5 Km.

1.2. Đặc điểm thuỷ văn khí tượng
Trạm khí tượng Nha hố cách trung tâm lưu vực nghiên cứu khoảng 25km, trạm
đo đạc đầy đủ các đặc trưng khí tượng, chất lượng bảo đảm, liệt tài liệu dài nên được
chọn để tính toán các đặc trưng khí tượng.
1.2.1. Nhiệt độ không khí:
Các đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm được tính toán nghi ở
bảng 1-2
Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí:
Bảng 1-2

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 Năm
o
Tcp( C) 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 24.6 27.1
Tmax(oC) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 36.5 34.9 34.5 34.0 40.5
Tmin(oC) 15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.2 21.2 20.8 19.3 16.9 14.2 14.2
1.2.2. Độ ẩm không khí:
Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối(%):
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ucp(%) 69 70 70 73 78 76 76 71
80 83

Umin(%) 20 24 14 22 28 26 24 26
23 39
Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng năm đều đạt Umax=100%.
1.2.3. Nắng:

11
78
38

Bảng 1-3
12 Năm
71
75
16
14

Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bình lớn
hơn 200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình từ 180 đến
200 giờ /tháng. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 1-4
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
Bảng 1-4
Tháng

1

2

3

4


5

6

7

8

Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206

9

10

11

12

Năm

198 183 191

222

2789

1.2.4. Gió:
Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong năm là gió
mùa đông và gió mùa hạ. Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ 2m/s đến

3m/s, biến trình vận tốc gió trung bình nhiều năm ghi ở bảng 1-5
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 11

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Bảng 1-5
Tháng

1

V (m/s)

2

3

4

2.3 2.6 2.8 2.5

5
2.3

6


7

2.2 2.5

8

9

10

11

12

Năm

2.4

2.2

1.8

1.8

2.2

2.3

Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận tốc

gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm 2 trạm Nha hố và Phan rang tiến hành xây dựng
đường tần suất vận tốc gió lớn nhất, kết quả ghi ở bảng 1-6:
Bảng 1-6
Đặc
Đơn
Hướng
trưng vị
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Vtb
M/s
13.1
13.6
11.8
12.3
12.9
14.4
13.7
13.5
Cv
0.49
0.2
0.14
0.16

0.24
4
0.43
0.47
Cs
0.92
0.64
1.35
1.21
0.86
2.36
1.29
2.13
V2%
M/s
29.3
20.0
16.2
17.6
20.5
31.7
29.6
32.1
V4%
M/s
26.2
18.8
15.3
16.5
19.1

27.3
26.2
27.5
V10%
M/s
21.7
17.2
14.0
14.9
17.0
21.6
21.2
21.6
V20%
M/s
18.1
15.7
13.0
13.7
15.2
17.6
18.0
17.2
V30%
M/s
15.7
14.8
12.4
13.0
14.1

15.3
15.7
14.7
V50%
M/s
12.2
13.3
11.5
11.9
12.5
12.5
12.5
11.6
1.2.5. Bốc hơi:
Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm bảng 1-7
Bảng 1-7
Tháng

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Năm

∆Z
122.6 122.9 149.0 127.0 108.9 109.3 130.9 147.9 78.5 63.5 76.2 108.2 1345
(mm)
1.2.6. Mưa
Lương mưa trung bình nhiều năm đo đươc ở 3 trạm Phan Rang = 650 mm, Nhị
Hà = 620mm, Nha Hố = 800 mm
Qua tài liệu các trạm nói trên trong đó có tài liệu mưa tại trạm Nha Hố là dài
nhất, chất lượng tài liệu tốt nhất và phản ánh được qui luật hình thành dòng chảy trong
lưu vục xây dựng hồ chứa, vì vậy chọn tài liệu mưa tại trạm Nha Hố làm tài liệu mưa
thiết kế có Xo = 800mm

1.2.7. Đặc điểm thủy văn
Trong khu vực nguồn nước mặt duy nhất chỉ có suối Núi một là có dòng chảy
vào các tháng mùa mưa chảy qua vùng dự án.
Suối Núi một bắt nguồn từ dãy núi Chà Bang chảy theo hướng Tây-Đông rồi sau
đó chảy theo hướng Nam - Bắc đổ vào vụng Sơn hải chảy ra biển.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


ỏn tt nghip k s

Trang 12

Thit k h cha nc Nỳi Mt

Chiu di sui: 11km.
Din tớch lu vc tớnh n ca sụng: 45km
Chiu rng lu vc ch rng nht: 7km
Chiu rng lu vc ch hp nht: 2km
dc lu vc: 42%o
dc lũng sui: 5%o
Ti v trớ Nỳi mt bờn t l i t, bờn hu l nỳi mt khộp li gn nhau cho
phộp xõy dng mt h cha nc vi din tớch lu vc l 30km cú cỏc c trng dũng
chy

1). Doứng chaỷy naờm thieỏt keỏ.
Bng 1-15.Phõn phi dũng chy nm p=75%
Bng 1-8
12 Nm

Thỏng
1
2
3 4 5
6

7
8
9
10
11
W75%
112.5 60.5 29.5 5.2 99.1 173.7 211.6 417.8 777.6 1633.8 277.3 166.1 3964.7
(10m)
Bng 1-16. Lng nc yờu cu cung cp cho khu vc d ỏn
Thỏng
W75%
(10m)

1

2

3

4

5

396

448

533 428 53.6

6


7

8

9

10

259

394 407 204.8 24.1

11
0

Bng 1-9
12 Nm
0

3147.7

2). Dũng chy l thit k
Bng 1-10. Bng quỏ trỡnh l vi tn sut p%

T(gi)

Qn 0,2%
(m3/s)


Qn 1%
(m3/s)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

29,33
98,43
136,52
185,73
232,25
165,34
156,07
129,61
426,08
490,46
243,71

21,41
71,85

99,65
135,57
169,53
120,69
113,92
94,61
311,00
358,00
177,89

Sinh viờn: Nguyn Vn Tớnh
Lp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 13

T(giờ)
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24

Qđến 0,2%
(m3/s)
114,10
98,43
81,07
69,61
63,37
63,37
63,37
37,59
30,67
25,62
24,78
-

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một
Qđến 1%
(m3/s)
83,29
71,85
59,17
50,81
46,26
46,26
46,26
27,43
22,39
18,70

18,08
-

3). Đặc trưng dòng chảy bùn cát
Dòng chảy bùn cát trong sông gồm hai loại thành phần: Bùn cát lơ lửng và bùn cát
di đẩy. Dung tích bùn cát di đẩy lấy theo kinh nghiệm 10% dung tích lơ lửng
Bảng 1-20. Bảng đặc trưng bùn cát
Bảng 1-11
TT

Đặc trưng

Ký hiệu

Đơn vị

Trị số

1

Mật độ bùn cát lơ lửng

ρ

g/m3

120

2


Trọng lượng riêng bùn cát

γbc

T/m

0,8

1.3. Điều kiện địa chất.
Đặc điểm địa chất cụm công trình đầu mối
Chúng tôi đã tiến hành khoan máy tổng cộng 14 hố khoan. Dựa vào các kết quả
khoan ngoài hiện trường và các mẫu đất nguyên dạng thí nghiệm trong phòng, ta phân
chia các lớp đất đá trong vùng tuyến đập như sau:
1. Lớp 1a: Á sét nhẹ màu nâu đỏ chặt vừa nửa cứng. Phân bố chủ yếu bên bờ trái
đập chính.
2. Lớp 1b: Cát hạt trong đến thô màu xám nâu, lẫn sạn sỏi thạch anh (nguồn gốc
bồi tích), kết cấu kém chặt, bão hoà nước. Lớp này phân bố ở hạ lưu đập chính trong
lòng suối.
3. Lớp 1c: Là thấu kính á sét nặng màu xám xanh, chặt vừa, nửa cứng. Lớp này
mỏng, chiều dày 1,6m phân bố rất hẹp ở thềm suối phía thượng lưu đập, chỉ gặp ở hố
khoan HK7
4. Lớp 1d: Cát mịn màu xám lẫn rễ cây cỏ nguồn gốc bồi tích kết cấu kém chặt.
Lớp này dày trung bình 1m
5. Lớp 2: Đá granit liền khối rắn chắc.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 14

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Chỉ tiêu của các lớp đất như sau:
Bảng 1-12
Lớp đất
Chỉ tiêu
Hạt sỏi (%)
Hạt cát (%)
Hạt bụi(%)
Hạt sét (%)
Giới hạn chảy Wch%
Giới hạn lăn Wd%
Chỉ số dẻo Wn%
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên W%
Dung trọng tự nhiên γw(T/m³)
Dung trọng khô γk(T/m³)
Dung trọng đẩy nổi γđn(T/m³)
Tỷ trọng ∆ (T/m³)
Độ rỗng n%
Hệ số rỗng εo
Độ bão hoà G%
Góc ma sát trong ϕo
Lực dính C(kg/cm²)
Hệ số thấm K (cm/s)

1a


1b

1c

5
67
16
12
12,86
1,92
1,7
1,06
2,67
36,4
0,573
60
25o18’
0,121
10-3

7
81
8
4
12,32
1,98
1,77
1,1
2,66
33,7

0,507
64,5
230
0,045
10-2

3
62
11
24
32
17
15
0,31
21,7
2,02
1,66
1,04
2,68
38
0,614
95
12o46’
0,273
4,1.10-6

1.4. Vật liệu xây dựng
a. Bãi vật liệu số I: nằm ở gần thôn Bầu Ngữ cách vị trí đập hố núi một 10.0km.
Diện tích khai thác 4.2ha, chiều dày khai thác trung bình từ 0.8m đến 1.5m, trữ lượng
khai thác 53.000m3

Khối lượng hố đào 26 hố ký hiệu từ BN1 đến BN26, chiều sâu trung bình 3.0m
lấy 06 mẫu thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đất mỏ vật liệu số I
TT

Mẫu TN

1
2
3
4
5
6

B1(BN2)
B2(BN8)
B3(BN12)
B4(BN16)
B5(BN21)
B6(BN23)

γk max
(T/m3)
1,97
1,94
1,97
1,97
1,90
1,87


Wop (%)

ϕ

10,7
11,2
10,3
9,4
9,6
12,7

20
17
20
19
23
18

o

C
(kg/cm2)
0,243
0,344
0,264
0,323
0,298
0,300

Bảng 1-13

K
(cm/s)
1,1.10-5
0,6.10-5
2,0.10-5
0,8.10-5
1,0.10-5
0,7.10-5

b. Bãi vật liệu số II: Được xác định ở trong lòng hồ cách vị trí đập 2,0km Diện
tích khai thác là 6ha, chiếu sâu khai thác trung bình 1,5m, trữ lượng khai thác là
90.000m³
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đất mỏ vật liệu số II
Bảng 1-14
TT
Mẫu TN
Wop (%)
C
K
γk max

ϕ
(kg/cm2)
(cm/s)
(T/m3)
1
HD1
1,995
9,20
23
0,152
1,36.10-4
2
HD2
2,016
8,80
23
0,149
1,58.10-4
3
HD3
2,000
9,10
25
0,152
1,46.10-4
4
HD4
1,990
8,80
23

0,158
1,42.10-4
c. Bãi vật liệu số III: được xác định ở chân núi Mộ Tháp cách vị trí đập hồ núi
một 6km .Diện tích khai thác 13,1 ha, chiều dày khai thác trung bình từ 0,8m đến 1,2m,
trữ lượng khai thác 135.000m3
o

Khối lượng hố đào 18 hố ký hiệu từ HĐ1 đến HĐ18, chiều sâu trung bình 2,0m
lấy 03 mẫu thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý mỏ vật liệu số III
TT

Mẫu TN

1
2
3

VL1(HĐ2)
VL2(HĐ10)
VL3(HĐ16)

γk max
(T/m3)
2,02
1,995
2,01

Wop (%)


ϕ

8,3
8,2
8,1

27
25
26

o

Bảng 1-15
K
(cm/s)
1,1.10-4
0,8.10-4
1,0.10-4

C
(kg/cm2)
0,10
0,10
0,9

Chương II: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
2.1. Tình hình dân sinh kinh tế
2.1.1. Tình hình dân sinh
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Xã Phước Dinh là một xã ven biển với tổng diện tích tự nhiên là: 129,8 km 2 có số
dân là 6.665 người mật độ 51 người/ km2. Dân số trong xã chủ yếu là dân tộc kinh
Diện tích đất tự nhiên của xã rộng nhưng không có khả năng phát triển nông
nghiệp chủ yếu là núi đá và đồi cát
Xã Phước Dinh có bốn thôn trong đó thôn Sơn Hải là nơi đóng trụ sở UBND xã
và là nơi có số dân đông hơn cả
2.2.2) Tình hình kinh tế
Xã Phước Dinh là một xã có diện tích rộng nhưng diện tích có khả năng sản xuất
nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao rất ít vì: Ruộng đất trong xã có địa hình
không bằng phẳng, phần lớn là đất pha cát có độ phì kém lại không có nguồn nước tưới.
Bù lại xã Phước Dinh lại có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản và đánh bắt hải sản
Nhìn chung, tình hình kinh tế xã kém phát triển, đời sống của nhân dân trong xã
còn nhiều khó khăn
Nhận xét: Xã Phước Dinh là một xã ven biển không có điều kiện thuận lợi để phát
triển nông nghiệp nhưng có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc
biệt là nuôi tôm công nghiệp nhưng chưa được khai thác. Việc đầu tư xây dựng vùng
thành khu nuôi tôm công nghiệp sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao

2.2. Hiện trạng thuỷ lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình
Suối Núi Một bắt nguồn từ các dãy núi Hòn Mai – Chà Bang ở phía Tây có cao độ
> 400m, suối chảy theo, hướng Tây Bắc – Đông Nam đến đoạn hạ lưu suối đổi hướng
chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc đổ ra vụng Sơn Hải rồi ra biển.

Xây dựng hồ chứa nước Núi một trên suối Núi một để cung cấp nước ngọt cho
khu nuôi tôm công nghiệp trong dự án là phương án duy nhất.

2.3. Phương hướng phát triển kinh tế
Xây dựng khu nuôi tôm sú công nghiệp xuất khẩu với diện tích 103ha hàng năm
đạt sản lượng hơn 6000 tấn tôm sú xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống của nhân dân trong vùng dự án và thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương.

2.4. Phương án sử dụng nguồn nước và nhiệm vụ công trình
2.4.1. Phương án sử dụng nguồn nước
Tỉnh Ninh Thuận nói chung và huyện Thuận Nam nói riêng là vùng có khí hậu khô
nóng mùa mưa rất ngắn nhưng tập trung gần như toàn bộ lưu lượng nước mưa trong cả
năm, suối Núi một có lưu lượng về mùa khô rất thấp. Nên cần có phương án trữ nước
để cung cấp nước ngọt cho vùng nuôi tôm vào mùa khô
Xây dựng hồ chứa nước Núi một trên suối Núi một để cung cấp nước ngọt cho khu
nuôi tôm công nghiệp trong dự án khu nuôi tôm công nghiệp Sơn Hải
2.4.2. Nhiệm vụ công trình
1. Phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh
Ninh thuận là một tỉnh có cả vùng núi, vùng đồng bằng, vùng bờ biển và vùng biển,
với chiều dài bờ biển là 105 km. Việc đầu tư phát triển ngành thủy sản đặc biệt là phát
triển diện tích nuôi tôm công nghiệp phục vụ xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ
quan trọng phục vụ muc tiêu phát triển kinh tế tỉnh
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 17


Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

2. Vùng Sơn Hải xã Phước Dinh huyện Thuận Nam là vùng có nhiều yếu tố thuận
lợi cho việc xây dựng dự án nuôi tôm công nghiệp.
Vùng đồng bằng thung lũng Sơn Hải rộng 150 ha không thuân lợi cho việc phát
triển nông nghiệp hiện nay còn bỏ hoang, nhưng lại có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc
xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp như: Điều kiện nước mặn, nước ngọt, điều kiện
địa hình, thổ nhưỡng, điều kiện môi trường…
3. Giải quyết công việc làm và nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương
Xã Phước Dinh là một xã ven biển có gần 7000 nhân khẩu, điều kiện tự nhiên
không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, hiện nay kinh tế còn kém phát triển, đời
sống còn gặp nhiều khó khăn. Việc đầu tư xây dựng dự án nuôi tôm Sơn Hải sẽ góp
phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương
4. Cải tạo môi trường cho khu vực ven biển Sơn Hải xã Phước Dinh
Việc xây dựng dự án có tác dụng hình thành hệ sinh thái mới tối ưu hơn, mang lại
hiệu quả kinh tế cao hơn thay thế hệ sinh thái hiện nay đang ở giai đoạn thoái hóa
Việc xây dựng dự án có tác dụng cải tạo tiểu khí hậu khô, nóng vùng dự án bằng
việc xây dựng hồ chứa nước Núi một
Việc xây dựng dự án có tác dụng biến vùng đất ven biển Sơn Hải là vùng đất hoang
vu trống vắng thành vùng kinh tế phát triển sôi động

Chương III: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
3.1. Giải pháp công trình và thành phần công trình
Địa hình khu vực tính đến tuyến đập (dự kiến) như một lòng chảo lớn nên làm hồ
chứa là hợp lý
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 18

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Dựa vào vật liệu địa phương có nhiều đất đắp đập và địa chất nền nên chọn tuyến
công trình đầu mối hồ chứa gồm có: Đập dâng là đập đất đầm nén, tràn xả lũ là tràn bê
tông trọng lực, và cống lấy nước qua đập,
Đập dâng được xây dựng tại vị trí địa hình thu hẹp một bên là đồi đất một bên là
núi đá
Tuyến tràn xây dựng bên bờ phải tại vị trí có địa hình yên ngựa nền đá thuận lợi
xây dựng tràn xả lũ.

3.2. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
3.2.1. Cấp công trình
Việc xác định cấp công trình có vai trò quan trọng trong thiết kế công trình nói
chung, các công trình thủy lợi nói riêng về kinh tế và kỹ thuật. Khi thiết kế ta dùng các
công thức lý luận và kinh nghiệm, tuy nhiên nó không thể hoàn toàn chính xác do nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến công trình.
Xác định cấp công trình theo hai điều kiện:
3.2.1.1. Theo chiều cao đập
Sơ bộ định chiều cao đập từ 17 – 25m. Nền là nền đất
Theo QCVN 04-05 : 2012 thì công trình thuộc cấp công trình cấp II
3.2.1.2. Theo dung tích hồ chứa
Công trình Hồ chứa nước Núi Một dự kiến xây dựng có dung tích hồ khoảng
2.10 ÷ 3.106m3 nước. Theo QCVN 04-05 : 2012 thì cấp công trình là cấp IV
6

3.2.1.3. Theo diện tích tưới
Công trình hồ chứa nước núi Một dự kiến tưới cho 103ha. Theo Theo QCVN 04-05 :

2012 thì cấp công trình là cấp IV
Vậy cấp công trình là cấp II

3.2.2. Các chỉ tiêu thiết kế
-

Các chỉ tiêu chính
Mức đảm bảo tưới ( nuôi tôm): P=85%.
Tần suất mưa thiết kế
: 85%.
Tần suất lũ thiết kế
: P =1%.
Tần suất lũ kiểm tra
: P = 0.2%.
Tần suất gió lớn nhất
: 2%.
Tần suất gió bình quân lớn nhất: 25%.
Tuổi thọ công trình
: 75 năm.
Hệ số tin cậy
: Kn=1,2.

3.3. Vị trí tuyến công trình đầu mối
Căn cứ vào điều kiện địa hình có thể phân tích 3 tuyến đập để lựa chọn.
a) Tuyến đập I (tuyến đập cũ)
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 19

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

b) Tuyến đập I’ vai hữu trùng với tuyến đập I, vai tả cách vai tả tuyến đập I’ về
phía thượng lưu 30m.
c) Tuyến đập II cách tuyến đập I về phía thượng lưu 100m.
d) Phân tích ưu nhược điểm của các tuyến đập.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện địa chất nền đập, vai đập của các tuyến
I, I’ và II để phân tích lựa chọn tuyến đập như sau:
- Tuyến đập I có chiều dài đỉnh đập 230m, vai phải là đá, vai trái là đồi đất, cao
trình nền đá gốc dưới nền đập chỗ sâu nhất +3,0m.
- Tuyến đập I’ có chiều dài đỉnh đập là 255m .Vai phải là đối đá, vai trái là đồi
đất , cao trình nền đá gốc dưới nền đập chỗ sâu nhất là +3,0m.
- Tuyến đập II có chiều dài đỉnh đập 410m vai phải là đồi đá, vai trái là đồi đất,
cao trình nền đá gốc dưới nền đập chỗ sâu nhất là –5,0m.
Cả 3 tuyến đập trên đều phải có biện pháp chống thấm vai đập bên tả, bên hữu,
thân đập và nền đập nhưng tuyến đập 2 có chiều dài chống thấm lớn và cao trình nền đá
gốc thấp nhất nên loại bỏ tuyến này.
So sánh tuyến đập I và I’ về mặt địa hình chúng ta thấy tuyến đập I’ có ưu điểm
hơn tuyến đập I ở hai điểm cơ bản sau:
- Đầu đập bên tả tuyến I’ nằm ở phía thượng lưu đồi đất có thế ổn định hơn đầu
đập bên tả, tuyến I nằm ở hạ lưu đồi đất.
- Độ dốc cắt dọc đầu đập bên tả tuyến I’ nhỏ hơn độ dốc đầu đập bên tả tuyến I
thuận lợi cho công tác thi công xử lý chống thấm nền đập hơn.
Từ những phân tích ở trên chúng tôi lựa chọn tuyến đập I’ để thiết kế đập đất và
biện pháp chống thấm cho đập đất hồ Núi Một.

3.4. Tính toán các thông số hồ chứa

3.4.1. Xác định dung tích chết Vc và mực nước chết Zc:
3.4.1.1. Khái niệm:
Dung tích chết (V c) là phần dưới cùng của hồ nên còn gọi là dung tích lót đáy. Nó
không tham gia vào quá trình điều tiết hồ.
Nhiệm vụ:
+ Trữ hết lượng bùn bùn cát bồi lắng trong suốt thời gian công tác của hồ chứa
nước.
+ Đảm bảo yêu cầu giao thông và thủy sản.
+
Đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy.
3.4.1.2. Xác định cao trình mực nước chết:
- Lưu lượng bình quân năm:
Qo= 0,216m3/s
- Mật độ bùn cát lơ lửng :
ρ=120 (g/m³)
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 20

- Bùn cát di đẩy lấy bằng 10% bùn cát lơ lửng
- Tuổi thọ công trình là 75 năm
 Cao trình mực nước chết:
∇MNC = ∇bc + a + h
Trong đó: - ∇bc là cao trình bùn cát (m)

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một


(3-1)

- a là độ cao an toàn (để bùn cát không chui vào cống), Theo kinh nghiệm a =
0,2→0,7m chọn a = 0,5m
- h là chiều sâu cột nước trước cống lấy lưu lượng thiết kế ứng với trường hợp bất
lợi nhất (để đảm bảo lấy nước), Theo kinh nghiệm h= 1→1,5m chọn
h=1m
Công thức tính bùn cát: (Hồ vừa và nhỏ)
Vbc=Vll+Vdđ =1,1Vll
Trong đó : Vll =






Ro .31,5.103 0,026.31,5.103
=
= 1,02.103 m3
γ bc
0,8

(3-2)
(3-3)

- R0 là lưu lượng bùn cát (kg/s), R0=ρ.Q0= 0,12.0,216 = 0,026(kg/s)
- γbc là dung trọng bùn cát, lấy γbc=0,8T/m³
Thay vào (3.1) ta có: Vbc = 1,1.1,02.103 = 1,12.103 (m3)
Vtổng=Vbc.T=1,12.103.75= 0,084.106(m3)

Trong đó: T là tuổi thọ công trình (năm)
Tra đường đặc tính quan hệ Z∼V của lòng hồ, được ∇bc= 23,3m
Cao trình mực nước chết:
∇MNC = ∇bc + a + h
∇MNC = 23,3+ 0,5+ 1= 24,8m
Tra đường đặc tính quan hệ Z∼V của lòng hồ, được mực nước chết:
Vc = 156,8.103 m3

3.4.2. Xác định dung tích hiệu dụng Vh và mực nước dâng bình thường.
Khái niệm:
Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm trên dung tích chết (V c). Dung
tích hiệu dụng làm nhiệm vụ điều tiết nước trong hồ.
Mực nước dâng bình thường (MNDBT) là mực nước trong hồ khống chế phần dung
tích chết và dung tích hiệu dụng. Giá trị của MNDBT được rút ra từ quan hệ Z ~ V khi
biết Vc + Vh.

3.4.2.1. Xác định hình thức điều tiết hồ chứa:
- Căn cứ vào tần suất đảm bảo cấp nước phục vụ tưới nông nghiệp P = 85% ta có:
- Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế: W75% = 3,965.106 m3.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 21

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

- Từ kết quả tính toán nhu cầu dùng nước của hệ thống, ta có tổng lượng nước yêu

cầu hàng năm: Wy/c = 3,148.106 m3.
- Nhận xét :
Lượng nước đến năm thiết kế P = 85% lớn hơn lượng nước yêu cầu, hồ chứa điều
tiết năm.
3.4.2.2. Xác định dung tích hiệu dụng Vh và mực nước dâng bình thường.
Để xác định được MNDBT trước tiên phải xác định được V h trên cơ sở tính toán
điều tiết hồ theo hình thức điều tiết năm ứng với năm tính toán ít nước có tần suất 85%
bằng phương pháp lập bảng.
Cơ sở của phương pháp là dựa vào phương trình cân bằng nước:
( Q − q ).∆t = V2 − V1

q = q yc + q b.hoi + q tham + q xa

(3-4)

Trong đó:
- Q: lưu lượng nước đến đã biết,
- qyc: lưu lượng nước yêu cầu
- qb.hơi: lượng nước bốc hơi khỏi hồ nước
- qthấm: lưu lượng thấm(phụ thuộc vào điều kiện địa chất lòng hồ, Vhồ)
- qxả: lượng nước xả thừa(phụ thuộc vào quá trình nước đến, phương thức vận
hành kho nước)
- V1, V2: dung tích hồ đầu và cuối thời đoạn tính toán.
Sử dụng phương trình cân bằng nước để cân bằng cho từng thời đoạn, trên cơ sở
đó dựa vào nhu cầu dùng nước từng thời đoạn ta xác định được thời kỳ thiếu nước và
thời kỳ thừa nước, từ đó xác định được phần dung tích cần thiết (dung tích hiêu dụng)
để thiết kế.
Trình tự tính toán

Vận hành hồ chứa thường tính toán theo hai phương án:

- Phương án trữ sớm: Nước được tích vào hồ ngay từ tháng thừa nước đầu
tiên và tích hết lượng nước thừa hàng tháng cho đến khi nước được tích đầy hồ
mới xả thừa.
- Phương án trữ muộn: Việc tích nước được thực hiện ở cuối thời kỳ thừa
nước sao cho đến thời điểm cuối của thời kỳ thừa nước hồ chứa mới được tích
đầy.
Phương án trữ sớm có ưu điểm là việc tích nước đầy kho được đảm bảo
chắc chắn hơn nhưng có nhược điểm là đất đai ven hồ sớm bị ngập, việc đảm bảo
cho an toàn cho thân đập, công tác phòng lụt của hồ chứa có khó khăn.
Ngược lại khi dùng phương án trữ muộn nếu không có dự báo thì hồ chứa
khó đảm bảo chứa đầy, nhưng về mặt an toàn cho đập, phòng lũ cho hồ chứa và
hạ lưu có lợi hơn, bùn cát bồi lắng trong hồ it hơn.
→ Lựa chọn phương án trữ sớm
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 22

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

Bước 1: Sắp xếp lượng nước đến và lưu lượng nước dùng hàng tháng ứng với tần
suất thiết kế P = 85% theo trình tự năm thuỷ lợi bắt đầu là tháng đầu mùa lũ
(tháng VIII), kết thúc tháng cuối mùa kiệt (tháng VII).
Bước 2: Tính tổng lượng nước đến và lượng nước dùng hàng tháng:
Wđ = Qđ. ∆t
Trong đó: Qđ : Lưu lượng nước.
∆t : Thời gian trong tháng (tính bằng giây)

Bước 3: Từ tổng lượng nước đến và tổng lượng nước dùng hàng tháng, tiến hành
tính toán cân bằng nước xác định dung tích hiệu dụng của hồ khi chưa kể tổn
thất.
Wđ - Wyc = ± ∆ V.
Bước 4: Tính toán tổn thất: Wtt = Wth + Wbh
Wth: Tổn thất do thấm Wth = K. Vtb . Bao gồm thấm dưới lòng hồ, thấm qua
đập đất, và thấm qua công trình bê tông.
K: Hệ số thấm của hồ phụ thuộc điều kiện địa chất lòng hồ, lấy K = 1%.
Vtb :Dung tích bình quân hồ trong tháng.
Wbh: Tổn thất do bốc hơi: Wbh = ∆ Z. Ftb
∆ Z: Lượng bốc hơi hàng tháng.
Ftb : Diện tích mặt hồ bình quân trong tháng.
Bước 5: Tính tổng lượng nước đi trong tháng: Wđi = Wyc + Wtt
Bước 6: Tính cân bằng nước hồ chứa khi đã kể tổn thất: Wđến – Wđi = ± ∆ V.
Bước 7: Từ tổng lượng nước đến, tổng lượng nước dùng và tổng lượng nước tổn
thất hàng tháng, tiến hành tính toán cân bằng nước xác định dung tích hiệu dụng
của hồ khi có kể tổn thất.
Bước 8: Xác định MNDBT, biết VKMNDBT = Vc + Vh tra quan hệ (Z ~ V)⇒MNDBT.
Khi đó MNDBT và dung tích hiệu dụng được tính toán cụ thể sau:
Bước 1: Tính Vh khi chưa kể đến tổn thất.

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng tính (3-1)

Bảng (3– 1): Tính điều tiết hồ khi chưa kể đến tổn thất
BẢNG TÍNH ĐIỀU TIẾT HỒ KHI CHƯA KỂ TỔN THẤT

Tháng
(1)

Wđến

Wdùng
3 3
(10 m ) (103m3)
(2)

(3)

Dv+

Dv-

(4)

(5)

Wtrử
Wxã
3 3
3 3
(10 m ) (10 m )
(6)

(7)

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


VIII
IX
X
XI
XII
I
II
III
IV
V
VI
VII

417.8
777.6
1634
277.3
166.1
112.5
60.5
29.5
5.2
99.1
173.7
211.6

Trang 23

407
204.8

24.1
0
0
396
448
533
428
53.6
259
394

10.8
572.8
1609.7
277.3
166.1
283.5
387.5
503.5
422.8
45.5

Vhi =

85.3
182.4
1819.5

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một


10.8
583.6
1819.5
1819.5
1819.5
1536.0
1148.5
645
222.2
267.7
182.4
0

0
0
373.8
277.3
166.1

Trong đó:
- Cột 1: Các tháng xếp theo thứ tự năm thủy lợi.
- Cột 2: Tổng lượng nước đến bình quân tháng, WQ = Qi . ∆ti
- Cột 3: Tổng lượng nước yêu cầu bình quân tháng
- Côt 4: lượng nước thừa trong tháng, ∆ Wi = WQi - Wqi > 0
- Cột 5: lượng nước thiếu trong tháng, ∆ WQi - Wqi < 0
- Cột 6: dung tích hồ tích trữ từng tháng
- Cột 7: lượng nước xã trong tháng.
Ghi chú: Hồ điều tiết năm độc lập ta có: Vh = ∑V- = 1819,5.103 m3
- Bước 2: Tính lại Vh khi có kể đến tổn thất: Bảng (3-2) Và (3-3)


Sinh viên: Nguyễn Văn Tính
Lớp: TH21C


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 24

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một

BẢNG TÍNH ĐIỀU TIẾT HỒ KHI CÓ KỂ TỔN THẤT LẦN 1

Tháng

Wi
Wbq
Wbh
Wth
Wtt
Wđến
Wq
Fh(km2) ΔZ(mm)
3 3
3 3
3 3
3 3
3 3
3 3
(10 m ) (10 m )
(10 m ) (10 m ) (10 m ) (10 m ) (103m3)


(1)

(2)

(3)

(4)

VIII

167.6

162.2

IX
X
XI
XII

740.4
1976.3
1976.3
1976.3

454.0
1358.4
1976.3
1976.3


I

ΔV+

ΔV(8)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(7)

5.76

(5)
147.9

0.9

1.622

2.474

417.8


409.5

8.3

8.3

15.47
28.30
39.91
39.91

78.5
63.5
76.2
108.2

1.2
1.8
3.0
4.3

4.540
13.584
19.763
19.763

5.754
15.381
22.804

24.082

777.6
1633.8
277.3
166.1

210.6
39.5
22.8
24.1

567.0
1594.3
254.5
142.0

575.4
1898.1
1898.1
1898.1

II

1692.8
1305.3

1834.6
1499.1


36.50
28.84

122.6
122.9

4.5
3.5

18.346
14.991

22.820
18.535

112.5
60.5

418.8
466.5

III

801.8

1053.6

27.14

149


4.0

10.536

14.579

29.5

547.6

IV
V
VI

379.0
424.5
339.2

590.4
401.8
381.9

19.06
13.65
12.95

127
108.9
109.3


2.4
1.5
1.4

5.904
4.018
3.819

8.325
5.504
5.234

5.2
99.1
173.7

436.3
59.1
264.2

VII

156.8

248.0

8.21

130.9


1.1

2.480

3.554

211.6

397.6

306.
3
406.0
518.
1
431.
1
40.0

vi
Sinh viên: Nguyễn Văn Tính

Vtrữ
Wxã
3 3
(10 m ) (103m3)

=


(9)

1591.7
1185.7
667.6
236.5
276.5
186.0

90.5
186.
0
0.0
1898.05

Lớp: TH21C

(10)

271.64
254.50
142.02


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 25

Thiết kế hồ chứa nước Núi Một


.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tính

Lớp: TH21C


×