Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Các Thời Kỳ Phát Triển Đường Lối VHVN Của Đảng CSVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.05 KB, 29 trang )

LÝ LUẬN VĂN HĨA VÀ ĐƯỜNG LỐI VĂN HỐ CỦA ĐẢNG

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI VHVN
CỦA ĐẢNG CSVN

T.S. Phan Quốc Anh


Khái niệm Đường lối VHVN của Đảng
Là quan điểm tư tưởng chủ đạo, chính sách
của Đảng, là một bộ phận hữu cơ của
đường lối CMVN nhằm giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, bảo vệ tổ quốc
VN XHCN, nhằm chăm sóc bồi dưỡng
nhân tố con người và phát triển nền văn
hóa Việt Nam
Khuyến khích sáng tạo những tác phẩm VH
văn nghệ lành mạnh có giá trị tư tưởng,
nghệ thuật cao nhằm xây dựng nền VH
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


Các thời kỳ phát triển đường lối VHVN của
Đảng
Trong lịch sử CMVN có thể chia làm 5 thời kỳ phát
triển của Đường lối VHVN của Đảng CSVN

- 1930 – 1945
- 1945 – 1954
- 1954 - 1975


- 1976 - 1985
- 1986 – Đến nay


1. Thời kỳ thứ nhất (Trước1930 -1945)
Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng: lúc này ra
đời Luận cương Chính trị 1930 vấn đề
giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí và
tự do báo chí.


Đáng chú ý nhất là “Đề cương văn hóa Việt
Nam” 1943, đề ra con đường phát triển
của Văn hóa Việt nam là “Khoa học, dân
tộc và đại chúng”
Là thời kỳ văn hố tham gia vào cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, trào lưu tuyên
truyền khởi nghĩa giành chính quyền về
tay nhân dân, đỉnh điểm là Cách mạng
tháng Tám 1945 và Quốc khánh
2/9/1945


Nếu như trong Luận cương chính trị
1930, Đảng ta mới chỉ đặt ra vấn đề
giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí
và tự do báo chí thì Đề cương văn hố
năm 1943 chính thức đặt vấn đề văn
hố một cách rộng hơn.



Đề cương văn hoá Việt Nam bao gồm 5 nội
dung chính:
• Phần I: Cách đặt vấn đề
• Phần II: Lịch sử và tính chất văn hố Việt
Nam
• Phần III: Nguy cơ của văn hố Việt Nam dưới
ách phát xít Nhật - Pháp
• Phần IV: Vấn đề cách mạng văn hố Việt Nam
• Phần V: Nhiệm vụ cần kíp của những nhà
văn hố mácxít Đơng Dươngvà nhất là
những nhà văn hố mácxít ở Việt Nam


Đề cương văn hoá năm 1943 của Đảng ta
do đồng chí Trường Chinh chấp bút
thực sự là văn kiện lớn có giá trị lịch
sử, đánh dấu quan điểm của Đảng ta về
văn hoá văn nghệ. Xác định "phạm vi
vấn đề văn hoá bao gồm cả tư tưởng,
học thuật và nghệ thuật", bản Đề
cương văn hoá khẳng định: "Thái độ
cộng sản Đơng Dương đối với vấn đề
văn hố:


a. Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh
tế, chính trị, văn hố), ở đó người cộng sản phải
hoạt động.
b. Khơng phải chỉ làm cách mạng chính trị mà cịn

phải làm cách mạng văn hố.
c. Có lãnh đạo được phong trào văn hoá Đảng mới
ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyền của
Đảng mới có hiệu quả". Trên cơ sở ấy, bản Đề
cương văn hoá năm 1943 khẳng định: nền văn
hoá mà cuộc cách mạng văn hoá Đơng Dương
phải thực hiện sẽ là văn hố xã hội chủ nghĩa và
chỉ ra ba nguyên tắc vận động của cuộc vận
động văn hoá: dân tộc hoá, đại chúng hoá và
khoa học hoá.


• Đến nay, nhiều quan điểm văn hoá, nhiều
phạm trù khoa học, nhiều phương châm
hành động được nêu lên trong bản Đề cương
năm 1943 đã đi vào cuộc sống và trở nên quá
quen thuộc với mọi người. Nhưng nếu đặt
bản Đề cương vào thời điểm 50 năm trước
thì đó lại chính là đỉnh cao của trí tuệ đương
thời, là nhận thức sắc bén về tình hình, là dự
báo khoa học về tương lai, là sức mạnh tinh
thần to lớn mà đất nước đang cần"1.. Nói
cách khác, ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã thấy vai trò quan trọng của văn hoá,
định hướng xây dựng nền văn hoá Việt Nam.


2. Thời kỳ 1945 – 1954
• Đây là thời kỳ kháng chiến chống Pháp, văn hóa
văn nghệ phục vụ cho kháng chiến, văn nghệ sĩ

theo lên chiến khu
• Diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng giữa những văn
nghệ sĩ theo cách mạng và những người không
theo kháng chiến, giữa tư tưởng “Nghệ thuật vị
nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh”
• - 1948 có Văn kiện chủ nghĩa Mác và VHVN của
cố Tổng Bí thư Trường Chinh
• - Đại hội Đảng lần thứ II (1951): Quan điểm về
văn hoá được đề ra trong Báo cáo Chính trị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh


3. Giai đoạn 1954 – 1975.
Đây là giai đoạn đất nước ta bước vào giai
đoạn kháng chiến chống Mỹ Cứu nước.
Quan điểm về văn hóa vẫn tiếp tục giữ
đường lối nhất quán của Đảng ta, văn
nghệ kháng chiến chống Mỹ đã cho ra đời
hàng loạt tác phẩm văn hóa nghệ thuật có
giá trị, quan điểm ấy thể hiện trong văn
kiện đại hội Đảng lần III.


• Giai đoạn này sản sinh ra đội ngũ văn
nghệ sĩ kháng chiến chống Mỹ đông đảo
ở cả 2 miền Nam – Bắc, văn nghệ sĩ được
đào tạo trong và ngồi nước, hàng loạt tác
phẩm VHNT có giá trị ra đời
• VHNT đã đóng góp tích cực vào thành
cơng của cuộc kháng chiến, vào thắng lợi

của dân tộc.


Giai đoạn 1976 – 1986

Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước
thống nhất và bước vào giai đoạn xây dựng
CNXH với biết bao thăng trầm của thời kỳ xây
dựng mơ hình kinh tế bao cấp. Quan điểm của
Đảng về văn hóa vẫn nhất quán thể hiện trong
các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, thứ V.
Nhờ đó, mặc dù đời sống kinh tế khó khăn, đẩt
nước rơi vào khủng hoảng kinh tế, nhưng nhân
dân ta vẫn đứng vững, văn nghệ góp phần rất
lớn. Có những tác phẩm báo chí bây giờ mới
phổ biển như “đêm trước đổi mới”


Xuyên suốt quá trình từ 1930 đến
1986, quan điểm của đảng ta về
văn hoá nhất quán là

Khoa học
Dân tộc
Đại chúng


Đề cương văn hóa 1943 và các kỳ Đại hội
từ năm 1930 – 1960 với khẩu hiệu là
XD nền VHVN khoa học, dân tộc, đại chúng.

Năm 1951 có khẩu hiệu là XD nền VH có nội
dung XHCN và hình thức dân tộc.
Và suốt từ năm 1960 – 1986 tiếp tục XD nền
VH có nội dung XHCN và tính chất dân
tộc.


Những khẩu hiệu từ 1986 trở về trước đều
mang tính chất XD nền VH đại chúng,
mới chỉ nêu lên phương châm, chưa nêu
tác dụng VH, chính vì vậy nó cản trở việc
tiếp thu VH của nhân loại.
Hình thức dân tộc dễ dẫn đến sự hiểu lầm
chứ không tiếp thu cái VH của bên ngồi
(nền VH đóng cửa).


Thời kỳ thứ 4: Từ 1986 đến nay:
(Từ Đại Hội VI đến Đại Hội X)
Đây là thời kỳ đổi mới, chủ trương của ta là
“xây dựng và phát triển nền VHVN tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Đặc biệt
1998 phát triển lên thành nghị quyết
chuyên đề về Văn hóa
(Nghị quyết TW 5 - khoá VIII).


Thời kỳ 1986 đến nay là thời kỳ Đảng ta
chú trọng tập trung chỉ đạo VH VN
với nhiều NQ, CT riêng về VHVN, sự

quan tâm này một mặt biểu hiện
những biến động phức tạp sâu sắc
trong đời sống VHVN nước nhà, mặt
khác cũng cho thấy sự đánh giá
ngày càng cao của Đảng về vai trị,
vị trí của VHVN trong phát triển đất
nước.


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra
đường lối đổi mới đặc biệt là đổi mới
tư duy trên nhiều lĩnh vực trong đó
có VĂN HĨA. XD một hệ thống lý
luận VĂN HÓA hợp thành một hệ
thống lý luận chung trong quá trình
đổi mới tư duy bao gồm:


• NQ 05 của Bộ CT về VHVN hoạt động
trong cơ chế thị trường (tháng 11/1987)
• Hội nghị TW 5 (khố 6 tháng 6/1988) và
Bộ CT ra NQ về cơng tác VHVN (tháng
11/1988).
• Ban bí thư TW ra chỉ thị 02/CT-TW về
đổi mới và nâng cao chất lượng phê
bình VH nghệ thuật.
• Ngày 22/6/1990 ban bí thư ra CT 61/CTTW về công tác quản lý VH nghệ thuật.


- Ngày 25/7/1990 CT 63/CT-TW về về tăng

cường lãnh đạo của Đảng đối với cơng
tác báo chí.
- Ngày 14/1/1993 lần đầu tiên trong lịch sử
BCH TW Đảng khoá VII ra riêng một NQ
là NQ TW IV (khoá VII) về một số nhiệm
vụ VH VN những năm trước mắt.


Đặc biệt HNTW 5 khoá VIII đã đề ra một NQ hết
sức quan trọng là
XD và PT nền VHVNTTĐĐBSDT (1998)
NQTW 5 khoá VIII đã mở ra khái niệm VH theo
nghĩa rộng.
Đến NQ Đại hội Đảng lần thứ X đưa ra luận điểm:
“Phát triển văn hóa để thực sự trở thành nền
tảng tinh thần của xã hội
Như vậy những phát triển của đường lối VHVN tùy
theo từng thời kỳ phù hợp với các yêu cầu của
giai đoạn cách mạng.


Tất cả quan điểm đều nhất quán theo
nguyên lý CNMLN, tư tưởng HCM, ngọn
cờ độc lập dân tộc và CNXH cũng như
mục tiêu xd một nền vh tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, dù rằng mỗi thời kỳ và
mỗi thời đoạn, Đảng có định hướng và
chủ trương chiến lược khác nhau.



Đến thời kỳ đổi mới, đứng trước nhu cầu
giao lưu VH quốc tế Đảng ta đặc biệt
quan tâm đến VHVN từ hình thức đến nội
dung, từ tư tưởng đến chất lượng sáng
tác, từ ý thức bảo tồn VH dân tộc đến
việc chắt lọc tiếp thu tinh hoa VHTG.


×