Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

QLTC va HC THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 70 trang )





QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ




1. Một số vấn đề chung về tài chính và ngân sách
1. Một số vấn đề chung về tài chính và ngân sách
giáo dục
giáo dục
1.1. Một số vấn đề về tài chính
1.1. Một số vấn đề về tài chính


Tài chính là một phạm trù kinh tế thuộc lónh vực
Tài chính là một phạm trù kinh tế thuộc lónh vực
phân phối dưới hình thức giá trò, nó là tổng thể các
phân phối dưới hình thức giá trò, nó là tổng thể các
quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành, phân phối
quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành, phân phối
và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân,
và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân,
gắn liền với sự ra đời tồn tại và của nhà nước, phát
gắn liền với sự ra đời tồn tại và của nhà nước, phát
triển trong mối quan hệ hữu cơ với nền sản xuất hàng


triển trong mối quan hệ hữu cơ với nền sản xuất hàng
hóa, tiền tệ.
hóa, tiền tệ.
1.2. Hệ thống tài chính
1.2. Hệ thống tài chính






- Căn cứ vào nguồn tài chính, quyền sở hữu và quyền
- Căn cứ vào nguồn tài chính, quyền sở hữu và quyền
sử dụng tài chính:
sử dụng tài chính:


+ Tài chính nhà nước
+ Tài chính nhà nước


+ Tài chính các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
+ Tài chính các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội


+ Tài chính dân cư
+ Tài chính dân cư


- Căn cứ tính chất hình thành hệ thống tài chính theo

- Căn cứ tính chất hình thành hệ thống tài chính theo
quỹ tiền tệ
quỹ tiền tệ


+ Quỹ tiền tệ tập trung
+ Quỹ tiền tệ tập trung


+ Tín dụng
+ Tín dụng


+ Bảo hiểm xã hội
+ Bảo hiểm xã hội


+ Tài chính doanh nghiệp
+ Tài chính doanh nghiệp






+ Tài chính ngòai các lónh vực sản xuất kinh doanh, lưu
+ Tài chính ngòai các lónh vực sản xuất kinh doanh, lưu
thông …
thông …



+ Tài chính dân cư, kinh tết gia đình
+ Tài chính dân cư, kinh tết gia đình


Đây là cách phân loại có vò trí quan trọng trong quản lý
Đây là cách phân loại có vò trí quan trọng trong quản lý
nhà nước về tài chính tiền tệ
nhà nước về tài chính tiền tệ
1.3. Chức năng tài chính
1.3. Chức năng tài chính


Chức năng tạo vốn, chức năng bảo toàn vốn, chức năng
Chức năng tạo vốn, chức năng bảo toàn vốn, chức năng
sinh lời, chức năng phân phối, chức năng kích thích, chức
sinh lời, chức năng phân phối, chức năng kích thích, chức
năng kiểm tra.giám sát, ba chức năng cơ bản là:
năng kiểm tra.giám sát, ba chức năng cơ bản là:


1.3.1.Chức năng tạo lập vốn
1.3.1.Chức năng tạo lập vốn











Là chức năng đầu tiên vốn có của đơn vò . Tạo lập
Là chức năng đầu tiên vốn có của đơn vò . Tạo lập
vốn để chuyển hóa thành nguồn năng lực cho các hoạt
vốn để chuyển hóa thành nguồn năng lực cho các hoạt
động kinh tế – xã hội. Bất cứ một hoạt động nào trước
động kinh tế – xã hội. Bất cứ một hoạt động nào trước
tiên cũng có một số vốn tiền tệ thì hoạt động đó mới
tiên cũng có một số vốn tiền tệ thì hoạt động đó mới
diễn ra
diễn ra


Tạo lập vốn dựa trên của cải vật chất, tài nguyên,
Tạo lập vốn dựa trên của cải vật chất, tài nguyên,
sức lao động và của cải bằng tiền đã tạo ra, tăng thêm
sức lao động và của cải bằng tiền đã tạo ra, tăng thêm
vào các quá trình hoạt động nối tiếp nhau, cái sau lớn
vào các quá trình hoạt động nối tiếp nhau, cái sau lớn
hơn cái trước , tạo thêm một số mới cho sức lao động
hơn cái trước , tạo thêm một số mới cho sức lao động
và trí tuệ con người dụng và phát huy cao hơn, nhanh
và trí tuệ con người dụng và phát huy cao hơn, nhanh
hơn , hiệu quả hơn , có số vốn nhiều hơn
hơn , hiệu quả hơn , có số vốn nhiều hơn


Vấn đề quan trọng tạo lập vốn là: một khi được

Vấn đề quan trọng tạo lập vốn là: một khi được




vốn, thì biết sử dụng vốn đó để phát triển, không để hao
vốn, thì biết sử dụng vốn đó để phát triển, không để hao
hụt, mất vốn. Phải biết vốn tạo lập thành năng lực tự thân,
hụt, mất vốn. Phải biết vốn tạo lập thành năng lực tự thân,
biến máu được truyền tiếp thành máu tự thân của cơ thể
biến máu được truyền tiếp thành máu tự thân của cơ thể
để phát triển
để phát triển


Quá trình hình thành quỹ tiền tệ, ngân sách nhà nước là
Quá trình hình thành quỹ tiền tệ, ngân sách nhà nước là
quỹ tiền tệ lớn nhất. Nó là nguồn tài chính chủ yếu cho
quỹ tiền tệ lớn nhất. Nó là nguồn tài chính chủ yếu cho
Quốc gia nói chung và giáo dục nói riêng.
Quốc gia nói chung và giáo dục nói riêng.


1.3.2. Chức năng phân phối
1.3.2. Chức năng phân phối




Việc phân phối được tiến hành qua hai quá trình : phân

Việc phân phối được tiến hành qua hai quá trình : phân
phối lần đầu và phân phối lại.
phối lần đầu và phân phối lại.


- Phân phối lần đầu diễn ra trong lónh vực sản xuất vật
- Phân phối lần đầu diễn ra trong lónh vực sản xuất vật




chất cho bù đắp tiêu hao vật chất trong qúa trình sản xuất,
chất cho bù đắp tiêu hao vật chất trong qúa trình sản xuất,
bù đắp hao phí lao động và sản phẩm thặng dư lợi nhuận.
bù đắp hao phí lao động và sản phẩm thặng dư lợi nhuận.


- Phân phối lại đáp ứng cho nhu cầu những nghành
- Phân phối lại đáp ứng cho nhu cầu những nghành
không sản xuất vật chất như : bộ máy nhà nước, y tế, văn
không sản xuất vật chất như : bộ máy nhà nước, y tế, văn
hoá giáo dục …
hoá giáo dục …


- Trong qúa trình phân phối vai trò của nhà nước rất
- Trong qúa trình phân phối vai trò của nhà nước rất
quan trọng. Phương pháp đúng đắn thì kinh tế phát triển
quan trọng. Phương pháp đúng đắn thì kinh tế phát triển
mạnh mẽ vững chắc, phân phối không đúng sẽ gây ra

mạnh mẽ vững chắc, phân phối không đúng sẽ gây ra
thâm hụt, lạm phát, xã hội tiêu cực kinh tế không phát
thâm hụt, lạm phát, xã hội tiêu cực kinh tế không phát
triển.
triển.


1.3.3. chức năng kiểm tra.
1.3.3. chức năng kiểm tra.






Mục đích kiểm tra nhằm : kiểm tra việc xây dựng và
Mục đích kiểm tra nhằm : kiểm tra việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch, thực hiện chính sách, pháp luật,
thực hiện kế hoạch, thực hiện chính sách, pháp luật,
kiểm tra bảo toàn vốn, tài sản thực hành tiết kiệm,
kiểm tra bảo toàn vốn, tài sản thực hành tiết kiệm,
chống thất thoát, lãng phí, nâng cao tính hiệu quả.
chống thất thoát, lãng phí, nâng cao tính hiệu quả.
1.2. Một số vấn đề trong ngân sách giáo dục .
1.2. Một số vấn đề trong ngân sách giáo dục .


Ngân sách giáo dục là các khoản thu chi ngân sách
Ngân sách giáo dục là các khoản thu chi ngân sách
nhà nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

nhà nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục.
Ngân sách giáo dục là một bộ phận của ngân sách nhà
Ngân sách giáo dục là một bộ phận của ngân sách nhà
nước.
nước.


- Ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước


+ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi
+ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi
của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà
của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà




nước có thẩm quyền quyết đònh và được thực hiện trong
nước có thẩm quyền quyết đònh và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước.( Điều 1 Luật Ngân sách )
của Nhà nước.( Điều 1 Luật Ngân sách )


Thu ngân sách nhà nước gồm các khoản từ thuế, phí, lệ
Thu ngân sách nhà nước gồm các khoản từ thuế, phí, lệ
phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, các

phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, các
khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân, các khoản viện
khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân, các khoản viện
trợ, các khoản thu theo quy đònh của pháp luật.(Khoản 1
trợ, các khoản thu theo quy đònh của pháp luật.(Khoản 1
điều 2 Luật ngân sách )
điều 2 Luật ngân sách )


- Chi ngân sách nhà nước
- Chi ngân sách nhà nước


Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phí
Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phí
phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng,
phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng,




bảo đảm hoạt động bộ máy nhà nước, chi trả nợ của
bảo đảm hoạt động bộ máy nhà nước, chi trả nợ của
Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy
Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy
đònh của pháp luật. (Khoản 1 Điều 1 Luật ngân sách )
đònh của pháp luật. (Khoản 1 Điều 1 Luật ngân sách )


- Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục gồm :

- Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục gồm :


+ Ngân sách nhà nước
+ Ngân sách nhà nước


+ Học phí, tiền đóng góp xây dựng các lớp, các
+ Học phí, tiền đóng góp xây dựng các lớp, các
khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ,
khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ,
sản xuất, kinh doanh, dòch vụ các cơ sở giáo dục, các
sản xuất, kinh doanh, dòch vụ các cơ sở giáo dục, các
khoản tài trợ khác của tổ chức, cá nhân trong nước và
khoản tài trợ khác của tổ chức, cá nhân trong nước và
nước ngoài theo quy đònh của pháp luật.
nước ngoài theo quy đònh của pháp luật.




2. Quản lý tài chính ở trường Trung học cơ sở.
2. Quản lý tài chính ở trường Trung học cơ sở.


Trường học là một cấp đơn vò sử dụng ngân sách nhà
Trường học là một cấp đơn vò sử dụng ngân sách nhà
nước. Thủ trưởng cơ sở giáo dục có trách nhiệm quản
nước. Thủ trưởng cơ sở giáo dục có trách nhiệm quản
lý tài chính theo quy đònh của pháp luật.

lý tài chính theo quy đònh của pháp luật.
2.1 Nguyên tắc quản lý tài chính .
2.1 Nguyên tắc quản lý tài chính .
2.1.1 Các nguyên tắc chủ yếu về quản lý tài chính
2.1.1 Các nguyên tắc chủ yếu về quản lý tài chính
của nhà nước.
của nhà nước.


-Điều 3 Tại ngân sách có ghi: “ Ngân sách nhà nước
-Điều 3 Tại ngân sách có ghi: “ Ngân sách nhà nước
được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung,……
được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung,……
công khai có phân công trách nhiệm và quyền hạn,
công khai có phân công trách nhiệm và quyền hạn,
phân cấp quản lý ..”
phân cấp quản lý ..”




2.1.2. Các nguyên tắc chủ yếu quản lý tài chính ở
2.1.2. Các nguyên tắc chủ yếu quản lý tài chính ở
Trường Trung học cơ sở.
Trường Trung học cơ sở.


- Chi tiêu, sử dụng kinh phí của đơn vò phải thực hiện
- Chi tiêu, sử dụng kinh phí của đơn vò phải thực hiện
theo đúng mục đích cấp phát, dự toán được duyệt ; theo

theo đúng mục đích cấp phát, dự toán được duyệt ; theo
đúng tiêu chuẩn, đònh mức, chế độ thanh toán hiện hành
đúng tiêu chuẩn, đònh mức, chế độ thanh toán hiện hành
và phải có đầy đủ chứng từ hợp phapù, hợp lệ làm căn cứ
và phải có đầy đủ chứng từ hợp phapù, hợp lệ làm căn cứ
cho việc ghi sổ kế toán, quyết toán, kiểm tra, kiểm soát.
cho việc ghi sổ kế toán, quyết toán, kiểm tra, kiểm soát.


- Phải thực hiện triệt để tiết kiệm, chống tham ô, lãng
- Phải thực hiện triệt để tiết kiệm, chống tham ô, lãng
phí trong đơn vò ;kiên quyết cắt giảm những khoản chi
phí trong đơn vò ;kiên quyết cắt giảm những khoản chi
dùng không thực sự cần thiết, mang tính chất phô trương
dùng không thực sự cần thiết, mang tính chất phô trương
hình thức…
hình thức…


- Không được tự đặt ra các khoản thu chi trái với pháp
- Không được tự đặt ra các khoản thu chi trái với pháp
luật và các đơn vò quản lý cấp trên chưa cho phép.
luật và các đơn vò quản lý cấp trên chưa cho phép.






- Đảm bảo nguyên tắc tổng số chi không vượt quá tổng

- Đảm bảo nguyên tắc tổng số chi không vượt quá tổng
số thu.
số thu.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính ở trường
2.2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính ở trường
Trung học cơ sở.
Trung học cơ sở.


2.2.1. Chức năng quản lý tài chính.
2.2.1. Chức năng quản lý tài chính.


Gồm có chức năng phân phối, chức năng kiểm tra, và
Gồm có chức năng phân phối, chức năng kiểm tra, và
chức năng tạo vốn và bảo tồn vốn.
chức năng tạo vốn và bảo tồn vốn.


Quản lý tài chính ở một cơ sở giáo dục là nhằm phát huy
Quản lý tài chính ở một cơ sở giáo dục là nhằm phát huy
vốn, nguồn vốn, xây dựng, bảo quản, trang bò, sử dụng có
vốn, nguồn vốn, xây dựng, bảo quản, trang bò, sử dụng có
hiệu quả cơ sở vật chất thiết bò dạy học.
hiệu quả cơ sở vật chất thiết bò dạy học.


Quản lý tài chính còn có chức năng phục vụ, duy trì mọi
Quản lý tài chính còn có chức năng phục vụ, duy trì mọi
hoạt động khác như : phục vụ đời sống vật chất, tinh

hoạt động khác như : phục vụ đời sống vật chất, tinh




thần cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, đảm bảo an
thần cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, đảm bảo an
ninh, trật tự cơ sở giáo dục, phục vụ hoạt động văn hoá,
ninh, trật tự cơ sở giáo dục, phục vụ hoạt động văn hoá,
thể thao…
thể thao…


2.2.2. Nhiệm vụ quản lý tài chính.
2.2.2. Nhiệm vụ quản lý tài chính.


Là quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi. Các trường
Là quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi. Các trường
Trung học cơ sở công lập hiện nay ngoài ngân sách nhà
Trung học cơ sở công lập hiện nay ngoài ngân sách nhà
nước cấp còn có nguồn thu khác ( Nguồn thu ngân sách
nước cấp còn có nguồn thu khác ( Nguồn thu ngân sách
không tập trung) theo quy đònh các cấp có thẩm quyền…
không tập trung) theo quy đònh các cấp có thẩm quyền…


Là đơn vò dự đoán ngân sách Nhà nước, trường Trung
Là đơn vò dự đoán ngân sách Nhà nước, trường Trung
học cơ sở có nhiệm vụ và quyền hạn: (Điều 26 –Luật

học cơ sở có nhiệm vụ và quyền hạn: (Điều 26 –Luật




ngân sách )
ngân sách )
1. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách Nhà nước.
1. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách Nhà nước.
2. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách được giao.
2. Tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách được giao.
Nộp đúng hạn các khoản phải nộp cho ngân sách theo
Nộp đúng hạn các khoản phải nộp cho ngân sách theo
đúng quy đònh của pháp luật, chi đúng chế độ, đúng mục
đúng quy đònh của pháp luật, chi đúng chế độ, đúng mục
đích, đúng đối tượng và tiết kiệm.
đích, đúng đối tượng và tiết kiệm.
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu chi Ngân sách
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu chi Ngân sách
của đơn vò trực thuộc.
của đơn vò trực thuộc.
4. Quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước tại đơn vò theo
4. Quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước tại đơn vò theo
đúng mục đích chế độ, có hiệu quả.
đúng mục đích chế độ, có hiệu quả.
5. Chấp hành đúng chế độ kế toán, thống kê của nhà
5. Chấp hành đúng chế độ kế toán, thống kê của nhà





nước, báo cáo thực hiện ngân sách và toán ngân sách
nước, báo cáo thực hiện ngân sách và toán ngân sách
theo chế độ quy đònh.
theo chế độ quy đònh.
2.3. Nội dung quản lý tài chính ở trường Trung học cơ
2.3. Nội dung quản lý tài chính ở trường Trung học cơ
sở.
sở.


Hiệu trưởng có thể quản lý theo lónh vực như : việc
Hiệu trưởng có thể quản lý theo lónh vực như : việc
lập, chấp hành, kế toán, quyết toán ngân sách. Tiếp cận
lập, chấp hành, kế toán, quyết toán ngân sách. Tiếp cận
theo nội dung công việc cụ thể có thể quản lý các mặt
theo nội dung công việc cụ thể có thể quản lý các mặt
sau : Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên, quản lý
sau : Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên, quản lý
ngân sách nhà nước không tập trung, quản lý tài sản,
ngân sách nhà nước không tập trung, quản lý tài sản,
quản lý công tác tài vụ.
quản lý công tác tài vụ.


2.3.1. Quản lý kinh phí thường xuyên.
2.3.1. Quản lý kinh phí thường xuyên.


Được cấp từ ngân sách nhà nước. Đó là nguồn ngân

Được cấp từ ngân sách nhà nước. Đó là nguồn ngân
sách chủ yếu. Các hạng mục được thể hiện
sách chủ yếu. Các hạng mục được thể hiện




trong cột, mục của bảng dự toán thu, chi ngân sách nhà
trong cột, mục của bảng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước do Bộ Tài chính phát hành quy đònh.
nước do Bộ Tài chính phát hành quy đònh.


Hiện nay các trường Trung học cơ sở chi lương và các
Hiện nay các trường Trung học cơ sở chi lương và các
khoản phụ cấp theo lương chiếm khoảng 80% kinh phí
khoản phụ cấp theo lương chiếm khoảng 80% kinh phí
hoạt động thường xuyên. Các khoản chi khác như : chi
hoạt động thường xuyên. Các khoản chi khác như : chi
phục vụ giảng dạy, chi cho giảng dạy, sữa chữa nhỏ…
phục vụ giảng dạy, chi cho giảng dạy, sữa chữa nhỏ…
chiếm khoảng 20%.
chiếm khoảng 20%.


Khi lập dự toán phải cân nhắc kỹ để đảm bảo tính đủ,
Khi lập dự toán phải cân nhắc kỹ để đảm bảo tính đủ,
chi đủ các mặt hoạt động theo sự hướng dẫn của các cơ
chi đủ các mặt hoạt động theo sự hướng dẫn của các cơ
quan có thẩm quyền. Cần chú ý các khoản sau :

quan có thẩm quyền. Cần chú ý các khoản sau :


- Biên chế:
- Biên chế:


+ Biên số được duyệt.
+ Biên số được duyệt.






+ Số có mặt thực tế ( biên chế, hợp đồng ).
+ Số có mặt thực tế ( biên chế, hợp đồng ).


-Tổng quỹ lương:
-Tổng quỹ lương:


+ Biên chế được duyệt.
+ Biên chế được duyệt.


+ Thực tế ( lương biên chế, lương tập sự, lương ngoài
+ Thực tế ( lương biên chế, lương tập sự, lương ngoài
biên chế…).

biên chế…).
-Khác :
-Khác :


+ Mua sắm sữa chữa. (chi tiết từng nội dung công việc).
+ Mua sắm sữa chữa. (chi tiết từng nội dung công việc).


+ Nội dung công việc theo chế độ đặc thù nghành.(Chi
+ Nội dung công việc theo chế độ đặc thù nghành.(Chi
tiết theo nội dung công việc ).
tiết theo nội dung công việc ).








+ Hội nghò. (Chi tiết số lần hội nghò, quy mô hội nghò, số
+ Hội nghò. (Chi tiết số lần hội nghò, quy mô hội nghò, số
đại biểu ).
đại biểu ).


+ Đoàn tham quan, trao đổi, học hỏi …( Chi tiết từng
+ Đoàn tham quan, trao đổi, học hỏi …( Chi tiết từng
đoàn, số người, thời gian, đòa điểm…).

đoàn, số người, thời gian, đòa điểm…).


+ Đóng góp các tổ chức.( Chi tiết từng tổ chức ).
+ Đóng góp các tổ chức.( Chi tiết từng tổ chức ).
2.3.2. Các nguồn kinh phí khác ( ngân sách nhà nước
2.3.2. Các nguồn kinh phí khác ( ngân sách nhà nước
không tập chung ):
không tập chung ):


Trường Trung học cơ sở còn có ngân sách nhà nước
Trường Trung học cơ sở còn có ngân sách nhà nước
không tập trung. Đó là ngân sách được phép tự thu, tự chi
không tập trung. Đó là ngân sách được phép tự thu, tự chi
theo các văn bản hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền.
theo các văn bản hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền.


Các khoản học sinh phải đóng góp là : tiền xây dựng
Các khoản học sinh phải đóng góp là : tiền xây dựng
trường, lớp…
trường, lớp…






Đối với các cơ sở giáo dục có học sinh bán trú, hoặc có

Đối với các cơ sở giáo dục có học sinh bán trú, hoặc có
dòch vụ nhất thiết phải có giấy tờ trình bày và phương án
dòch vụ nhất thiết phải có giấy tờ trình bày và phương án
thu chi được các cấp có thẩm quyền duyệt và phê chuẩn.
thu chi được các cấp có thẩm quyền duyệt và phê chuẩn.
2.3.3 Quản lý tài sản nhà trường.
2.3.3 Quản lý tài sản nhà trường.


Tất cả các cơ sở vật chất, thiết bò giảng dạy,…từ nhiều
Tất cả các cơ sở vật chất, thiết bò giảng dạy,…từ nhiều
nguồn khác nhau ở trường Trung học cơ sở đều là tài sản
nguồn khác nhau ở trường Trung học cơ sở đều là tài sản
nhà nước.
nhà nước.


Các khâu quản lý là :mua sắm, xây dựng, trang bò, bảo
Các khâu quản lý là :mua sắm, xây dựng, trang bò, bảo
quản sữa chữa, sử dụng. Tài sản phải được thể hiện đầy
quản sữa chữa, sử dụng. Tài sản phải được thể hiện đầy
đủ trong sổ sách kế toán, tính giá trò hao mòn, thanh lý,
đủ trong sổ sách kế toán, tính giá trò hao mòn, thanh lý,
chuyển nhượng, kiểm kê theo các văn bản của Bộ Tài
chuyển nhượng, kiểm kê theo các văn bản của Bộ Tài
chính.
chính.







Tài sản trong trường có các nguồn như sau :
Tài sản trong trường có các nguồn như sau :


- Từ ngân sách nhà nước cấp.
- Từ ngân sách nhà nước cấp.


- Từ ngân sách nhà nước không tập trung.
- Từ ngân sách nhà nước không tập trung.


- Từ nguồn bổ sung do các hoạt động dòch vụ.
- Từ nguồn bổ sung do các hoạt động dòch vụ.


- Từ sự đóng góp của các tổ chức hoặc cá nhân …
- Từ sự đóng góp của các tổ chức hoặc cá nhân …


Quản lý tài sản cần chú ý đến khấu hao tài sản, thanh lý
Quản lý tài sản cần chú ý đến khấu hao tài sản, thanh lý
tài sản.
tài sản.


Quản lý tài sản cố đònh phải thực hiện các quy đònh cụ thể

Quản lý tài sản cố đònh phải thực hiện các quy đònh cụ thể
sau:
sau:


- Mọi tài sản cố đònh phải có hồ sơ riêng ( bộ hồ sơ bao
- Mọi tài sản cố đònh phải có hồ sơ riêng ( bộ hồ sơ bao
gồm có biên bản giao nhận, hợp đồng, hoá đơn mua
gồm có biên bản giao nhận, hợp đồng, hoá đơn mua




và các chứng từ có liên quan ). Quản lý, sử dụng và tính
và các chứng từ có liên quan ). Quản lý, sử dụng và tính
hoa mòn theo đúng các quy đònh, phải đựơc phân loại,
hoa mòn theo đúng các quy đònh, phải đựơc phân loại,
thống kê, đánh số, theo dõi chi tiết theo đúng đối tượng
thống kê, đánh số, theo dõi chi tiết theo đúng đối tượng
ghi tài sản cố đònh và được phản ánh trong sổ theo dõi tài
ghi tài sản cố đònh và được phản ánh trong sổ theo dõi tài
sản cố đònh.
sản cố đònh.


- Những tài sản cố đònh đã tính hao mòn đủ nhưng vẫn
- Những tài sản cố đònh đã tính hao mòn đủ nhưng vẫn
sử dụng được, vẫn tham gia vào các hoạt động của đơn vò
sử dụng được, vẫn tham gia vào các hoạt động của đơn vò
thì không được xoá sổ tài sản và tiếp tục quản lý như các

thì không được xoá sổ tài sản và tiếp tục quản lý như các
tài sản khác.
tài sản khác.


- Đònh kì cuối năm tài chính hoặc bất thường phải tiến
- Đònh kì cuối năm tài chính hoặc bất thường phải tiến
hành kiểm kê. Mọi trường hợp thừa thiếu đều phải ghi rõ
hành kiểm kê. Mọi trường hợp thừa thiếu đều phải ghi rõ
trong bản kiểm kê, xác đònh rõ nguyên nhân, trách
trong bản kiểm kê, xác đònh rõ nguyên nhân, trách




nhiệm đề xuất biện pháp xử lý và ghi chép đầy đủ vào sổ
nhiệm đề xuất biện pháp xử lý và ghi chép đầy đủ vào sổ
kế toán.
kế toán.


- Việc theo dõi, quản lý, sử dụng và tính hao mòn tài sản
- Việc theo dõi, quản lý, sử dụng và tính hao mòn tài sản
phải theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, giá trò hao
phải theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, giá trò hao
mòn lũy kế và giá trò còn lại trên sổ kế toán.
mòn lũy kế và giá trò còn lại trên sổ kế toán.


Giá trò còn lại = nguyên giá – số hao mòn lũy kế.

Giá trò còn lại = nguyên giá – số hao mòn lũy kế.
2.4. Quản lý công tác tài vụ ở trường Trung học cơ sở.
2.4. Quản lý công tác tài vụ ở trường Trung học cơ sở.


Hiện nay trường Trung học cơ sở thường có một nhân
Hiện nay trường Trung học cơ sở thường có một nhân
viên kế toán. Đối với trường Trung học cơ sở bán trú số
viên kế toán. Đối với trường Trung học cơ sở bán trú số
nhân viên kế toán tăng lên theo quy mô trường lớp.Quản
nhân viên kế toán tăng lên theo quy mô trường lớp.Quản
lý công tác tài vụ là quản lý bốn nội dung cơ bản cuả hệ
lý công tác tài vụ là quản lý bốn nội dung cơ bản cuả hệ




thống chế độ kế toán hành chính sự nghiệp: Tổ chức
thống chế độ kế toán hành chính sự nghiệp: Tổ chức
công tác kế toán; quản lý chứng từ kế toán; quản lý tài
công tác kế toán; quản lý chứng từ kế toán; quản lý tài
khoản và sổ kế toán; quán lý quyết toán và báo cáo
khoản và sổ kế toán; quán lý quyết toán và báo cáo
tài chính.
tài chính.
2.4.1. Tổ chức công tác kế toán
2.4.1. Tổ chức công tác kế toán
.
.



- Tổ chức công tác kế toán là hệ thống các yếu tố cấu
- Tổ chức công tác kế toán là hệ thống các yếu tố cấu
thành gồm:
thành gồm:


+ Tổ chức bộ máy kế toán.
+ Tổ chức bộ máy kế toán.


+ Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán, kế
+ Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán, kế
toán hạch toán.
toán hạch toán.


+ Tổ chức vận dụng các chế độ kế toán thể lệ kế
+ Tổ chức vận dụng các chế độ kế toán thể lệ kế
toán.
toán.




- Tổ chức công tác kế toán chòu ảnh hưởng của các
- Tổ chức công tác kế toán chòu ảnh hưởng của các
nhân tố:
nhân tố:



+ Loại hình tổ chức của đơn vò.
+ Loại hình tổ chức của đơn vò.


+ Đặc trưng, khối lượng thông tin cần thu nhận.
+ Đặc trưng, khối lượng thông tin cần thu nhận.


+ Đội ngũ cán bộ quản lý kế toán.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý kế toán.


+ Kỹ thuật xử lý thông tin.
+ Kỹ thuật xử lý thông tin.
- Nội dung tổ chúc công tác kế toán.
- Nội dung tổ chúc công tác kế toán.


+ Lựa chọn các loại hình tổ chức công tác kế toán với
+ Lựa chọn các loại hình tổ chức công tác kế toán với
tổ chức bộ máy phù hợp.
tổ chức bộ máy phù hợp.


+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch
+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch
toán ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán
toán ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán
một cách hợp lý khoa học.

một cách hợp lý khoa học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×