Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

trắc nghiệm ôn tập sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.83 KB, 30 trang )

BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
PHẦN CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DI

Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Quá trình giải mã kết thúc khi
A. Ribôxom rời khỏi mARN trở về trạng thái tợ do.
B. Ribôxôm tiếp xúc với codon AUG trên mARN.
C. Ribôxom tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
D. Ribôxom gắn với axit amin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit.
Câu 2: Các prôtêin có vai trò xúc tác phản ứng sinh học được gọi là:
A. Phitôhoomon.
B. Hoocmon.
C. Enzim.
D. Côenzim.
Câu 3: Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc không mã hoá

cho axit amin là:
A. AUG, UGA, UAG.
B. AUG, UAA, UGA.
C. UAG, UAA, UGA.
D. AUU, UAA, UAG.
Câu 4: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở


A. Màng nhân.
B. Nhân.
C. Tế bào chất.
D. Nhân con.
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Ôkazaki được nối lại với nhau nhờ
enzim nối, đó là enzim:
A. ADN giraza.
B. ADN pôlimeraza.
C. Hêlicaza.
D. ADN ligaza.
Câu 6: Phân tử ADN dài 408 nm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự
do mà môi trường nội bào cần cung cấp là:
A. 2400.
B. 3000
C. 1200
D. 3600
Câu 7: Mã di truyền là:
A. Mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axit amin.
B. Mã bộ ba, tức cứ ba nuclêôtit xác định một axit amin.
C. Mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axit amin.
D. Mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axit amin.
Câu 8: Tính phổ biến của mã di truyền thể hiện là:
A. Một bộ mã di truyền chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
B. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
Câu 9: Một gen có chiều dài phân tử là 10200Ǻ, số lượng nuclêôtit loại A chiếm
30%, số liên kết hiđrô có trong gen là:
A. 3600.
B. 7200.

C. 3900.
D. 7800.
Câu 10: Trong các dạng biến đổi vật chất di truyền sau đây, dạng nào là đột biến
gen?
A. Mất một đoạn NST.
B. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Trang 1/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

C. Mất một hay một số cặp nuclêôtit.
D. Cả B và C.
Câu 11: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong tổng hợp prôtêin là:
A. ADN.
B. tARN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 12: Tính thoái hoá của mã di truyền là:
A. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. Một bộ mã di truyền chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
D. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
Câu 13: Đột biến NST bao gồm các dạng.
A. Lệch bội và đa bội.
B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
C. Đa bội chẵn và đa bội lẻ.
D. Thêm đoạn và đảo đoạn NST.
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN enzim ADN pôlimeraza di chuyển theo


chiều:
A. 5’ --> 3’ và cùng chiều với mạch khuôn.
B. Ngấu nhiên.
C. 3’ --> 5’ và ngược chiều với mạch khuôn.
D. 5’ --> 3’ và ngược chiều với chiều mã mạch khuôn.
Câu 15: Vùng kết thúc của gen có chức năng.
A. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
B. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
C. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 16: Phiên mã là quá trình tổng hợp lên phân tử :
A. Prôtêin.
B. mARN và prôtêin.
C. ARN.
D. ADN.
Câu 17: Vùng mã hoá của gen có chức năng.
A. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. Mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hoá và bộ ba kết thúc.
Câu 18: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một
phân tử ARN được gọi là:
A. Mã di truyền.
B. Bộ ba mã hoá.
C. Gen.
D. Bộ ba đối mã.
Câu 19: ARN là hệ gen của
A. Một số loại virut.
B. Ở tất cả các tế bào nhân sơ.
C. Vi khuẩn.

D. Virut.
Câu 20: Dịch mã là quá trình tổng hợp lên phân tử.
A. ADN.
B. ARN.
C. Prôtêin.
D. tARN.
Câu 21: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ
một gen có mạch bổ sung là
AGXTTAGXA.
Trang 2/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. TXGAATXGT.
C. AGXTTAGXA.
Câu 22: Mã di truyền có đặc điểm là:
A. Mang tính thoái hoá.
C. Có tính đặc hiệu.

B. AGXUUAGXA.
D. UXGAAUXGU.
B. Có tính phổ biến.
D. Cả A, B và C.

Câu 23: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào gây hậu quả

nghiêm trọng nhất.
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.

C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 24: Vùng điều hoà của gen có chức năng
A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
D. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
Câu 25: Vai trò của en zim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Lắp ráp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử
ADN.
C. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.
D. Cả A, B và C.
Câu 26: Cấu trúc ôpêron ở tế bào nhân sơ bao gồm
A. Vùng điều hoà, vùng vận hành, các gen cấu trúc: gen Z- gen Y- gen A.
B. Gen điều hoà, vùng điều hoà, vùng vận hành, các gen cấu trúc.
C. Vùng điều hoà, các gen cấu trúc.
D. Vùng vận hành, các gen cấu trúc.
Câu 27: Hoá chất Cônsixin có tác dụng :
A. Ngăn cản qúa trình nguyên phân.
B. Ngăn cản quá trình giảm phân.
C. Ngăn cản sự hình thành của màng nhân và nhân con.
D. Ngăn cản sự hình thành của thoi vô sắc.
Câu 28: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST dạng nào xảy ra ở ruồi giấm là cho
mắt lồi trở thành mắt dẹt
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn lớn.
D. Đảo đoạn.
Câu 29: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48 số lượng NST trong thể một

nhiễm và trong cơ thể tứ bội là:
A. 48 và 69.
B. 48 và 96.
C. 47 và 96.
D. 49 và 68.
Câu 30: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen ?
A. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. B. Từ mạch mang mã gốc.
C. Từ mạch có chiều 5’ --> 3’.
D. Từ cả hai mạch.
Câu 31: Một gen bị đột biến là giảm 6 nuclêôtit và 8 liên kết hiđrô. Gen này đã bị
mất:
A. 2 cặp A – T , một cặp G – X.
B. 2 cặp G – X, một cặp A – T.
C. 3 cặp nuclêôtit.
D. Cả B và C.
Câu 32: Mã di truyền có tính đặc hiệu tức là:
Trang 3/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
C. Mỗi loài có một bộ mã di truyền riêng.
D. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin.
Câu 33: Loại ARN nào sau đây mang anti codon
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.


D. Cả 3 loại.

Câu 34: Đâu là khái niệm về đột biến.
A. Những biến đổi có khẳ năng di truyền trong thông tin di truyền.
B. Hiện tượng tái tổ hợp di truyền.
C. Là những biến đổi bình thường, nhưng không phải luôn có lợi ch sự phát triển của

co thể mang nó.
D. Phiên mã sai mã di truyền.
Câu 35: Trong cơ chế điều hoà của ôpêron Lac vai trò của gen điều hoà R là:
A. Tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hành.
C. Gắn với prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
D. Tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hoà.
Câu 36: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống ?
A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Mất đoạn.
Câu 37: Hai nhà khoa học Pháp nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà qua opêron ở vi
khuẩn đường ruột và đã được giải thưởng Noben về công trình này.
A. Jacôp và Paxtơ. B. Jacôp và Mônô. C. Paxtơ và Linê.
D. Mônô và Paxtơ.
Câu 38: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu
A. Nhân tế bào.
B. Ribôxôm.
C. Ti thể,
D. Tế bào chất.
Câu 39: Các mã bộ ba khác nhau ở
A. Số lượng các nuclêôtit.

B. Thành phần các nuclêôtit.
C. Trình tự các nuclêôtit.
D. Cả A, B và C.
Câu 40: Trên một mạch khuân của phân tử ADN có số nuclêôtit như sau: A = 80, G
= 140, X = 60, T = 60. Sau một lần nhân đôi đòi môi trường cung cấp số nuclêôtit
mỗi loại là bao nhiêu?
A. A = T = 140, G = X = 200.
B. A = T = 150, G = X = 140.
C. A = T =90, G = X = 200.
D. A = T = 200, G = X = 90.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
PHẦN CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 232
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Một tế bào có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa

ab

mấy loại trứng?
A. 4.
B. 8.
C. 2.
D. 16.
Câu 2: Nội dung chủ yếu của quy luật phân li độc lập là:
A. Nếu P khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì phân li kiểu hình ở F 2 là (3 + n)n.
B. Ở F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ 3:1
C. Sự phân li của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền
riêng rẽ củ mỗi cặp tính trạng.
D. Sự phân li của cặp gen này phụ thuộc vào vặp gen khác dẫn đến sự di truyền của các
cặp tính trạng phụ thuộc vào nhau.
Câu 3: Lai phân tích là phép lai
A. Giữa cơ thể mang tính trạng tương phản với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu
gen.
B. Giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lăn tương phản để kiểm tra
kiểu gen.
D. Giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 4: Ở một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thẫm thuần chủng với dạng hoa trắng
thuần chủng được F1 hoàn toàn màu hồng. Khi cho F 1 tự thụ phấn ở F2 thu được tỉ lệ: 1 đỏ
thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng : 4 đỏ nhạt : 1 trắng. Quy luật di truyền đã chi phối phép lai này là:
A. Phân li độc lập.
B. Tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.
C. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.
D. Tương tác át chế giữa các gen không alen.
Câu 5: Hiện tượng hoán vị gen có đặc điểm.
A. Các gen trên cùng một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào hình thành

nhóm gen liên kết.
B. Khoảng cách giữa các gen càng lớn thì tần số hoán vị gen càng cao.
C. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, hai gen tương ứng trên một cặp NST
tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau.
D. Cả B và C.
Câu 6: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn?
A. ♀Aa x ♂aa.
B. ♀AA x ♂AA.
C. ♀aa x ♂aa.
D. ♀AA x ♂aa.
Câu 7: Khi cho cây hoa đỏ lai với cây hoa màu trắng được F 1 toàn hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi
gen quy định môt tính trạng. Kết luận nào có thể được rút ra từ kết quả phép lai này.
A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn.
B. F1 di hợp tử.
C. P thuần chủng.
D. Tất cả đều đúng.
Trang 5/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 8: Một tế bào có kiểu gen

AB
DdEe khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh
ab

trùng?

A. 2.

B. 8.
C. 4.
D. 1.
Câu 9: Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Men Đen là:
A. Lai phân tích.
B. Phân tích cơ thể lai.
C. Lai giống.
D. Sử dụng xác suất thống kê.
Câu 10: Loại tế bào nào sau đây có chứa NST giới tính ?
A. Tế bào sinh dục sơ khai.
B. Giao tử.
C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Cả A, B và C.
Câu 11: Dòng thuần về một tính trạng là:
A. Dòng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu không phân li có
kiểu hình giống bố mẹ.
B. Đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình.
C. Dòng luôn có kiểu gen đồng hợp trội.
D. Cả A và B.
Câu 12: Ở loài giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu quy định tính trạng của mỗi cá thể là:
A. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng.
B. Tổ hợp NST trong nhân của hợp tử.
C. Bộ NST trong tế bào sinh dục.
D. Nhân của giao tử.
Câu 13: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường.
B. Sự phân li, tổ hợp củ NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp củ các gen quy định tính
trạng giới tính.
C. Các gen quy định thường nằm trên NST giới tính.
D. Sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen quy định

tính trạng thường nằm trên NST giới tính.
Câu 14: Phương pháp nghiên cứu của MenĐen gồm các nội dung:
1.
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2.
Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3.
3.
Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
4.
Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn.
Trình tự đúng các bước thí nghiệm là:
A. 4 --> 3 --> 2 --> 1. B. 4 --> 1 --> 2 --> 3. C. 4--> 2 --> 1 --> 3. D. 4--> 2 --> 3 --> 1.
Câu 15: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định,
người ta sử dụng phương pháp.
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích.
C. Lai gần.
D. Lai xa.
Câu 16: Khi cho F1 tự thụ phấn, Menđen đã thu được thế hệ F2 có tỉ lệ kiểu hình thế nào ?
A. 1/4 giống ông : 2/4 giống F1 : 1/4 giống bà.
B. ¾ giống ông hoặc bà và giống bố mẹ : ¼ giống bên còn lại của ông hoặc bà.
C. 3/4 giống ông : 1/4 giống bà.
D. ¾ giống bà : ¼ giống ông.
Câu 17: Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do:
A. Đột biến bạch tạng do gen trong nhân.
B. Đột biến bạch tạng do gen trong ti thể.
C. Đột biến bạch tạng do gen trong lục lạp.
D. Đột biến bạch tạng do gen trong plasmit của vi khuẩn cộng sinh.
Câu 18: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây ?
A. Gen trội trên NST thường.
Trang 6/30 - Mã đề thi 132



BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

B. Gen trên NST Y.
C. Gen lặn trên NST X.
C. Gen lặn trên NST thường.
Câu 19: Ở chim, bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng.
A. Đồng giao tử.
B. Dị giao tử.
C. XO.
D. XXY.
Câu 20: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết với giới tính quy định.
A. Mù màu.
B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
C. Điếc di truyền.
D. Bạch tạng.
Câu 21: Dấu hiệu đặc trưng để phân biệt gen di truyền trên NST giới tính Y là
A. Không phân biệt được gen trội hay gen lặn.
B. Luôn di truyền theo dòng bố.
C. Được di truyền ở giới dị giao tử.
D. Chỉ được biểu hiện ở con đực.
Câu 22: Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?
A. Bệnh máu khó đông ở người.
B. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét.
C. Bệnh mù màu ở người.
D. Bệnh dính ngón tay số 2 và số 3 ở người.
Câu 23: Khi lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Men
Đen đã phát hiện được gì ở thế hệ con
A. Chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ.

B. Luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ.
C. Biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ.
D. Luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.
Câu 24: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen
liên kết hoàn toàn. Kiểu gen Aa

BD
khi lai phân tich sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình là:
bd

A. 3: 3: 1: 1.
B. 1: 1: 1 :1.
C. 3 : 1.
D. 1: 2: 1.
Câu 25: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Men Đen là:
A. Sự nhân đôi, phân đôi của các NST trong giảm phân.
B. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
C. Sự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá
trình giảm phân.
D. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập của các gen
tương ứng) tạo các giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
Câu 26: Tính trạng do một cặp alen có quan hệ trội - lặn không hoàn toàn thì hiện tượng phân
li ở F2 được biểu hiện như thế nào ?
A. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
B. 100% trung gian.
C. 2 trội : 1 trung gian : 2 lặn.
D. 3 trội : 1 lặn.
Câu 27: Yếu tố “giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây ?
A. Kiểu gen.
B. Năng suất.

C. Môi trường.
D. Kiểu hình.
Câu 28: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp nào sau đây ?
A. Gen trên NST thường.
B. Gen trong tế bào chất.
C. Gen trên NST X.
D. Gen trên NST Y.
Câu 29: Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?
A. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. B. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa.
C. ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. D. ♀Aa x ♂aa và ♀aa x ♂AA.
Câu 30: Ý nghĩa của hoán vị gen là:
A. Làm tăng các biến dị tổ hợp.
B. Các gen quý năm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau thành nhóm gen liên
kết mới.
Trang 7/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

C. Ứng dụng lập bản đồ di truyền.
D. Cả A, B và C.
Câu 31: Khi đem lai phân tích các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ F 2, Men đen đã nhận biết
được điều gì ?
A. 100% cá thể F2 có kiểu gen giống nhau.
B. F2 có kiểu hình giống P hoặc có kiểu gen giống F1.
C. 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1.
D. 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1.
Câu 32: Khi cho P di hợp tử về 2 cặp gen không alen (mỗi gen quy định một tính trạng) lai
phân tich. Tần số hoán vị gen được tính băng.
A. Phần trăm số cá thể có kiểu hình trội.

B. Phần trăm số cá thể có kiểu hình khác P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân
tích.
C. Phần trăm số cá thể có hoán vị gen trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích.
D. Phần trăm số cá thể có kiểu hình giống P trên tổng số cá thể thu được trong phép lai
phân tích.
Câu 33: Ý nghĩa của liên kết gen là:
A. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
B. Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. Làm tăng các biến din tổ hợp.
D. Cả A và B.
Câu 34: Sự hình thành các tính trạng giới tính trong đời cá thể chịu sự chi phối của yếu tố
nào ?
A. Do NST mang gen quy định tính trạng.
B. Ảnh hưởng của môi trường và các hoocmon sinh dục.
C. Sự tổ hợp của NST giới tính trong thụ tinh.
D. Cả A, B và C
Câu 35: Trong trường hợp trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai là:
A. 1: 2: 1 và 3 : 1.
B. 3: 1 và 3: 1.
C. 1: 2:1 và 1: 2: 1. D. 3: 1 và 1: 2 : 1.
Câu 36: Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính là gì ?
A. Có thể sớm phân biệt được cá thể đực, cái nhờ các gen quy định tính trạng thường liên
kết với giới tính.
B. Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính như bệnh mù
màu, bệnh, máu khó đông ...
C. Chủ ý sinh con theo ý muốn.
D. Cả A và B.
Câu 37: Thường biến là gì ?
A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen.
B. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen.

C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.
D. Là nhứng biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường.
Câu 38: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li độc lập là:
A. Các cặp gen quy định tính trạng phải năm trên các cặp NST khác nhau.
B. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
C. Số lượng cá thể phải đủ lớn.
D. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
Câu 39: Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số giao tử là
A. 8.
B. 4.
C. 32.
D. 16.
Trang 8/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 40: Việc lập bản đồ gen dựa trên kết quả nào sau đây ?
A. Tấn số hoán vị gen để suy ra khoảng cách giữa các gen trên NST.
B. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2.
C. Đột biến chuyển đoạn để suy ra ra vị trí của các gen liên kết.
D. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
--------------------------------------------------------- HẾT ---------ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG III, IV, V

Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 009

Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hácđi – Vanbéc là gì ?
A. Quần thể đủ lớn và có sự giao phối ngẫu nhiên.
B. Không có đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Không có sự di chuyển gen giữa các quần thể lân cận cùng loài.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
0,04 BB + 0.32 Bb + 0,64 bb = 1, tần số của các alen p(B) và q(b) là:
A. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25.
B. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36.
C. p(B0 = 0,2 và q(b) = 0,8.
D. p(B) = 0.4 và q(b) = 0.6.
Câu 3: Trong lai tế bào, nuôi cấy 2 dòng tế bào xôma khác loài trong cùng một môi trường
dinh dưỡng, chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của hai loài bố,
mẹ. Từ đây phát triển thành cây lai thể đột biến là.
A. Tứ bội.
B. Sinh dưỡng.
C. Đa bội.
D. Song nhị bội.
Câu 4: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây có kiểu gen dị hợp, số
cây còn lại có kiểu gen đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp thì đến thế
hệ F4 tỉ lệ các kiểu gen là bao nhiêu?
A. 73,3475% AA : 3,125% Aa : 23,4375% aa.
B. 98,4375% AA : 1,5625% Aa : 0% aa.
C. 25% AA : 50% Aa : 25% aa.
D. 49,21875% AA : 1,5625% Aa : 49,21875% aa.
Câu 5: Enzim giới hạn (Restrictaza) dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng gì?
A. Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. Nối đoạn gen cho vào plasmit.
C. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định.

D. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định.
Câu 6: Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có
kiểu gen dị hợp thì xác suất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ
A. 0%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 7: Làm thế nào để phân biệt được việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào thể
nhận đã thành công?
Trang 9/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. Dùng CaCl2 Làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
B. Chọn thể chuyền có các dấu chuẩn dễ nhận biết.
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của mang sinh chất.
D. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
Câu 8: Dạng đột biến nào dưới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những
giống năng xuất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt.
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến chuyển đoạn gen.
C. Đột biến đa bội.
D. Đột biến gen.
Câu 9: Trong chuẩn đoán trước khi sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát
A. Tế bào thai bong ra trong nước ối.
B. Tế bào tử cung của người mẹ.
C. Tính chất của nước ối.
D. Cả A và B.
Câu 10: Phân tử ADN tái tổ hợp là gì?

A. Là phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
B. Là đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của plasmit.
C. Là một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
D. Là phân tử ADN tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
Câu 11: Vai trò của thể thực khuẩn trong kĩ thuật chuyển gen là:
A. Tế bào cho.
B. Tế bào nhận.
C. Thể truyền.
D. Enzim cắt nối.
Câu 12: Điều nào dưới đây nói về quần thể ngẫu phối là không đúng ?
A. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về nhiều chi
tiết.
B. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình.
C. Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gen.
D. Các cá thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối với nhau.
Câu 13: Nếu quần thể ban đầu có 100% số cá thể có kiểu gen dị hợp. thì sau n thế hệ tỉ lệ
kiểu gen dị hợp còn lại trong quần thể sẽ là:
A. 1/4n.
B. 1/ 3n .
C. 2n.
D. 1/2n.
Câu 14: Bệnh nào sau đây là do lệch bội NST thường gây lên ?
A. Bệnh đao.
B. Bệnh Claiphentơ. C. Bệnh ung thư máu.D. Bệnh tớcnơ.
Câu 15: Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quy định, alen
trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong một
gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này,
Kiểu gen của bố mẹ là:
A. XMXM x XMY.
B. XMXm x XMY.

C. XMXM x XmY.
D. XmXm x XMY.
Câu 16: Hãy chọn một cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất
cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
A. Cây ngô.
B. Cây củ cải đường. C. Cây đậu tương.
D. Cây lúa.
Câu 17: Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự
nhiên vì?
A. Mỗi quần thể chiếm một khoảng không gian xác định. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự
do giữa các cá thể trong cùng một quần thể và cách li tương đối với các cá thể thuộc quần thể
khác.
B. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể .
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. Mỗi quần thể có số lượng cá thể ổn định tương đối qua các thế hệ.
Câu 18: Trong quần thể ưu thế lai chỉ cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì.
A. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng. B. Tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp tăng.
C. Tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng. D. Tần số đột biến tăng.
Trang 10/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 19: Trong một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen alen là D và d, biết tỉ lệ của gen d là 20%
thì cấu trúc di truyền của quần thể là
A. 0,32DD + 0,64Dd + 0,04dd.
B. 0,04DD + 0,32Dd + 0,64dd.
C. 0,25DD + 0,50Dd + 0,25dd.
D. 0,64DD + 0,32Dd + 0,04dd.
Câu 20: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen di hợp Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn

thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu ?
A. 0,10.
B. 0,30.
C. 0,40.
D. 0,20.
Câu 21: Cấu trúc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn như sau: 0,5 AA : 0,5 aa.
Giả sử, quá trình đột biến và chon lọc không đáng kể thì thành phần kiểu gen của quần thể
sau 4 thế hệ là:
A. 25% AA : 50% aa : 25% Aa.
B. 50% AA : 50% aa
C. 25% AA : 50% Aa : 25% aa.
D. 50% AA : 50% Aa.
Câu 22: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng
quan trọng của:
A. Công nghệ sinh học.
B. Kĩ thuật vi sinh.
C. Công nghệ tế bào.
D. Công nghệ gen.
Câu 23: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở
A. Loài sinh sản hữu tính.
B. Loài sinh sản sinh dưỡng.
C. Quần thể giao phối.
D. Quần thể tự phối.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây không được coi là sinh vật đã bị biến đổi gen ?
A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.
B. Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Petunia.
C. Bò tạo ra nhiểu hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng.
D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm.
Câu 25: Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi – Vanbec là:
A. Trong quần thể sinh sản hữu tính thường xuyên xảy ra quá trình biến dị.

B. Tần số alen của một gen trong quần thể có xu hướng duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Biết số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể tính
được tần số các alen và tần số các kiểu gen.
D. Mặt ổn định của quần thể ngẫu phối cũng có ý nghĩa quan trọng như mặt biến đổi trong
sự tiến hoá.
Câu 26: Enzim nối (Ligaza) dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng gì?
A. Nối đoạn gen của tế bào cho vào plasmit tạo thành phân tử ADN tái tổ hợp.
B. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định.
C. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định.
D. Nối và chuyển đoạn ADN lai vào tế bào lai.
Câu 27: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của nhiều cá thể
được áp dụng đẻ nhân giống nhanh chóng nhiều động vật quý hiếm được gọi là phương pháp:
A. Nhân giống đột biến.
B. Kĩ thuật chuyển phôi.
C. Nuôi cấy hợp tử.
D. Cấy truyền phôi.
Câu 28: Chất cônsixi ngăn cản sự hình thành của thoi phân bào nên thường dùng để gây đột
biến.
A. Thể tam bội.
B. Thể đa bội.
C. Đột biến tiền phôi. D. Đột biến giao tử.
Câu 29: Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST giới tính X quy định, gen A quy định
máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình, bố mẹ bình
thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con thứ hai là:
A. 25%.
B. 6,25%.
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 30: Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng .
Trang 11/30 - Mã đề thi 132



BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
B. Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
C. Ngày càng đa dạng, phong phú về kiểu gen.
D. Ngày càng ổn định về kiểu gen.
Câu 31: Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gay đột biến bao gồm các
bước.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai gần để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần.
Thứ tự đúng sẽ là:
A. I  IV  II.
B. III  II  IV.
C. II  III  IV.
D. IV  III  II.
Câu 32: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hácđi –
Vanbec ?
A. không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di nhập gen.
B. Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể.
C. Không phát sinh đột biến.
D. Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau.
Câu 33: Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng kĩ thuật nào sau đây ?
A. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
B. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo.
C. Kĩ thuật xử lí enzim.
D. Kĩ thuật xử lí màng tế bào.

Câu 34: Định luật Hácđi – Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
B. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể.
C. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
Câu 35: Trong một quần thể ngẫu phối, nếu một gen có 3 alen a 1, a2, a3. thì sự giao phối sẽ tạo
ra
A. 4 tổ hợp kiểu gen. B. 8 tổ hợp kiểu gen. C. 6 tổ hợp kiểu gen. D. 10 tổ hợp kiểu gen.
Câu 36: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc các
nhóm máu nào.
A. Chỉ có nhóm máu A hoặc nhóm máu
B. B. Chỉ có nhóm máu AB.
C. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
D. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
Câu 37: Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn b trên NST thường. Trong một quần thể có tỉ
lệ người bị bạch tạng (bb) khoảng 0,00005 thì tỉ lệ nhưng người có kiểu gen Bb là.
A. 0,08%.
B. 1,4%.
C. 0,3%.
D. 0,7%.
Câu 38: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, p là tần số tương đối của alen A, q là tần số
tương đối của alen
A. Khi quần thểt đạt trạng thái cân bằng thì:
A. P(A) = q(a)
B. P2 AA : 2pq Aa : q2 aa.
C. P2 AA + 2pq Aa + q2 aa =1.
D. P2 AA = 2pq Aa = q2 aa .
Câu 39: Hiện tượng ưu thế lai là
A. Con lai F1 mang các gen đồng hợp tử trội nên có đặc điểm vượt trội bố mẹ.
B. Con lai F1 dùng làm giống tiếp tục tạo ra thế hệ sau có đặc điểm tốt hơn.

C. Con lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ, khả năng chống chịu tốt, năng suất cao.
D. Cả A, B và C.
Trang 12/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 40: Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn
thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là.
A. 50% ; 25%.
B. 75% ; 25%.
C. 0,75% ; 0,25%.
D. 0,5% ; 0,5%.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
TỔNG HỢP PHẦN 5 DI TRUYỀN HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
109

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Khi đem lai 2 giống đậu Ha lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng
tương phản, ở thế hệ F2, Men đen đã thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
A. 9 : 3 : 3 : 1.

B. 3 : 3 : 3 : 3.
C. 1: 1 : 1 : 1.
D. 3 : 3 : 1 :1.
Câu 2: Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn b trên NST thường. Trong một quần
thể có tỉ lệ người bị bạch tạng (bb) khoảng 0,00005 thì tỉ lệ nhưng người có kiểu gen
Bb là.
A. 0,08%.
B. 0,7%.
C. 1,4%.
D. 0,3%.
Câu 3: Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tụ thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là:
A. 128.
B. 256.
C. 64.
D. 32.
Câu 4: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48 số lượng NST trong thể ba
nhiễm và trong cơ thể tam bội là:
A. 48 và 96.
B. 49 và 72.
C. 48 và 69.
D. 47 và 96.
Câu 5: Một gen bị đột biến là giảm 6 nuclêôtit và 8 liên kết hiđrô. Gen này đã bị
mất:
A. 3 cặp nuclêôtit.
B. 2 cặp A – T , một cặp G – X.
C. 2 cặp G – X, một cặp A – T.
D. Cả B và C.
Câu 6: Cấu trúc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn như sau: 0,5 AA : 0,5
aa. Giả sử, quá trình đột biến và chon lọc không đáng kể thì thành phần kiểu gencủa
quần thể sau 4 thế hệ là:

A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa.
B. 25% AA : 50% aa : 25% Aa.
C. 50% AA : 50% aa
D. 50% AA : 50% Aa.
Câu 7: Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quy định,
alen trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng.
Trong một gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp
về bệnh này, Kiểu gen của bố mẹ là:
A. XMXM x XMY. B. XMXm x XMY.
C. XMXM x XmY.
D. XmXm x XMY.
Câu 8: Một tế bào có kiểu gen

AB
DdEe khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy
ab

loại tinh trùng?
Trang 13/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 8.
Câu 9: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát
là:
0,04 BB + 0.32 Bb + 0,64 bb = 1, tần số của các alen p(B) và q(b) là:

A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36.
B. p(B) = 0.4 và q(b) = 0.6.
C. p(B0 = 0,2 và q(b) = 0,8.
D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25.
Câu 10: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn,
các gen liên kết hoàn toàn. Kiểu gen Aa

BD
khi lai phân tich sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ
bd

kiểu hình là:
A. 3: 3: 1: 1.
B. 1: 1: 1 :1.
C. 1: 2: 1.
D. 3 : 1.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
A. Trội hoàn toàn.
B. Trội không hoàn toàn.
C. Phân li độc lập.
D. Phân li.
Câu 12: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây có kiểu gen dị
hợp, số cây còn lại có kiểu gen đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên
tiếp thì đến thế hệ F4 tỉ lệ các kiểu gen là bao nhiêu?
A. 49,21875% AA : 1,5625% Aa : 49,21875% aa.
B. 25% AA : 50% Aa : 25% aa.
C. 73,3475% AA : 3,125% Aa : 23,4375% aa.
D. 98,4375% AA : 1,5625% Aa : 0% aa.
Câu 13: Ở chim, bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng.
A. XO.

B. Đồng giao tử.
C. XXY.
D. Dị giao tử.
Câu 14: Axit amin mêtiônin được mã hoá bởi mã bộ ba:
A. UAX.
B. AUU.
C. AUA.
D. AUG.
Câu 15: Ở một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thẫm thuần chủng với dạng hoa
trắng thuần chủng được F1 hoàn toàn màu hồng. Khi cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu được tỉ
lệ: 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng : 4 đỏ nhạt : 1 trắng. Quy luật di truyền đã chi phối
phép lai này là:
A. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.
B. Tương tác át chế giữa các gen không alen.
C. Phân li độc lập.
D. Tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.
Câu 16: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ
một gen có mạch gốc là
AGXTTAGXA.
A. AGXUUAGXA. B. TXGAATXGT. C. AGXTTAGXA. D. UXGAAUXGU.
Câu 17: Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số giao tử là
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 18: Phân tử ADN dài 408 nm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit
tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là:
A. 3600
B. 2400.
C. 1200

D. 3000
Câu 19: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế sự đa dạng của sinh vật.
A. Liên kết gen.
B. Phân li độc lập. C. Hoán vị gen.
D. Tương tác gen.
Trang 14/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 20: Tính chất của thường biến là:
A. Có định hướng, di truyền.
B. Đồng loạt, không di truyền.
C. Đột ngột, không di truyền.
D. Đồng loạt, định hướng, không di truyền.
Câu 21: Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh ung thư máu ở người là
A. Mất đoạn ở cặp NST số 21hoặc22.
B. Lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
C. Đảo đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
D. Chuyển đoạn NST ở cặp NST số 21 hoặc 22.
Câu 22: Trong một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen alen là D và d, biết tỉ lệ của gen d là
20% thì cấu trúc di truyền của quần thể là
A. 0,25DD + 0,50Dd + 0,25dd.
B. 0,04DD + 0,32Dd + 0,64dd.
C. 0,32DD + 0,64Dd + 0,04dd.
D. 0,64DD + 0,32Dd + 0,04dd.
Câu 23: Việc lập bản đồ gen dựa trên kết quả nào sau đây ?
A. Tấn số hoán vị gen để suy ra khoảng cách giữa các gen trên NST.
B. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
C. Đột biến chuyển đoạn để suy ra ra vị trí của các gen liên kết.

D. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2.
Câu 24: Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ
phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là.
A. 75% ; 25%.
B. 0,5% ; 0,5%.
C. 0,75% ; 0,25%. D. 50% ; 25%.
Câu 25: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen di hợp Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự
thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu ?
A. 0,10.
B. 0,30.
C. 0,20.
D. 0,40.
Câu 26: Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng kĩ thuật nào sau đây ?
A. Kĩ thuật xử lí enzim.
B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo.
D. Kĩ thuật xử lí màng tế bào.
Câu 27: Trên một mạch khuân của phân tử ADN có số nuclêôtit như sau: A = 80, G
= 140, X = 60, T = 60. Sau một lần nhân đôi đòi môi trường cung cấp số nuclêôtit
mỗi loại là bao nhiêu?
A. A = T = 150, G = X = 140.
B. A = T = 140, G = X = 200.
C. A = T = 200, G = X = 90.
D. A = T =90, G = X = 200.
Câu 28: Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm: Tóc –
Da - Lông trắng, mắt hồng. Những người này.
A. Mắc bệnh bạch cầu ác tính.
B. Mắc bệnh máu trắng.
C. Không có gen quy định máu đen.
D. Mắc bệnh bạch tạng.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với hoán vị gen.
A. Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên NST.
B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn.
C. Không lớn hơn 50%.
D. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.
Câu 30: Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ?
A. Bệnh máu khó đông ở người.
B. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét.
C. Bệnh dính ngón tay số 2 và số 3 ở người.
D. Bệnh mù màu ở người.
Trang 15/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 31: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thương sử dụng loại vi khuẩn E. côli làm
tế bào nhận vì:
A. E côli sinh sản nhanh, dễ nuôi.
B. E. côli có cấu trúc đơn giản.
C. E. côli có nhiều trong tự nhiên.
D. Trong tế bào
E. côli có nhiều plasmit.
Câu 32: Trường hợp nào sau đây không được coi là sinh vật đã bị biến đổi gen ?
A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.
B. Bò tạo ra nhiểu hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều
tăng.
C. Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Petunia.
D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm.
Câu 33: Chất cônsixi ngăn cản sự hình thành của thoi phân bào nên thường dùng để
gây đột biến.

A. Thể tam bội.
B. Thể đa bội.
C. Đột biến tiền phôi.
D. Đột biến giao
tử.
Câu 34: Trong kĩ thuật chuyển gen, plasmit là:
A. Tế bào cho.
B. Tế bào nhận.
C. Enzim nối.
D. Thể truyền.
Câu 35: Đâu là khái niệm về đột biến.
A. Là những biến đổi bình thường, nhưng không phải luôn có lợi ch sự phát triển
của co thể mang nó.
B. Những biến đổi có khẳ năng di truyền trong thông tin di truyền.
C. Phiên mã sai mã di truyền.
D. Hiện tượng tái tổ hợp di truyền.
Câu 36: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường.
B. Sự phân li, tổ hợp củ NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp củ các gen quy định
tính trạng giới tính.
C. Các gen quy định thường nằm trên NST giới tính.
D. Sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li, tổ hợp của các gen
quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.
Câu 37: Định luật Hácđi – Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
C. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể.
D. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
Câu 38: Những đứa trẻ chắc chắn là đồng sinh cùng trứng khi
A. Chúng cùng sinh ra trong một lần sinh đẻ của người mẹ.

B. Chúng cùng sinh ra trong một lần sinh đẻ của người mẹ và cùng giới tính.
C. Chúng được hình thành từ một hợp tử.
D. Chúng được hình thành từ một phôi.
Câu 39: Trong quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ hiểu hình có thể
suy ra:
A. Tần số của các alen và tỉ lệ các kiểu gen.
B. Vốn gen của quần thể.
C. Thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể.
Trang 16/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

D. Tính ổn định của quần thể.
Câu 40: Một gen có số nuclêôtit là 3000 khi gen này thực hiện 3 lần sao mã đã đòi
hỏi môi trường cung cấp:
A. 4500.
B. 21000.
C. 9000.
D. 1500.
----------------------------------------------------------

HẾT ----------

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
PHẦN SINH THÁI HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Diễn thế sinh thái là ?
A. Quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới.
B. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi
của môi trường.
C. Quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
D. Quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn.
Câu 2: Quần xã sinh vật có đặc trưng cơ bản về:
A. Khu vực phân bố của quần xã.
B. Số lượng mỗi loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
C. Mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã.
D. Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã.
Câu 3: Hai loài ếch cùng sống trong một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn
số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ.
A. Con mồi - Vật dữ.
B. Hội sinh.
C. Ức chế - cảm nhiễm.
D. Cạnh tranh.
Câu 4: Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi và bắt buộc phải có
để hai loài cùng tồn tại.
A. Hợp tác.
B. Cộng sinh.
C. Ức chế - cảm nhiễm.
D. Kí sinh.
Câu 5: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loài cây nào sẽ nhanh
chóng phát triển.
A. Cây bụi chịu bóng.
B. Cây gỗ ưa bóng.
C. Cây thân cỏ ưa sáng.
D. Cây gỗ ưa sáng.

Trang 17/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

Câu 6: Chu trình nước
A. Chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. Không có ở xa mạc.
C. Là một phần trong chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái.
D. Là một phần của tái tạo trong hệ sinh thái.
Câu 7: Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được thông tin nào sau đây.?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng xuất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu 8: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới
A. Cấu trúc tuổi của quần thể.
B. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
C. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
D. Kiểu phân bó cá thể của quần thể.
Câu 9: Chu trình dinh dưỡng của quần xã cho ta biết.
A. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
B. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
Câu 10: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản
sẽ bị diệt vong khi mất đi:
A. Nhóm đang sinh sản.
B. Nhóm trước sinh sản.
C. Nhóm trước Sinh sản và nhóm sau sinh sản. D. Nóm đang sinh sản và nhóm sau

sinh sản.
Câu 11: Chu trình Nitơ
A. Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
B. Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
C. Là quá trình tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
D. Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Câu 12: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết.
A. Mức độ gần gũi giưa các cá thể trong quần xã.
B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Câu 13: Cây rừng Khộp Tây Nguyên lá rộng rụng lá vào mùa khô do
A. Gió nhiều với cường độ lớn.
B. Nhiệt độ giảm.
C. Lượng mưa cực thấp.
D. Lượng mưa trung bình.
Câu 14: So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ gió và thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ, người ta
thấy thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm.
A. Có nhiều tuyến tiết mật.
B. Hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn.
C. Hoa có màu rực rỡ và sáng hơn.
D. Có ít giao tử đực hơn.
Câu 15: Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa gì ?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống của môi trường.
C. Tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
Trang 18/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN


D. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
Câu 16: Cho chuỗi thức ăn sau:
Tảo lục đơn bào  Tôm  Cá rô  Chim bói cá.
Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng
A. Sinh vật tự dưỡng.
B. Sinh vật dị dưỡng.
C. Sinh vật hoá tự dưỡng.
D. Sinh vật phân giải chất hữu cơ.
Câu 17: Chuỗi thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loài sinh vật trong hệ
sinh thái ?
A. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
B. Quan hệ giữa thực vật và động vật ăn thực vật.
C. Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2.
D. Quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật.
Câu 18: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là
I. Môi trường không khí.
II. Môi trường trên cạn.
III. Môi trường
đất.
IV. Môi trường xã hội.
V. Môi trường nước.
VI. Môi trường
sinh vật.
A. I, III, V, VI.
B. II, III, IV, V.
C. II, III, V, VI.
D. I, II, IV, VI.
Câu 19: Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Nhận xét nào sau đây là
đúng về mối quan hệ giữa một mắt xich với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau

trong chuỗi thức ăn?
A. Là sinh vật tiêu thụ bậc một
B. Là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn.
C. Là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D. Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ.
Câu 20: Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau,
B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.
D. Cạnh tranh khác loài.
Câu 21: Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến.
A. Sự suy giảm đa dạng sinh học.
B. Sự tiến hoá của sinh vật.
C. Mất cân bằng sinh học trong quần xã.
D. Suy giảm nguồn lợi khai thác của con người.
Câu 22: Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ gì?
A. Hội sinh.
B. Ức chế - cảm nhiễm.
C. Cộng sinh.
D. Trung tính.
Câu 23: Máu sắc đẹp, sặc sỡ của con đực của nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:
A. Nhận biết đồng loại.
B. Báo hiệu.
C. Dọa nạt
D. Khoe mẽ với con cái trong sinh sản.
Câu 24: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ càng cao thì chu kì sống của chúng
A. Càng ngắn.
B. Càng dài.
C. Không đổi.
D. Luôn thay đổi.

Câu 25: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời
gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác hầu như giảm hẳn.
Như vậy quần thể này
Trang 19/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. Biến động số lượng không theo chu kì. B. Biến động số lượng theo chu kì năm.
C. Không phải là biến động số lượng.
D. Biến động số lượng theo chu kì mùa.
Câu 26: Ở rừng nhiệt đới châu Phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn
muỗi Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là
đúng.
A. B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
B. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
C. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn loài
D. Cả hai loài đều hẹp nhịêt như nhau.
Câu 27: Rừng mưa nhiệt đới, đồng cỏ, rừng cây bụi.
A. Là các ví dụ về hệ sinh thái ở Việt Nam.
B. Là những quần xã giống nhau về năng lượng đầu vào và đầu ra của dòng năng
lượng.
C. là các giai đoạn của diễn thế sinh thái.
D. Là các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật.
Câu 28: Trong một ao người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá vì:
A. Tận dụng được nguồn thức ăn là các động vật đáy.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
D. Mỗi loài sẽ có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với
nhau.

Câu 29: Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái gồm:
I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ.
II. Điều kiện khí hậu.
III. Sinh vật sản xuất.
IV. Sinh vật phân giải.
V. Sinh vật tiêu thụ.
A. I, III, IV, V.
B. I, II, III, V.
C. I, II, III, IV, V. D. II, III, IV, V.
Câu 30: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện
A. Giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
B. Trong phạm vi quần thể sinh vật.
C. Trong phạm vi quần xã sinh vật.
D. Trong phạm cá thể sinh vật.
Câu 31: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao có loài sống
dưới thấp, hình thành các . . . . . . . khác nhau.
Trong dấu ……. Là :
A. Quần xã.
B. Quần thể.
C. Ổ sinh thái.
D. Sinh cảnh.
Câu 32: Cho chuỗi thức ăn sau: Cây lúa  Sâu đục thân  …..(1) …… Vi sinh vật
(1) ở đây có thể là
A. Rệp cây.
B. Bọ rùa.
C. Trùng roi.
D. Ong mắt đỏ.
Câu 33: Khoảng xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. Ổ sinh thái.

B. Giới hạn sinh thái.C. Sinh cảnh.
D. Môi trường.
Câu 34: Mật độ cá thể của một loài
A. Thường ít thay đổi trong quần xã.
B. Thay đổi do hoạt động của con người và không phải do các quá trình trong tưn
nhiên.
C. Được xác định bởi quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã.
D. Cho ta biết số lượng cá thể có trong một dơn vị diện tích hoặc thể tích.
Câu 35: Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể
A. Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
Trang 20/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

B. Tăng hơn ở động vật có kích thước lớn hơn.
C. Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần.
D. Giảm nếu cơ thể động vật kéo dài ra.
Câu 36: Những sinh vât nào dưới đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt ?
I. Vi sinh vật. II. Chim. III. Con người. IV. Thực vật. V. Thú. VI. Ếch nhái, bò
sát.
A. II, III, V.
B. I, IV. VI.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
Câu 37: Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các
chữ từ A đến E. Trong đó:A = 500 kg B = 600 kg C = 5000 kg
D = 50 kg E =
5 kg
A. A B C D B. E D  A  C C. E  D C  B D. C A D  E

Câu 38: Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là:
A. Sống trong trạng thái nghỉ.
B. Cơ thể nhỏ và cao.
C. Ra mồ hôi.
D. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc.
Câu 39: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
C. Các cá thể tận dụng được nguồn sống của môi trường.
D. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
Câu 40: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần
thể là:
A. Sức sinh sản.
B. Nguồn thức ăn từ môi trường.
C. Các yếu tố không phụ thuộc mật độ.
D. Sự tăng trưởng của quần thể.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
PHẦN CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 134

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Ruột thừa ở người
A. Là cơ quan thoái hoá ở động vật ăn cỏ.
Trang 21/30 - Mã đề thi 132



BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

B. Tương tự manh tràng ở động vật ăn cỏ.
C. Là cơ quan tương đồng với manh trang ở động vật ăn cỏ.
D. Có nguồn gốc từ manh tràng của động vật ăn cỏ.
Câu 2: Quan niệm của Lamác sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù
hợp với khái niệm nào trong quan niệm hiện đại ?
A. Thường biến.
B. Biên dị.
C. Đột biến.
D. Di truyền.
Câu 3: Các cơ quan thoái hóa là cơ quan.
A. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới.
B. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
C. Thay đổi cấu tạo.
D. Biến mất hoàn toàn.
Câu 4: Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn so với học thuyết tiến hoá của
Lamac là:
A. Xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh.
B. Giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
C. Giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của
CLTN.
D. Giải thích cơ chế tiến hoá ở cấp độ phân tử, bổ sung cho quan điểm Lamac.
Câu 5: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào những yếu
tố nào?
A. Áp lực của CLTN.
B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
C. Tốc độ sinh sản của loài.
D. Cả A, B và C.

Câu 6: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ các cá thể mang gen kháng thuốc trong
quần thể sâu có thể tăng lên 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trương, người ta cần
nghiên cứu theo hướng.
A. Chuyển gen gây bệnh cho sâu.
B. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
C. Chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng. D. Nuôi nhiều chim ăn sâu.
Câu 7: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở
A. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa.
B. Động vật.
C. Thực vật.
D. Thực vật và động vật ít di chuyển.
Câu 8: Đóng góp quan trong của học thuyết Lamac là:
A. Khẳng định vai trò của ngoại cảnh đối với sự biến đổi của các loài sinh vật.
B. Nêu ra xu hướng tiệm tiến vốn có của sinh vật.
C. Đề cập quan điểm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn.
D. Chứng minh rằng sinh giới này là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến
phức tạp
Câu 9: Theo Lamac ngoại cảnh là nhân tố chính
A. Làm phát sinh các biến dị không di truyền.
B. Làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường thay đổi.
C. Làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tục.
D. Làm tăng tính đa dạng của loài.
Câu 10: Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm
hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù cùng
sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi
các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì
Trang 22/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN


các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình
thành loài bằng
A. Cách li tập tính.
B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li địa lí.
Câu 11: Giao phối giữa Lừa đực và Ngựa cái sinh ra con La dai sức và leo núi giỏi, giao phối
giữa Lừa cái và Ngựa đực sinh ra con Bác – đô thấp hơn con La và có móng nhỏ giống Lừa. Sự
khác nhau giữa con La và con Bác – đô là do:
A. Di truyền ngoài nhân.
B. Con lai thường giống mẹ.
C. Lai xa khác loài.
D. Số lượng bộ NST khác nhau.
Câu 12: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây
trồng là:
A. CLTN.
B. Đấu tranh sinh tồn ở các vật nuôi và cây trồng.
C. Chọn lọc nhân tạo
D. Do điều kiện môi trường.
Câu 13: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là
đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn tới hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luông dẫn tới cách li sinh sản.
D. Môi trường cách li địa lí khác nhau là nghuên nhân chính tạo nên cách li địa lí.
Câu 14: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài
bông của châu Âu xo bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở châu Mĩ có bộ
NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành
loài bông mới có bộ NST 2n = 52 NST?
A. Loài bông này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí.
B. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hoá.

C. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông
hoang dại ở Mĩ.
D. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá.
Câu 15: Đối tượng của CLTN là:
A. Cá thể.
B. Loài và bộ.
C. Nòi và giống.
D. Quần thể và quần xã.
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần cách li địa lí.
A. Đột biến NST.
B. Tự đa bội.
C. Dị đa bội.
D. Lai xa khác loài.
Câu 17: Thông thường người ta có thể phân biệt nhanh 2 cá thể khác loài nhờ dựa vào tiêu
chuẩn:
A. Sinh lí – Hoá sinh. B. Hình thái.
C. Địa lí – Sinh thái D. Di truyền.
Câu 18: Học thuyết Đácuyn:
A. Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi.
C. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
D. Cả A, B và C.
Câu 19: Theo quan điểm hiện nay, nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn
lá:
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến và giao phối.
C. Cách li sinh sản.
D. Thức ăn của sâu.
Câu 20: Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tương đồng ?
A. Ngà voi và sừng tê giác.

B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. Cánh dơi và tay người.
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
Câu 21: Các cơ quan tương đồng là kết quả của quá trình tiến hoá theo hướng ?
Trang 23/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. Vận động.
B. Hội tụ.
C. Đồng quy.
D. Phân nhánh.
Câu 22: Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tương tự ?
A. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.
B. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài động vật khác.
D. Cánh chim và cánh côn trùng.
Câu 23: Khi nào ta có thể kết luật chính xác hai quần thể sinh vật vào đó thụôc hai loài khác
nhau ?
A. Khi hai quần thể đó sống trong hai sinh cảnh khác nhau.
B. Khi hai quần thể đó cách li sinh sản với nhau.
C. Khi hai quần thể đó có đặc điểm hình thái giống nhau.
D. Khi hai quần thể đó có đặc điểm sinh hoá giống nhau.
Câu 24: Hai loài sinh vật sống ở hai khu vực địa lí xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc
điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là hợp lí hơn cả.
A. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
B. Điều kiện mội trường 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghị
giống nhau.
C. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.

D. Cả B và C.
Câu 25: Cho các cơ quan ở người.
I. Xương cùng. II. Ruột thừa.
III. Răng khôn.
IV. Những nếp ngang ở vòm miệng.
V. Tá tràng.
Các cơ quan thoái hoá là
A. II, III, IV, V.
B. I, II, III, IV.
C. I, III, IV, V.
D. I, II, III, V.
Câu 26: Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì:
A. Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài.
B. Chúng đều có kích thức giống nhau giữa các loài.
C. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay chức năng không còn hoặc
chức năng tiêu giảm.
D. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng.
Câu 27: Tác nhân nào sau đây không làm thay đổi tần số của các alen trong quần thể giao phối.
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các cơ chế cách li.
C. Biến động di truyền.
D. Đột biến.
Câu 28: Câu nào trong số các câu dưới đây nói về CLTN đúng với quan niệm của Đacuyn.
A. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác
nhau.
B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen.
C. CLTN thực chất là sự phân hoá khả năng sống sót của các cá thể.
D. Cả A, B và C.
Câu 29: Trong quá trình tiến hoá sự cách li địa lí có vai trò
A. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài.

B. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài.
C. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi.
D. Tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
Câu 30: Theo quan niệm hiện nay, điều kiện ngoại cảnh có vai trò là:
A. Nhân tố làm phát sinh các biến dị không di truyền.
B. Nhân tố chính của quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. Nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục.
D. Vừa là nhân tố làm phát sinh đột biến, vừa là môi trường của CLTN.
Câu 31: Tiến hoá nhỏ là
Trang 24/30 - Mã đề thi 132


BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO TỪNG PHẦN

A. Quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã.
B. Quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
C. Quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị
phân loại trên loài.
D. Cả B và C.
Câu 32: Quan niệm về sự chọn lọc theo hướng phân li tính trạng đã giải thích thành công về:
A. Sự hình thành các cơ quan tương đồng.
B. Sự hình thành các cơ quan tương tự.
C. Sự đa dạng của vật nuôi và cây trồng.
D. Sự hình thành loài mới trong điều kiện tự nhiên.
Câu 33: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là:
A. Nòi.
B. Quần thể.
C. Loài.
D. Cá thể.
Câu 34: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở

A. Sự cách li địa lí giữa dạng lúa mì châu Âu và dạng lúa mì châu Mĩ.
B. Là kết quả của quá trình lai xa khác loài.
C. Là kết quả của quá trình tự đa bội 2n thành 4n cua loài lúa mì.
D. Là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá.
Câu 35: Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
A. Sự đào thải các biến dị bất lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.
B. Các tác nhân của các điều kiện sống trong tự nhiên.
C. Sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.
D. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
Câu 36: Tiến hoá lớn là quá trình.
A. Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
B. Biến đổi trong loài làm xuất hiện loài mới.
C. Biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên
loài.
D. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen.
Câu 37: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức chỉ gặp ở
A. Thực vật và động vật có khả năng di động xa.
B. Thực vật và động vật ít có khả năng di động xa.
C. Động vật đơn tính.
D. Thực vật có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 38: Động lực của chọ lọc nhân tạo là:
A. Sự đào thải của các biến dị không co lợi.
B. Các tác động của các điều kiện sản xuất như: thức ăn, kĩ thuật chăm sóc…
C. Sự tích luỹ các biến dị có lợi.
D. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
Câu 39: Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi.
A. Thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ.
B. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.
C. Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ
khác.

D. Có cấu trúc đa hình.
Câu 40: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là
một loài mới vì.
A. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với cây của quần thể 2n.
C. Quần thể cây 4n giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n.
Trang 25/30 - Mã đề thi 132


×